Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_nham_giup_hoc.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở Lớp 3
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” Bài giải Số lít mật ong đựng trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số can đựng trong 10l mật ong là: 10 : 5 = 2 ( can ) Đáp số: 2 can Hoặc đối với dạng toán áp dụng đến công thức tôi hướng dẫn như : Ví dụ 3 : Bài toán : “Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 72cm, chiều rộng bằng 1/8 chiều dài. Tính diện tích tờ giấy đó”. - Phân tích đề bài toán: Là một kỹ năng quan trọng nhất Để giải được bài toán này học sinh cần phải phân tích đề và dựa vào những yếu tố đã biết để giải. + Bài toán đã biết chiều dài chưa? + Bài toán đã biết chiều rộng chưa? Vậy để tính được diện tích tờ giấy thì ta phải tính gì trước? Qua hàng loạt câu hỏi đặt ra để phân tích yêu cầu bài toán, trả lời được các câu hỏi đó, học sinh sẽ làm được bài tập dễ dàng. Với các kỹ năng đã có của học sinh, giáo viên là người giúp học sinh rèn luyện và phát huy những kỹ năng ấy, cần cho học sinh nắm rõ thuật ngữ toán học”chiều rộng bằng 1/8 chiều dài nghĩa là gì? Biết phân tích và tóm tắt bài toán bằng cách ghi các dữ kiện đã cho và câu hỏi của bài toán dưới dạng ngắn gọn nhất. Qua tóm tắt học sinh có thể nêu lại được bài toán, từ đó lập kế hoạch giải, do vậy giáo viên cần hướng dẫn: + Muốn tính được diện tích tờ giấy ta cần dữ liệu nào? (có chiều dài, có chiều rộng). + Tìm chiều rộng bằng cách nào ? Lấy 72 : 8 = 9 (cm) Như vậy với một số câu hỏi gợi mở mà tôi đưa ra, học sinh có thể sẽ tìm cách giải bài toán về những kiến thức đã học để có thể áp dụng được công thức tính. Vậy muốn giải được tốt bài toán yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, phân tích kỹ đầu bài (biết tóm tắt và trình bày bài toán thông qua tóm tắt) lập được kế hoạch bài giải bài toán và kỹ năng vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào giải các bài toán ở mức độ phức tạp hơn. Do vậy giáo viên nhất thiết phải sử dụng biện pháp này nhằm rèn cho học sinh những kỹ năng trên giúp các em có khả 20/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” năng giải mọi dạng toán khác nhau. Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính thích hợp. 4) Biện pháp 4 : Những nguyên nhân sai lầm và biện pháp khắc phục khắc phục khi dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Khi thực hiện các phép tính nhân, chia ở lớp 3 học sinh thường gặp một số khó khăn, sai lầm từ đó tôi có một số cách khắc phục sau: 4.1. Dạy với phép nhân a Trường hợp 1: Nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số có nhớ 2,3, lần liên tiếp mà : +Học sinh thường chỉ nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ các lần tiếp theo. Ví dụ: 1718 x 5 5590 + Trong phép nhân có nhớ nhiều hơn 1 (nhớ 2, nhớ 3 ) học sinh thường chỉ nhớ 1. Ví dụ: 1918 x 4 5672 * Nguyên nhân : Học sinh chưa nắm được cách thực hiện phép nhân có nhớ * Biện pháp khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học sinh bằng cách: yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa nhẩm) như phép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số cần nhớ ra lề phép tính. b.Trường hợp 2 : Khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, học sinh không nhớ mà viết tất kết quả vào . * Nguyên nhân : Học sinh còn chưa nắm được cách làm nên hay sai trong cách ghi kết quả. Ví dụ 27 hoặc 236 X 3 x 3 621 6918 * Biện pháp khắc phục: Ở đây giáo viên cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm như vậy thì tích có tới 62 chục nhưng thực chất chỉ có 8 chục mà thôi. Vì: 21/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” Ở lượt nhân thứ nhất: 3 nhân 7 đơn vị được 21 đơn vị, tức là hai chục và 1 đơn vị viết 1 ở cột đơn vị, còn 2 chục nhớ lại (ghi hai chấm tức là nhớ 2 bên lề phép nhân ở hàng chục) để khi thực hiện lượt nhân thứ hai xong sau đó thêm hai chục đã nhớ vào lượt nhân thứ hai. Ở lượt nhân thứ hai: 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm hai chục đã nhớ là tám chục, viết 8 vào cột chục. Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phép tính bằng cách: Phân tích từ số 27 = 2 chục + 7 đơn vị và hướng dẫn học sinh nhân bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại. 4.2 .Đối với phép chia : a. Trường hợp 1: Với chia ngoài bảng học sinh thường ước lượng thương sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực hiện chia số dư đó cho số chia. Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số chia. 6 5 2 Ví dụ: 6 311 05 2 3 2 1 *Nguyên nhân của lỗi sai này là: - Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia” - Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhẩm để tìm số dư còn chưa tốt. Biện pháp khắc phục: - Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia” - Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật thuộc các bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia viết. - Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dễ đến khó, theo từng bước một. 22/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” b. Trường hợp 2 : Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương , dẫn đến thương luôn thiếu đi một số . Như vậy kết quả cuối cùng của phép chia sai . Ví dụ 412 2 Học sinh thực hiện như sau: 4 2 6 01 12 12 0 *Nguyên nhân : Do học sinh không nắm được quy tắc thực hiện chia viết có bao nhiêu lần chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương. * Biện pháp khắc phục: Tôi cũng cần cho học sinh lưu ý: Chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là được lấy nhiều hơn một chữ số ở số bị chia để chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng chữ số để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được một chữ số ở thương. Trường hợp ở lần chia thứ hai trở lên, nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì bắt buộc chúng ta phải ghi vào thương một chữ số "0".Bên cạnh đó tôi cũng yêu cầu học sinh phải viết đủ phép trừ ở các lượt chia như sau: Ví dụ: 1232 4 hoặc học sinh có thể thực hiện như sau 1232 4 03 308 12 308 32 03 0 0 32 32 0 5). Biện pháp5: Giúp học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học. Tuy nhiên học sinh đã biết cộng, trừ, nhân, chia, . . . cũng chưa giải hết được các bài toán trong chương trình sách giáo khoa toán lớp 3. Vì thế tôi cần giúp cho các em thuộc và khắc sâu các qui tắc đã học để áp dụng và làm toán tốt hơn, tôi làm như sau: Cách 1: + Tôi soạn lại các qui tắc đã học và có ví dụ, rồi in trên giấy A4, phát cho học sinh và yêu cầu các em phải học thuộc. Cách 2 : Tổ chức thi đua theo nhóm + Tổ chức cho học sinh ôn lại qui tắc: Lớp tôi chia làm 6 nhóm. Tôi thường cho các nhóm thi với nhau về các qui tắc như sau: Ví dụ : Nhóm 1 nêu câu hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm gì? Nêu xong gọi nhóm 2 hoặc nhóm 3 trả lời, nhóm nào trả lời được, sau đó nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời. ( không được hỏi trùng câu hỏi). Ví dụ : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? Hoặc: Muốn tìm thừa số chưa biếtta làm thế nào ? , . Muốn tìm số chia . . Cứ làm như vậy, khoảng 10 phút chốt lại nhóm đặt và trả lời đúng nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. 23/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” Cách 3 : Trò chơi hái hoa toán học : (Áp dụng các tiết ôn về cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông ) . * Mục đích: Giúp học sinh nhớ lâu công thức tính các hình . Từ đó vận dụng linh hoạt, kết hợp với kỹ năng tính nhẩm để tính chu vi, diện tích của hình với số đo cho trước Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. * Chuẩn bị : Chuẩn bị một cây hoa, trên cây treo sẵn các bông hoa cắt bằng giấy màu trong có ghi nội dung câu hỏi . Ví dụ 1 : Muốn tính diện tích hình vuông Một cạnh nhân bốn ra ngay khó gì. Bạn hãy cho biết câu thơ trên đúng hay sai? Hãy tính nhanh diện tích hình vuông có cạnh là 5m ? Ví dụ 2: Đố bạn điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau . Diện tích hình chữ nhật là gì? Lấy dài tức thì ra ngay . Chu vi chữ nhật dễ thay . Lấy nhân hai là thành. * Thời gian chơi khoảng 4 đến 5 phút * Cách chơi : Chơi thi đua giữa cá nhân, hoc sinh xung phong lên hái hoa và đọc to, rõ ràng nội dung câu hỏi cho cả lớp cùng nghe, sau đó mới trả lời câu hỏi Nếu bạn hái hoa trả lời chính xác, diễn đạt trôi chảy, gọn gàng các bạn dưới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ. Nếu bạn trả lời sai tôi gợi ý vẫn không trả lời được thì phải lò cò về chỗ . - Qua khoảng thời gian không lâu lớp tôi có rất nhiều học sinh học thuộc và biết áp dụng rất tốt về qui tắc đã học. 6). Biện pháp thứ 6 : KhÝch lÖ häc sinh t¹o høng thó khi häc tËp. §Æc ®iÓm chung cña häc sinh tiÓu häc lµ thÝch ®îc khen h¬n chª, h¹n chÕ chª c¸c em trong häc tËp, rÌn luyÖn . Tuy nhiªn, nÕu ta kh«ng biÕt kÕt hîp t©m lý tõng häc sinh mµ cø qu¸ khen sÏ kh«ng cã t¸c dông kÝch thÝch. §èi víi nh÷ng em chËm tiÕn bé, thêng rôt rÌ, tù ti, v× vËy t«i lu«n lu«n chó ý nh¾c nhë, gäi c¸c em tr¶ lêi hoÆc lªn b¶ng lµm bµi. ChØ cÇn c¸c em cã mét “tiÕn bé nhá ”lµ t«i tuyªn d¬ng ngay, ®Ó tõ ®ã c¸c em sÏ cè g¾ng tiÕn bé vµ m¹nh d¹n, tù tin h¬n. §èi víi nh÷ng em häc kh¸, giái ph¶i cã nh÷ng biÓu hiÖn vît bËc, cã tiÕn bé râ rÖt t«i míi khen.ChÝnh sù khen, chª ®óng lóc, kÞp thêi vµ ®óng ®èi tîng häc sinh trong líp ®· cã t¸c dông khÝch lÖ häc sinh trong häc t©p. Ví dụ: Đối với học sinh trung bình yếu khi đặt tính rồi tính trong phép cộng hoặc trừ, đặt còn chưa thẳng hàng, tính còn sai, tôi nhắc nhở hoặc viết 24/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” vào vở là ‘‘con cần chú ý nghe cô hướng dẫn hơn’’ Đến một vài tiết sau em biết đặt tính thẳng hàng, biết tính nhưng còn chậm, chữ viết con số chưa đẹp . Tôi tuyên dương luôn, hoặc phê vào vở là ‘‘con đã tiến bộ, cần cố gắng lên nữa nhé” Với những học sinh giái ph¶i cã nh÷ng biÓu hiÖn vît bËc tôi khen , “ Con hiểu bài nhanh , cần phát huy’’ Ngoµi ra, viÖc ¸p dông c¸c trß ch¬i häc tËp gi÷a c¸c tiÕt häc còng lµ mét yÕu tè kh«ng kÐm phÇn quan träng gióp häc sinh cã niÒm h¨ng say trong häc tËp, mong muèn nhanh ®Õn giê häc vµ tiÕp thu kiÕn thøc nhanh h¬n, ch¾c h¬n. V× chóng ta ®Òu biÕt häc sinh tiÓu häc nãi chung, häc sinh líp ba nãi riªng cã trÝ th«ng minh kh¸ nh¹y bÐn, s¾c s¶o, cã ãc tëng tîng phong phó. Đã lµ tiÒn ®Ò tèt cho viÖc ph¸t triÓn t duy to¸n häc nhng c¸c em còng rÊt dÔ bÞ ph©n t¸n, rèi trÝ nÕu bÞ ¸p ®Æt, c¨ng th¼ng hay qu¸ t¶i. H¬n n÷a c¬ thÓ cña c¸c em cßn ®ang trong thêi k× ph¸t triÓn hay nãi cô thÓ h¬n lµ c¸c hÖ c¬ quan cßn cha hoµn thiÖn v× thÕ søc dÎo dai cña c¬ thÓ cßn thÊp nªn trÎ kh«ng thÓ ngåi l©u trong giê häc còng nh lµm mét viÖc g× ®ã trong mét thêi gian dµi. V× vËy muèn giê häc cã hiÖu qu¶ th× ®ßi hái ngêi gi¸o viªn ph¶i ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc tøc lµ kiÓu d¹y häc :“ LÊy häc sinh lµm trung t©m.”, híng tËp trung vµo häc sinh, trªn c¬ së ho¹t ®éng cña c¸c em. Trong mçi tiÕt häc, t«i thêng dµnh kho¶ng 2 - 3 phót ®Ó cho c¸c em nghØ gi¶i lao t¹i chç b»ng c¸ch ch¬i c¸c trß ch¬i häc tËp võa gióp c¸c em tho¶i m¸i sau giê häc c¨ng th¼ng, võa gióp c¸c em cã ph¶n øng nhanh nhÑn, ghi nhí mét sè néi dung bµi ®· häc. Ví dụ trò chơi ai nhanh, ai đúng ; trò chơi tiếp sức phù hợp vói nội dung bài học. Khi ôn tập đến bảng nhân và bảng chia.Tôi viết các phép tính đó vào bảng phụ, thành lập thành hai nhóm cho chơi ( mỗi nhóm 6 em ). 5 x 3 = 7 x 4 = 6 x 7 = 56 :7 = 48 : 6 = 54 : 6 = - Thời gian : 2 phút -Cách chơi : Xếp thành 2 hàng mỗi hàng 6 em, khi có hiệu lệnh thì em đầu hàng cầm bút lên điền kết quả , rồi trở về đưa cho em tiếp theo .cứ như thế khi hết thời gian cho học sinh nhận xét , rồi tôi cho cả lớp nhận xét nhóm thắng, bạn nào nhanh và làm đúng Tôi tìm tòi, tham khảo sách báo, vở bài tập, chọn những bài toán lạ có những nội dung phù hợp và hay, để các em làm thêm những phút rảnh, hoặc làm thêm ở nhà nhằm giúp các em làm toán ngày càng giỏi hơn. 25/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” Ví dụ 1 Tôi hỏi học sinh giỏi giơ tay nhanh và trả lời nhanh đúng bài toán : 72 x 2 + = 150 72 nhân 2 cộng mấy bằng 150 Học sinh giơ tay trả lời : 72 nhân 2 cộng 6 bằng 150 . Ví dụ 2 : Hãy tìm số chẵn thích hợp điền vào ô vuông : 2 x + = 16 Với bài này tôi hỏi số chẵn có một chữ là những số nào ? Học sinh suy nghĩ và tự tìm . Để đạt được kết quả trên thì đòi hỏi giáo viên : - Có tinh thần công tác giảng dạy phải có nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu, vượt nhiều khó khăn để dồn về công sức vào nhiệm vụ giảng dạy. - Để học sinh chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức, vận dụng được chính xác, linh hoạt kiến thức đó trong luyện tập, thực hành thì đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy trước khi lên lớp. Tãm l¹i: Trong qu¸ tr×nh d¹y häc ngêi gi¸o viªn kh«ng chØ chó ý ®Õn rÌn luyÖn kÜ n¨ng, truyÒn ®¹t kiÕn thøc cho häc sinh mµ cßn ph¶i quan t©m chó ý ®Õn viÖc: KhuyÕn khÝch häc sinh t¹o høng thó trong häc tËp. 26/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” IV. KẾT QUẢ Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng những kinh nghiệm để học sinh học tốt môn Toán. Thực tiển cho thấy kết quả học toán của học sinh có chuyển biến rõ rệt. Bước đầu đã cải thiện được phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, chất lượng toán được nâng cao. Đồng thời đã hình thành khắc sâu cho những kĩ năng, thói quen hứng thú, chăm chỉ học toán. Thật đáng mừng, vì sau mấy tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu trên mà chất lượng môn Toán của lớp tôi được nâng lên rõ rệt. Học sinh có kĩ năng, thói quen căn bản trong quá trình học toán, góp phần nâng cao chất lượng môn Toán của lớp, của trường ngày một tốt hơn. Từ việc áp dụng những biện pháp trên đến cuối năm học lớp tôi ,đa số học sinh đều tiếp thu tốt, nắm được kỹ năng làm tính và vận dụng nhanh, thực hiện phép tính tốt. So với kết quả đầu năm thì số học sinh làm tính chậm giảm đi rất nhiều, khi thực hiện toán có phép nhân, phép chia , giải toán có lời văn học sinh không còn lúng túng mà tự tin trong làm bài. Tính nhân, chia đối với các em học sinh trở thành kĩ năng, kĩ sảo. Từ những học sinh sợ học môn toán trở thành yêu thích môn toán . Như vậy so với kết quả đầu năm, chất lượng học sinh rất tốt, tỉ lệ học sinh khá, giỏi cao không có học sinh yếu . Đó là một bước đầu thành công khi áp dụng Một số biện pháp dạy học trên đã giúp học sinh học tốt môn Toán đã đạt được kết quả . Lớp có em Nguyễn Yến Nhi đạt giải nhì kỳ thi toán trên Internet cấp huyện . Kết quả kiểm tra cuối học kì II không có học sinh bị điểm dưới trung bình . Cụ thể điểm đạt được như sau : Lớp TSHS Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ TS Tỉ lệ % % % % 3A 37 12 32,4 15 40,5 10 27,1 0 0 27/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” PHẦN C : KẾT LUẬN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận chung : Qua nghiên cứu đề tài này tôi đã tìm hiểu nội dung và các phương pháp dạy học môn toán cho học sinh lớp 3. Điều này rất có ích cho tôi trong công tác dạy học. Bản thân tôi rút ra được một kinh nghiệm như sau: Không có biện pháp nào là tối ưu hay vạn năng, chỉ có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của người thầy với nghề nghiệp là mang lại kết quả cao trong giảng dạy, là chiếc chìa khoá vàng tri thức để mở ra cho các em cánh cửa khoa học vì một ngày mai tươi sáng. Đó chính là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên. Mỗi biện pháp dạy học đều có những ưu điểm và hạn chế. Tuy nhiên vận dụng có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào khả năng truyền đạt của người giáo viên. Theo tôi kỹ năng thực hành của giáo viên là yếu tố quan trọng nhằm rèn luyện năng lực thực hành cho học sinh, để học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Ngoài kinh nghiệm giảng dạy, người giáo viên còn phải luôn luôn theo dõi những tiến bộ trong học tập của học sinh, qua đó có thể cải tiến, điều chỉnh hoạt động dạy cho học sinh có hiệu quả hơn. Tóm lại, muốn dạy tốt môn Toán nói chung , việc tìm hiểu nội dung và biện pháp dạy học là rất cần thiết, là yêu cầu bắt buộc giúp học sinh hiểu, làm tốt các bài tập, trước hết giáo viên phải hiểu và nắm chắc các kiến thức và kỹ năng dạy các biện pháp tính đồng thời phải biết hướng khai thác để giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo trong học Toán. Giáo viên không nắm vững nội dung dạy học khi lên lớp sẽ lúng túng, hướng dấn học sinh không mạch lạc làm cho hoạt động suy nghĩ của các em luẩn quẩn và gây mất niềm tin ở các em. Muốn có giờ dạy học tốt, giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề mến trẻ, không ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ, tích cực sáng tạo, tìm tòi cái mới để dạy. Có được như vậy tất yếu bài giảng sẽ thành công. II. Bài học kinh nghiệm: Sau khi nắm thực trạng học sinh về môn toán. Tôi đã kịp thời áp dụng một số biện pháp nêu trên mang lại kết quả khả quan. Qua đó tôi rút ra được một số kinh nghiệm như: + Cần khảo sát nắm chắc từng đối tượng và năng lực học của học sinh, có biện pháp thiết thực, nâng chất lượng phù hợp đối với từng học sinh. + Kêu gọi lực lượng phụ huynh học sinh kết hợp hỗ trợ giúp các em về điều kiện học toán cũng như học lý thuyết và thực hành giải các bài tập ở nhà để kết quả dạy, học toán càng khả quan hơn. 28/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” + Theo dõi, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu và đề ra những biện pháp khắc phục. + Giáo viên phải nhiệt tình, luôn quan tâm đến mọi đối tượng học sinh, không ngại khó. + Tổ chức nhiều hình thức học tập, với nhiều phương pháp đảm bảo tính vừa sức. + Kèm học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi. + Trong giảng dạy cần phân loại học sinh thật hợp lí, để có phương pháp giảng dạy phù hợp từng đối tượng. + Đối với học sinh mất căn bản, cần chú ý lấp dần các lỗ hỏng kiến thức cho các em bằng cách phối hợp nhiều phương pháp như: Tổ chức phụ đạo, nhắc lại kiến thức cơ bản, chú trọng thực hành giải bài tập, yêu cầu vừa sức và khuyến khích để từng bước khôi phục lòng tin của em, . . . + Tăng cường phát huy phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm theo hướng phù hợp giữa nội dung bài dạy và đối tượng học sinh đang học. Chú ý khai thác các khía cạnh gây hứng thú của bộ môn, tạo niềm sai mê học tập cho học sinh. + Giáo viên tham khảo kĩ nội dung bài, xác định yêu cầu trọng tâm bài dạy (soạn giáo án). Lựa chọn phối hợp tốt, hợp lí các phương pháp và phương tiện dạy học, các biện pháp thực hiện trong từng khâu, từng đối tượng học sinh. Từ đó, giáo viên truyền thụ đúng, chính xác nội dung bài, khắc sâu kiến thức. Học sinh nắm vững nội dung bài, vận dụng luyện tập, thực hành đạt kết quả cao. Tuy nhiên tôi nhgĩ, trên đây cũng chưa phải là những kinh nghiệm bồi dưỡng tốt cho học sinh. Vì vậy tôi bao giờ cũng nghiên cứu tìm tòi và học hỏi mãi qua sách báo, qua đồng nghiệp. III. Khuyến nghị - Để thực hiện được công việc này thì giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi, uốn nắn các em, hướng dẫn các em thực hành thường xuyên nhất là đối với học sinh yếu. + Cần chú ý những học sinh cá biệt vì các em chậm chạp hơn so với các bạn trong lớp, giáo viên nên hướng dẫn cho em nhiều hơn hoặc chỉ định bạn học giỏi giúp đỡ em nhiều hơn để em thực hiện được như các bạn. 29/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” + Nhà trường thông báo cho học sinh đến lớp và tổ chức cuộc họp Phụ huynh học sinh sớm hơn, để phụ huynh có thời gian chuẩn bị và chăm sóc học sinh kịp lúc. + Để tiếp cận những phương pháp mới, hay, có sáng tạo và phù hợp với từng địa phương. Phòng Giáo Dục tổ chức chuyên đề để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn. + Trên đây là một số kinh nghiệm dạy học của bản thân tôi giúp học sinh học tốt môn Toán của lớp 3. Trong quá trình thực hiện chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn . Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan : Sáng kiến kinh Ngày 13 tháng 5 năm 2016 nghiệm này là do tôi thực hiện trong năm học 2015 - 2016, không sao chép của ai.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm . 30/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I: Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng nghiên cứu 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 2 V. Kế hoạch nghiên cứu 2 PHẦNB : NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận 3 II. Cơ sở thực tiễn 4 III. Các biện pháp thực hiện 5 đến 26 IV. Kết quả 27 PHẦN C: KẾT LUẬN , BÀI HỌC VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận chung 28 II. Bài học kinh nghiệm 29 III. Khuyến nghị 30 31/32
- “ Một số biện pháp dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 3 ” TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Một số phương pháp dạy tốt toán 3 NXBGD 2. SGK Toán 3. Chương trình nhân chia trong và ngoài bảng NXBGD 3. SGV toán 3 NXBGD 32/32