Sáng kiến Hướng dẫn học sinh Lớp 7 giải một số dạng Toán về tỉ lệ thức

docx 26 trang Giang Anh 21/03/2024 3141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến Hướng dẫn học sinh Lớp 7 giải một số dạng Toán về tỉ lệ thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_huong_dan_hoc_sinh_lop_7_giai_mot_so_dang_toan_ve.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến Hướng dẫn học sinh Lớp 7 giải một số dạng Toán về tỉ lệ thức

  1. Giáo viên luôn khuyến khích cho học sinh giải toán bằng nhiều cách khác nhau để giúp học sinh phát triển trí tuệ. Ngoài ra còn giúp học sinh làm quen với phương pháp tự tìm tòi, nghiên cứu để học sinh tiếp tục học lên. Thật vậy, do tính chất trừu tượng, tính chính xác, tư duy suy luận logic. Toán học được coi là “môn thể thao trí tuệ” rèn luyện cho học sinh trí thông minh, sáng tạo. Trong các môn học ở trường phổ thông, Toán học được coi như là một môn học cơ bản, là nền tảng để các em phát huy được năng lực bản thân, góp phần tạo điều kiện để các em học tốt các môn khoa học tự nhiên khác. Toán học là môn khoa học gây nhiều hứng thú cho học sinh, nó là một môn học không thể thiếu trong quá trình học tập, nghiên cứu và cả trong cuộc sống hàng ngày. Vậy dạy như thế nào để học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản một cách có hệ thống và các em có hứng thú say mê học tập là một câu hỏi mà mỗi thầy cô luôn đặt ra cho mình. Tuy nhiên để học tốt môn toán thì người giáo viên phải biết chắt lọc nội dung kiến thức, phải đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng và phát triển thành tổng quát giúp học sinh có thể phát triển tư duy toán học, làm cho các em trở lên yêu thích môn toán hơn. III - CƠ SỞ THỰC TIỄN: Là một giáo viên dược phân công giảng dạy lớp 7A 1 và 7A5 trình độ của học sinh không đồng đều một số những em tiếp thu bài rất nhanh, một số em ở mức trung bình, còn nhiều học sinh khả năng tiếp thu rất chậm. Vì vậy trong quá trình giảng dạy nhất là luyện tập các bài tập trong sách giáo khoa nếu biết khai thác, phải xây dựng được các dạng bài tập hoặc hệ thống các bài tập sử dụng bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi và phụ đạo cho học sinh yếu, kém. Việc giải bài toán về tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau trong đại số 7 là một dạng toán hay, với mong muốn cung cấp cho các em một số phương pháp giải giúp các em làm bài tập dạng này một cách có hệ thống nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát triển tư duy. 7
  2. Để đạt hiệu quả ta cần chú trọng tới phương pháp dạy khái niệm, tính chất, kiến thức mới, phương pháp dạy tiết luyện tập. Ta cần thực hiện các bước sau; Bước 1: Nhắc lại một cách hệ thống các nội dung lý thuyết đã học, sau đó mới mở rộng cho phép khắc sâu lý thuyết thông qua kiểm tra miệng hoặc bài tập tập trắc nghiệm đúng sai với hệ thống từ đơn giản đến khó. Bước 2: Cho học sinh trình bày bài tập ở nhà để kiểm tra học sinh về kỹ năng vận dụng lý thuyết giải bài tập, kỹ năng tính toán, cách diễn đạt bằng lời, cách trình bày lời giải bài toán. Bước 3: Cho học sinh trình bày làm một bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh, khắc phục những sai sót học sinh mắc phải. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải toán cơ bản. Ngoài ra khi giải các bài toán nói chung và giải các bài toán về tỷ lệ thức nói riêng. Sau khi học xong tính chất của tỉ lệ thức, tôi đã cho học sinh củng cố để nắm vững và hiểu thật sâu về định nghĩa, các tính chất cơ bản, tính chất mở rộng của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau, của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. Sau đó cho học sinh làm một loạt những bài toán cùng loại để tìm ra một định hướng, một quy luật nào đó để làm cơ sở cho việc chọn lời giải, có thể minh hoạ điều đó bằng các dạng toán, bằng các bài toán từ đơn giản đến phức tạp . IV – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: A/ Lý thuyết: 1. Định nghĩa: a c Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số (hoặc a : b = c : d). b d Các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các số hạng ngoài hay còn gọi là ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay còn gọi là trung tỉ. 2. Tính chất: a c Tính chất 1: Nếu thì ad bc b d 8
  3. Tính chất 2: ( Điều kiện để 4 số lập thành các tỉ lệ thức) Nếu ad bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức sau: a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a Nhận xét: Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. 3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a c a c a c a c - Tính chất: Từ suy ra: b d b d b d b d - Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: a c e a c e a b c a b c Suy ra: b d f b d f b d f b d f (Giả thiết các tỉ số trên đều có nghĩa). a b c Chú ý: Khi có dãy tỉ số 2 3 5 Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 4. Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận : Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì : y1 y2 y3 y4 Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi x1 x2 x3 x4 Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của x y x y đại lượng kia 1 1 ; 3 3 ; x2 y2 x2 y2 5. Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì : Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi x1.y1 x2.y2 x3.y3 x4.y4 9
  4. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương x y x y ứng của đại lượng kia 1 2 ; 3 2 ; x2 y1 x2 y3 Sau khi học sinh đó nắm chắc được lý thuyết thì việc vận dụng lý thuyết vào giải bài tập là vô cùng quan trọng, do vậy người giáo viên không chỉ đơn thuần cung cấp lời giải mà quan trọng hơn là dạy cho các em biết suy nghĩ tìm ra con đường hợp lý để giải bài toán. B/ Bài tập : Cách giải quyết cụ thể từng dạng toán : DẠNG 1: BÀI TẬP ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÌM x, y (nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức của học sinh vào một số bài tập cơ bản): Ví dụ 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: x 15 a) 2 3 b) 1,5 : x 4,5 : 0,3 Giải: (Bài toán này các em có thể sử dung kiến thức tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức: Nếu biết 3 trong 4 số hạng của tỷ lệ thức ta tìm được số hạng còn lại trong tỷ lệ thức. b.c b.c a.d a.d a ; d ; b ; c d a c b a) Ta có: x 15 2.15 30 x 10 2 3 3 3 Vậy x = 10 b) -1,5 : x = 4,5 : 0,3 4,5 . x = -1,5 . 0,3 4,5 . x = - 0,45 10
  5. x = - 0,45 : 4,5 x = - 0,1 Vậy x = - 0,1 x y Ví dụ 2. Tìm hai số x và y biết và x y 20 2 3 Giải: Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y x y 20 4 2 3 2 3 5 x y Do đó: 4 x 8 ; 4 y 12 2 3 Vậy x = 8 ; y = 12 5 Ví dụ 3 : Cho x = và y – x = 10 y 7 Giải Từ tỉ lệ thức x = 5 ta có tỉ lệ thức x = y y 7 5 7 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được : x = y = y x = 10 = 5 5 7 7 5 2 Suy ra x = 5 => x =5. 5 = 25 5 y = 5 => y = 7. 5 = 35 7 Vậy x = 25 ; y = 35. x y y z Ví dụ 4: Tìm x, y biết: ; và x – y + z = 32 3 5 2 4 11
  6. Giải: x y y z x y y z x y z Từ ; ta có ; 3 5 2 4 3.2 5.2 2.5 4.5 6 10 20 Theo tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau ta ñöôïc x y z x y z 32 2 6 10 20 6 10 20 16 Suy ra x 2 x 2.6 12 6 y 2 y 2.10 20 10 z 2 z 2.20 40 20 Vậy x = 12 ; y = 20 ; z = 40. x y z Ví dụ 5: Tìm x, y, z biết và 2x – y – 3z = 26 3 4 5 Giải: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z 2x y 3z 26 2 3 4 5 2.3 4 3.5 13 Suy ra x 2 x 2.3 6 3 y 2 y 2.4 8 4 z 2 z 2.5 10 5 Vậy x = -6 ; y = -8 ; z = -10. x y z Ví dụ 6: Tìm x, y, z biết và 2x – y – 3z = 26 3 4 5 Giải: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 12
  7. x y z 2x y 3z 26 2 3 4 5 2.3 4 3.5 13 Suy ra x 2 x 2.3 6 3 y 2 y 2.4 8 4 z 2 z 2.5 10 5 Vậy x = -6 ; y = -8 ; z = -10. Ví dụ 7: Tìm x, y, z biết 2x = 5y = 3z và x + y – z = - 44 Giải: 2x 5y 3z x y z Từ 2x = 5y = 3z suy ra 30 30 30 15 6 10 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z x y z 44 4 15 6 10 15 6 10 11 Suy ra x 4 x 4.15 60 15 y 4 y 4.6 24 6 z 4 z 4.10 40 10 Vậy x = -60; y = -24; z = -40. x 1 y 2 z 3 Ví dụ 8: Tìm x, y, z biết: = = vaø x + y + z = 21 3 5 7 Giải: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: x 1 y 2 z 3 x 1 y 2 z 3 x y z 6 21 6 = = = = = = 1 3 5 7 3 5 7 15 15 Suy ra x 1 = 1; y 2 = 1; z 3 = 1 3 5 7 13
  8. Vậy x = 1.3 + 1 = 4 y = 1.5 + 2 = 7 z = 1.7 + 3 = 10 1 3y 1 5y 1 7y Ví dụ 9: Tìm x, y biết 12 5x 4x Giải: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 3y 1 5y 1 7y 1 3y 1 5y 1 7y 3 15y 1 5y 12 5x 4x 12 5x 4x 12 9x 4 3x 5x 4 3x x 2 Thay x = 2 ta có: 1 3y 1 5y 1 3y 1 5y 12 5x 12 5.2 10.(1 3y) 12.(1 5y) 1 y 15 Vậy x = 2; y = 1 15 DẠNG 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH, CHIA TỈ LỆ. Bài toán 1: Số học sinh khối 6; 7; 8; 9 của một trường THCS lần lượt tỉ lệ với 9; 10; 11; 8. Biết rằng số học sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 8 em. Tính số học sinh của trường đó? Giải: Gọi số học sinh của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x, y, z, t (x, y, z, t N*) x y z t Theo đề bài ta có : và x – t = 8 9 10 11 8 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z t x t 8 8 9 10 11 8 9 8 1 14
  9. Suy ra : x = 9 . 8 = 72; y = 10 . 8 = 8 z = 11 . 8 = 88; t = 8 . 8 = 64 Vậy số học sinh của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 72; 80; 88; 64 học sinh. Bài toán 2: Học sinh lớp 7A được chia thành ba tổ, cho biết số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm số học sinh mỗi tổ của lớp 7A biết số học sinh lớp 7A là 45 học sinh. Giải: Gọi số học sinh của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là x, y, z (x, y, z N*) x y z Theo đề bài ta có : và x + y + z = 45 2 3 4 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z x y z 45 = 5 2 3 4 2 3 4 9 Suy ra : x = 2 . 5 = 10 y = 3 . 5 = 15 z = 4 . 5 = 20 Vậy số học sinh của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là :10; 15; 20 học sinh 8 8 5 Bài toán 3: Chia số 136 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với ; ; ? 7 9 7 Giải: Gọi 3 phần được chia bởi số 136 là x; y; z (x; y; z 0) 8 8 5 Theo đề bài ta có: x y z (1) và x+ y + z = 136 (1) 7 9 7 x y z Chia cả 3 tỷ số của (1) cho BCNN (8; 5) = 40 ta có: 35 45 56 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z x y z 136 1 35 45 56 35 45 56 136 x = 35 . 1 = 35 15
  10. y = 45 . 1 = 45 z = 56 . 1 = 56 Vậy 3 phần được chia bởi số 136 là: 35; 45; 56 Bài toán 4: Có ba gói tiền, gói thứ nhất gồm toàn tờ 5000 đồng, gói thứ hai toàn tờ 10000 đồng, gói thứ ba gồm toàn tờ 20000 đồng. Biết rằng tổng số tờ giấy bạc của ba gói là 350 tờ và số tiền ở các gói bằng nhau. Tính tổng số tờ giấy bạc mỗi loại? Giải: Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 10000 đồng, 20000 đồng lần lượt là x, y, z (tờ) (x, y, z N*) Theo đề bài ta có: 5000x 10000y 20000z x y z 5000x = 10000y = 20000z => 100000 100000 100000 20 10 5 x + y + z = 350 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z x y z 350 = = = = = 10 20 10 5 20 10 5 35 Suy ra : x = 20.10 = 200 y = 10.10 = 100 z = 5.10 = 50 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 10000 đồng, 20000 đồng lần lượt là 200 tờ, 100 tờ, 50 tờ. Bài toán 5: Ba lớp 7A , 7B, 7C quyên góp được 156 quyển tập để tặng các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Hãy tìm số tập của mỗi lớp, biết rằng số tập ba lớp tỉ lệ với 2; 3; 7 Giải: Gọi số tập của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y, z N*) x y z Theo đề bài ta có : và x + y + z = 156 2 3 7 ¸p dông tÝnh chất cña d·y tØ sè b»ng nhau ta cã : 16
  11. x y z x y z 156 13 2 3 7 2 3 7 12 Suy ra x = 2.13 = 26; y = 3.13 = 39 ; z = 7.13 = 91 Vậy số tập của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 26; 39; 91 tập Bài toán 6: Tìm số đo các góc của một tam giác biết rằng số đo các góc của tam giác đó tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4. Giải: Gọi số đo 3 góc của một tam giác là x, y, z (00 < x, y, z < 1800 N*) x y z Theo đề bài ta có : 2 3 4 và x y z 1 8 0 0 (Tổng 3 góc của một tam giác) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x y z x y z 1 8 0 2 0 2 3 4 2 3 4 9 x 2 .2 0 0 4 0 0 ; y 3 .2 0 0 6 0 0 ; z 4 .2 0 0 8 0 0 Vậy số đo 3 góc của tam giác đó lần lượt là: 200 ; 600 ; 800 Bài toán 8: Cô Ba đem đủ tiền vào siêu thị mua 24 hộp sữa, nhưng hôm nay siêu thị khuyến mãi giảm giá mỗi hộp 25%. Hỏi cô Ba mua được bao nhiêu hộp sữa? Tương tự bài toán 7, hs cũng cần phải biết tóm tắt bài toán, GV hướng dẫn HS tóm tắt dưới dạng bảng như sau: Số hộp sữa Số tiền một hộp sữa Chưa giảm 24 X Sau khi giảm Y (100% - 25%).x = 0,75 x Giải Gọi x là số tiền một hộp sữa, y là số hộp sữa mua được (x, y, N*) Vì số hộp sữa và số tiền một hộp sữa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 17
  12. 24.x 24 24 . x = y . 0,75 x => y 32 0,75x 0,75 Vậy cô Ba mua được 32 hộp sữa. Ngoµi viÖc h­íng dÉn häc sinh t×m tßi nh÷ng lêi gi¶i kh¸c nhau cho bµi to¸n, t«i cßn h­íng dÉn häc sinh c¸ch khai th¸c bµi to¸n b»ng c¸ch thay ®æi sè liÖu, d÷ kiÖn ®Ó cã bµi to¸n míi víi ph­¬ng ph¸p gi¶i t­¬ng tù. Những bài toán dạng này giúp học sinh vận dụng vào giải các bài toán thực tế một cách linh hoạt, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học ứng dụng thực tế vào giải toán của Sở Giáo Dục Thành phố Hồ Chí Minh. DẠNG 3. CHỨNG MINH TỶ LỆ THỨC Việc hệ thống hoá, khái quát hoá các kiến thức của tỷ lệ thức còn có vai trò rất quan trọng trong việc chứng minh tỷ lệ thức, với hệ thống các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể, cơ bản đến kiến thức trừu tượng, mở rộng đã cho các em rất nhiều hướng để giải quyết tốt yêu cầu của bài toán. A C Để chứng minh tỉ lệ thức: ta thường dùng một số phương pháp sau: B D Phương pháp 1: Chứng tỏ rằng A. D = B.C Phương pháp 2: Chứng tỏ rằng hai tỉ số A và C có cùng giá trị. B D Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức. Một số kiến thức cần chú ý: n n a n.a a c a c +) (n 0) +) b n.b b d b d a c Bài toán: Cho tỷ lệ thức: 1 với a, b, c, d 0 b d a b c d Chứng minh: a c Giải Cách 1: Từ 18
  13. a c a .d b .c b d Xét tích (a. b).c a.c b.c Thay b.c a.d (a b).c a.c a.d (c d).a a b c d Vậy (a b).c (c d ).a a c a b c d Như vậy để chứng minh: a c ta phải có đẳng thức (a b).c (c d).a . a c Cách 2 : Đặt k a b .k ; c d .k b d a b b.k b b(k 1) k 1 Xét (1) a b.k b.k k c d d.k d d(k 1) k 1 Và (2) c d.k d.k k a b c d Từ (1) và (2) a c a b c d Trong cách này ta chứng minh tỉ số: nhờ tỉ số thứ ba. Để có tỉ số a c thứ ba ta đặt giá trị tỉ số đã cho bằng giá trị k. Từ đó tính giá trị của một số hạng theo k. a c a b Cách 3: Từ tỉ số b d c d Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a b a b a a b c d a b a b c d hay c d c d c c d c a a c Trong cách này sử dụng hoán vị trung tỉ rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau rồi lại hoán vị ngoại tỉ một lần nữa. 19
  14. Cách 4: a c b d Từ b d a c a b b b d c d Xét 1 1 1 a a a c d a b c d Vậy a c a c b d Cách 5: Từ b d a c Lấy 1 trừ từng vế của tỉ lệ thức: b d a b c d 1 1 a c a c Trong cách này, biến đổi đồng thời ngoại tỉ cho trung tỉ. Rồi lấy số 1 trừ từng vế của tỉ lệ thức rồi biến đổi đẳng thức cần chứng minh a c Cách 6: Từ tỉ lệ thức a.d b.c . Ta có: b d a b c d (a b).c (c d ).a a.c b.c a.c a.d b.c a.d a c a.c a.c a.c bc ad Mà a.d b.c 0 vì a,c 0 ac a b c d a b c d 0 a c a c Trong cách này, từ tỉ lệ thức cần chứng minh ta chứng minh hiệu của hai tỉ số đó bằng 0. Tóm lại từ một tỉ lệ thức ta có thể suy ra tỉ lệ thức khác bằng cách chứng minh theo nhiều cách khác nhau có thể sử dụng trong bài tập. Đây là dạng toán dành cho học sinh giỏi, Giáo viên là người định hướng để các em tìm tòi, phát hiện ra nhiều cách giải khác nhau cho cùng một bài toán. Phát huy tính sáng tạo của học sinh. 20
  15. V- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU *Đánh giá hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 1. So sánh và đối chứng: * Khi chưa được áp dụng thử nghiệm sáng kiến : - Học sinh chưa hiểu và nắm bắt được kỹ năng giải toán tỷ lệ thức. - Ít quan tâm khi nghe giảng bài. - Học sinh chưa thể hiện được ý tưởng làm bài. - Chưa phát huy được khả năng tự học, tự sáng tạo - Chưa phát huy tính tích cực trong học tập. * Khi được áp dụng thử nghiệm sáng kiến : - Rất thích thú và phấn khởi khi được giải bài tập tỷ lệ thức. - Chủ động hỏi ý kiến giáo viên để lựa chọn bài tập phù hợp. - Phát huy được tính sáng tạo, hăng say trong học tập. - Các em rất phấn khởi khi mình giải được bài tập. - Tiết học thoải mài và vui tươi hơn. 2. Hiệu quả giáo dục: - Giúp các em hiểu và nắm vững kiến thức tỷ lệ thức. - Giáo dục có hiệu quả giúp các em tự tin trong học toán. - Loại bỏ được sự nhút nhát rụt rè khi giải toán tỷ lệ thức. - Học sinh hình thành được kỹ năng giải toán tỷ lệ thức 3. Các số liệu chứng minh: Kết quả kiểm tra khi học sinh chưa được tiếp cận phương pháp: Số HS Số HS giải Số HS giải chưa Số HS không thể được được hoàn chỉnh. giải được Lớp khảo sát SL % SL % SL % 7A1 39 28 72 4 10 7 18 7A5 38 20 53 7 18 11 29 21
  16. Kết quả kiểm tra sau khi học sinh được tiếp cận phương pháp: Số HS Số HS giải Số HS giải chưa Số HS không thể được được hoàn chỉnh. giải được Lớp khảo sát SL % SL % SL % 7A1 39 36 92 3 8 0 7A5 38 30 79 3 8 5 13 * Sáng kiến này đã được dạy vào giờ học chính khóa và thời gian kèm thêm của lớp tại trường cho học sinh đối tượng yếu, kém. VI - KẾT LUẬN: Trong giai đoạn mới hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là nhiệm vụ hết sức quan trọng, bản thân tôi mong muốn làm thế nào để nâng cao chất lượng của học sinh nên tôi cố gắng tìm tòi và ứng dụng những cái mới. Để làm tốt được bài tập dạng “Tỉ lệ thức” này học sinh cần phải nắm chắc các kiến thức cơ bản như: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Đối với người thầy “Phải nghiên cứu kỹ mục tiêu của dạng toán cần truyền tải đến học sinh”. Qua đó nghiên cứu kỹ các tài liệu liên quan, có định hướng rõ ràng, thảo luận tổ chuyên môn và trao đổi đồng nghiệp tìm ra giải pháp tối ưu, trong triển khai, rút kinh nghiệm qua từng bài cụ thể, bổ sung kiến thức qua các tài liệu, tạp chí toán học, các đề thi học sinh giỏi hàng năm. Đối với học sinh cần khơi dậy niềm hứng thú đam mê qua từng tiết học, bài tập cụ thể, hoàn thành các bài tập được giao trao đổi thẳng thắn trực tiếp phần kiến thức mà mình đã lĩnh hội được, những khó khăn vướng mắc khi thực hiện phần bài tập được giao, trao đổi những thông tin với bạn học qua đó rút ra phương pháp học tập phù hợp để đạt được kết quả cao.Tuy nhiên trong quá trình làm học sinh cần vận dụng linh hoạt nội dung kiến thức trên vào từng bài cho phù hợp có như vậy mới đạt được hiệu quả tốt. 22
  17. VII - ĐỀ NGHỊ Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh không thể trong chèc lát mà cả một quá trình lâu dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng dẫn học sinh biết giải toán, học toán và biết vận dụng toán học vào các bộ môn khác cũng như vào thực tế. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi tự rút ra khi dạy phần tØ lÖ thøc, cùng với sự góp ý của đồng nghiệp hy vọng rằng đề tài của tôi sẽ góp phần tăng thêm hiệu quả học tập của học sinh. Trong khi viết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp để bổ sung cho đề tài của tôi được vận dụng vào giảng dạy đạt kết quả tốt hơn. 23
  18. VIII - TÀI LI ỆU THAM KHẢO: 1. Sách giáo khoa toán 7 - tập 1 (NXBGD – 2003) 2. Sách giáo viên toán 7 - tập 1 (NXBGD – 2003) 3. Sách bài tập toán 7 - tập 1 (NXBGD – 2003) 4. Nâng cao và phát triển toán 7- tập 1- VŨ HỮU BÌNH (NXBGD - 2004) 5. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Toán (NXBGD – 2007) 6. Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 7 – VŨ DƯƠNG THỤY (chủ biên) – NGUYỄN NGỌC ĐẠM (NXBGD – 2008) 7. Đề cương ôn tập học kì I năm học 2019 -2020 của các trường trong quận 2. Quận 2, ngày 19 tháng 01 năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Lành 24
  19. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG: Ngày tháng năm 2020 HIỆU TRƯỞNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP QUẬN: Ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG PHÒNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ: Ngày tháng năm 2020 26