Sáng kiến Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch ở Lớp 7

doc 15 trang Giang Anh 21/03/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch ở Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_phuong_phap_huong_dan_hoc_sinh_van_dung_giai_cac_b.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch ở Lớp 7

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2 TRƯỜNG THCS AN PHÚ TỔ TOÁN-TIN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN : PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỰC TẾ VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ở LỚP 7 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MÔN DẠY : TOÁN NĂM HỌC: 2019-2020 0
  2. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG : 1
  3. ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN : “PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỰC TẾ VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ở LỚP 7” - Họ và tên người viết : Nguyễn Thị Tuyết Mai - Đơn vị : Trường THCS An Phú A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Mục tiêu môn Toán của trường Trung học cơ sở là “Hình thành và rèn luyện kỹ năng tính toán, sử dụng máy tính bỏ túi, thực hiện cú pháp biến đổi biểu thức, giải phương trình bậc hai, vẽ hình, đo đạc, với hướng sử dụng công cụ đo, vẽ, tính toán, suy luận và chứng minh, vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống”. Trong quá trình giảng dạy bộ mơn tốn tơi thấy phần kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau là hết sức cơ bản trong chương trình đại số lớp 7. Từ một tỉ lệ thức ta cĩ thể chuyển thành một đẳng thức giữa hai tích, trong một tỉ lệ thức nếu biết được 3 số hạng ta cĩ thể tính được số hạng thứ tư. Trong chương II, khi học về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, ta thấy đại lượng tỉ lệ nghịch là một phương tiện quan trọng giúp ta giải tốn, nhất là các bài tốn ứng dụng trong thực tế cuộc sống. - Trong chương trình giảng dạy mơn tốn, giáo viên khơng chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản mà cịn phải chú trọng đến việc hình thành cho học sinh phương pháp chung để giải dạng tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch. Từ đĩ, giúp các em cĩ được kỹ năng giải tốn và hồn thiện nhân cách. - Tốn học cĩ vai trị và vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, vì vậy nĩ rất cần thiết cho mọi người. Các bài tốn áp dụng thực tế trong đời sống sẽ giúp học sinh giải quyết được những vướng mắc trong cuộc sống và yêu thích mơn tốn. Với những lí do đã nêu ở trên, tơi cố gắng tìm ra một phương pháp nào đĩ để hướng dẫn học sinh giải được các bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch. Từ đĩ tơi mạnh dạn áp dụng và viết ra sáng kiến “Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng giải bài tốn thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch ở lớp 7”. - Phạm vi đề tài : Đề tài sáng kiến này chỉ đề cập đến kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch và chủ yếu là các bài tốn trong thực tế cuộc sống hàng ngày. 2
  4. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I. Thực trạng : - Qua nhiều năm giảng dạy bộ mơn tốn lớp 7 tơi thấy rằng các bài tập liên quan đến tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch là học sinh cịn lúng túng rất nhiều khi vận dụng kiến thức đã học để giải tốn các dạng tốn này, nhất là các bài tốn địi hỏi cĩ sự tư duy thì học sinh chưa xác định được hướng giải và rồi dẫn đến giải sai hoặc khơng giải được. II. Các giải pháp thực hiện : 1. DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH THEO TỪNG CẤP ĐỘ. 1.1 NHẬN BIẾT a Câu 1: Nếu y = ( a ≠ 0) thì x A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ sơ tỉ lệ a B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a C. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 a D. x tỉ lệ nghịch với y.theo hệ số tỉ lệ 1 a Đáp án:B Câu 2: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì : A. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luơn khơng đổi B. Tích hai giá trị tương ứng của chúng luơn khơng đổi C. Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. D. Tích hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tích 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia. Đáp án: B Câu 3:cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 3 cơng thức biểu diễn y theo x là: 1 3 3 A. y = x B. y = 3x C. y = D. y= 3 x x Đáp án: C Câu 4. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ k = 16. Hãy biểu diễn y theo x 3
  5. 16 16 A.y = B.y = -16x C. y = 16x D. y = x x Đáp án:D Câu 5. Cơng thức nào dưới đây khơng thể hiện x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? 1 2 A.2x = ; B. y = 5x; C.xy = 8; D. 7 = 2y xy Đáp án: C Câu 6. Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a≠0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ : A. a B . C. D. Đáp án khác Đáp án: A Câu 7: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: A. a B.-a C. 1/a D. -1/a Đáp án: A Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ “ ” để được câu trả lời đúng. Cho hai đại lượng x, y x x1 x2 y y1 y2 x Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì 1 = Hai đại lượng tỉ lệ y1 x nghịch thì 1 = x2 x x Đáp án: 1 = ; 1 = y1 x2 Câu 9: Nếu y.x = k ( k 0 ) thì: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k Đáp án: C, D 1.2 THƠNG HIỂU Câu 1:khoanh trịn vào đáp án chính xác: hai đại lượng x,y tỉ lệ nghịch X 1 2 4 6 y 3 1,5 0,75 0,5 A.Đúng B. Sai 4
  6. Đáp án : A Câu 2: cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 4. Điền số thích hợp vào ơ trống X X1= 1 X2= X3=4 X4= y Y1= Y2= 3 Y3= Y4=5 4 4 Đáp án: y1= 4; x2= ; y3= 1; x4= 3 5 Câu 3: cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x = -3 thì y = 4 khi đĩ biểu diễn y theo x là: 12 3 4 A. y= B. y= -12x C. y= x D. y= x x 4 3 Đáp án: A Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng x -2 y 10 -4 Giá trị ở ơ trống trong bảng là: A.-5 B. 0,8 C.-0,8 D.Một kế t quả khác Đápán:D Câu 5. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lê nghịch với nhau và khi x = 6 thì y = -5. Khi đĩ, biểu diễn y theo x ta được A. y= - B. y= - 30x C. y= D. y = - x Đápán : A Câu6: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y=5.Tìm hệ số tỉ lệ a. Đápán: a= 40 Câu 7: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết khi x = 6 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ nghịch a giữa x và y là : 6 5 A. a = B. C. 30 D. Một số khác 5 6 Đáp án: C Câu 8: Cho biết 10 người cĩ cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong ngơi nhà trong 60 ngày. Hỏi 15 người cĩ cùng năng suất làm việc như thế sẽ xây xong ngơi nhà trong: A. 30 ngày B. 40 ngày C. 50 ngày D. 90 ngày Đáp án: B Câu 9:Hai đại lượng cĩ tỉ lệ nghịch với nhau khơng nếu: a. 5
  7. X 2 3 6 8 9 y 36 24 12 9 8 b. x 1 2 3 4 5 y 60 30 20 15 14 Đáp án: a- cĩ. b- khơng. 1.3 VẬN DỤNG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỰC TẾ VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. 1.3.1 DẠNG 1 : LẬP THÀNH MỘT TỈ LỆ THỨC * Phương pháp giải : 5 bước - Bước 1 : Biểu thị đại lượng cần tìm bằng các chữ cái. - Bước 2 : Kẻ bảng biểu thị các đại lượng x1 , x2 , y1 , y2 - Bước 3 : Giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch và áp dụng tính chất của hai đại x1 lượng tỉ lệ nghịch: = hoặc x1y1 = x2y2 = x3y3 = .= a x2 x1 - Bước 4 : Thay số và chữ vào cơng thức = hoặc x1y1 = x2y2 , giải tìm số x2 hạng chưa biết trong tỉ lệ thức. - Bước 5 : Trả lời. * Một số bài tốn minh họa phương pháp giải : - Bài tốn 1: cho biết 56 cơng nhân làm việc trong 21 ngày. Hỏi cần bao nhiêu cơng nhân nữa để cĩ thể hồn thành cơng việc đĩ trong 14 ngày ( năng suất lao động của các cơng nhân như nhau) Giải: Gọi số cơng nhân cần tăng là x (x ϵ N*) Số cơng nhân mới là: x+56 Do số cơng nhân và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta cĩ: 56.21=14(56 +x) → x=28 Vậy cần thêm 28 cơng nhân 6
  8. - Bài tốn 2 : Để hồn thành một cơng việc cần 12 người làm trong 10 ngày. Nếu muốn làm xong sớm 2 ngày thì cần điều động thêm bao nhiêu người (biết năng suất lao động của mọi người như nhau) Giải: Gọi số người cần để hồn thành cơng việc sớm 2 ngày là x(x N* ) Do số người và số ngày dể hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta cĩ: 12.10=x.(10-2) x=15 người Vậy số người cần thêm là: 15 -12 = 3(người) Bài tốn 3: Một người chạy từ A đến B hết 20 phút. Hỏi người đĩ chạy từ B về A hết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy về bằng 0,8 lần vận tốc chạy đi. Giải: Gọi vận tốc lúc đi và lúc về lần lượt là v1 và v2 ( m/phút); thời gian lúc đi và lúc v2 t1 v1 .20 20 về là t1và t2(phút), ta cĩ ; giải ra ta được t2= =25 v1 t2 0,8.v1 0,8 Vậy thời gian lúc về từ B về A là 25 phút Bài tốn 4: Tuấn và Hùng đều uống hai viên vitamin C mỗi ngày, cịn Dũng uống một viên mỗi ngày. Số thuốc đủ dùng cho cả ba người trong 30 ngày. Nếu Dũng cũng uống hai viên mỗi ngày thì số thuốc ấy dùng hết trong bao lâu? Giải: Gọi thời gian Dũng dùng hết thuốc là x ( ngày) (x>0) Ta cĩ = => x = 25. Vậy thời gian phải tìm: 25 ngày Bài tốn 5: Bạn Minh đi từ trường đến nhà với vận tốc 12 km/h thì hết nửa giờ.Nếu Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian ? Giải: Gọi thời gian Minh đi với vận tốc 10 km/h là x ( giờ ) Trên cùng quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, Nên ta cĩ : 10.x =12.0,5 => x = 0,6(giờ) = 36(phút) Bài tốn 6: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 12 giờ. Hỏi 4 người ( với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đĩ hết bao nhiêu giờ? Giải: a) Gọi x là thời gian làm cỏ của 12 người trên cánh đồng Số người và thời gian làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta cĩ 12.x=4.9 x= 3 Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đĩ hết 3 giờ 7
  9. Bài tốn 7: Cho biết 30 cơng nhân xây xong một ngơi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cơng nhân xây ngơi nhà đĩ hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi cơng nhân là như nhau) Giải: Gọi thời gian 15 cơng nhân xây xong ngơi nhà là x (ngày) Vì năng suất làm việc như nhau nên số cơng nhân làm và thời gian hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta cĩ: 3090 15.x 30.90 x 180 15 Vậy thời gian 15 cơng nhân xây xong ngơi nhà là 180 (ngày). 1.3.2 DẠNG 2 : CHIA MỘT SỐ THÀNH NHIỀU PHẦN TỈ LỆ NGHỊCH VỚI MỘT SỐ CHO TRƯỚC. * Phương pháp giải : 5 bước - Bước 1 : Biểu thị đại lượng cần tìm bằng các chữ cái. - Bước 2 : Dựa vào đề bài để viết ra được một tổng hoặc một hiệu. - Bước 3 : Dựa vào đề bài để viết ra được một dãy tỉ số bằng nhau theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịchh : x1y1 = x2y2 = x3y3 = .= a - Bước 4 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tìm các giá trị chưa biết. - Bước 5 : Trả lời. * Một số bài tốn minh họa phương pháp giải : - Bài tốn 1: Ba đội cĩ 29 máy (cùng năng suất) làm việc trên ba cánh đồng cĩ diện tích như nhau. Đội thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, đội thứ 2 hồn thành cơng việc trong 7 ngày, đội 3 hồn thành cơng việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội cĩ bao nhiêu máy? Giải: Gọi số máy của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là: x, y, z (x,y,z N*) Do số máy và số ngày hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta cĩ: 4x=7y=8z và x+y+z=29 => x y z x y z 29 56 1 1 1 1 1 1 14 8 7 4 7 8 4 7 8 56 . Đội 1:14 máy Đội 2: 8 máy 8
  10. Đội 3: 7 máy - Bài tốn 2: Cĩ 85 tờ giấybạcloại 10 000đ;20 000đ và 50 000đ.Trị giá mỗi loại tiền trên đều như nhau.Hỏi mỗi loại cĩ bao nhiêu tờ ? Giải: Gọi số tờ giấy bạc loại 10 000 đ, 20 000 đ và 50 000 đ lần lượt là x,y,z ( tờ) Theo bài x+y+z =85=>x =2y=5z x y z x y z 85  5 10 5 2 10 5 2 17  x=50; y=25; z=10 Vậy cĩ 50 tờ 10 000 đ ,25 tờ 20 000 đ và 10 tờ 50 000 đ Bài tốn 3: Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân cơng số lượng cơng việc như nhau.Lớp 7A hịan thành cơng việc trong 4 giờ, lớp 7B hồn thành cơng việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 63 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau). Giải: Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 7A và 7B Theo bài ra ta cĩ: x + y = 63 Vì năng suất làm việc của mỗi học sinh như nhau nên số học sinh và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đĩ ta cĩ: 4x=5y=> Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta cĩ: Suy ra: x = 5.7 = 35 ; y = 4.7 = 28 Vậy số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là 35 học sinh và 28 học sinh. 1.4 VẬN DỤNG CAO Bài tốn 1: cho x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a, y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b. Hãy cho biết mối quan hệ giữa x và z Giải: x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a → x= a (1) y y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b → y= b (2) z a a thay (2) vào (1) ta được: x= x= z (a,b≠0) b b z vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a b 9
  11. Bài tốn 2: Ba đội cơng nhân làm ba khối lượng cơng việc như nhau. Đội thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, đội thứ hai hồn thành cơng việc trong 6 ngày. Hỏi đội thứ ba hồn thành cơng việc trong bao nhiêu ngày? Biết rằng tổng số người của đội thứ nhất và đội thứ hai gấp 5 lần số người của đội thứ ba Giải: Gọi x,y,z lần lượt là số người của đội thứ nhất,đội thứ hai, đội thứ ba (x,y,z ϵ N*) thì x + y = 5z Gọi t là số ngày để đội thứ ba hồn thành cơng việc ta cĩ: 4x= 6y= tz x y z 5z hay 12z 1 1 1 5 4 6 t 12 → tz = 12z vậy t = 12 Đội thứ 3 hồn thành cơng việc trong 12 ngày Bài tốn 3: Hai máy bay cùng bay từ thành phố A đến thành phố B. Một máy bay bay quãng đường AB hết 2giờ 30 phút, máy bay kia bay hết 2giờ 20 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi máy bay. Biết rằng cứ một phút thì máy bay này bay nhanh hơn máy bay kia 1km. Giải: Gọi v1, v2,t1,t2 lần lượt là vận tốc, thời gian của máy bay 1 và máy bay 2 Hai máy bay cùng bay quãng đường AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên nếu v1> v2 thì t1<t2 2giờ 30 phút= 150 phút 2giờ 20 phút= 140 phút v t v v 1 → 1 1 hay 1 2 v2 t2 150 140 10 →v1= 15km/phút v2=14km/phút 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THỰC HIỆN TỐT PHƯƠNG PHÁP TRÊN : 2.1 Đối với bản thân giáo viên : - Trước khi dạy học sinh cách giải bài này thì giáo viên phải kiểm tra kỹ xem học sinh cĩ thuộc các cơng thức về đại lượng tỉ lệ nghịch khơng? Cĩ như thế thì tiết dạy mới đạt hiệu quả cao. - Nên sử dụng thêm máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu để tiết dạy và học thêm sinh động, khơng nhàm chán. 10
  12. - Giáo viên phải kiên nhẫn từng bước hướng dẫn học sinh để các em cĩ thể làm được độc lập. Do đĩ địi hỏi giáo viên phải cĩ tâm huyết trong cơng việc. 2.2 Đối với học sinh : Học sinh phải nắm được những kiến thức cơ bản sau : a) Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức : a c - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số b d Các số hạng a và d gọi là ngoại tỉ, b và c gọi là trung tỉ. - Tính chất 1( tính chất cơ bản) : a c Nếu thì ad = bc b d - Tính chất 2( tính chất hốn vị) : Nếu ad = bc và a, b, c, d khác 0 thì ta cĩ các tỉ lệ thức : a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a b) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: a c a c a c a c - Từ tỉ lệ thức ta suy ra b d b d b d b d b d a c e - Mở rộng : từ dãy tỉ số bằng nhau b d f a c e a c e a c e ta suy ra b d f b d f b d f ( giả thiết các tỉ số đều cĩ nghĩa) c) Chú ý : a b c - Khi cĩ dãy tỉ số ta nĩi các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng 2 3 5 viết a:b:c = 2:3:5 - Vì tỉ lệ thức là một đẳng thức nên nĩ cĩ tính chất của đẳng thức, từ tỉ lệ thức a c suy ra : b d 2 2 a c a c a c k1a k2c . ;k. k. k 0 ; (k1,k2 0) b d b d b d k1b k2d 3 3 3 2 a c e a c e a c e a c e từ suy ra   ;  b d f b d f b d f b d f a) Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch : a - Nếu y = ( a ≠ 0) thì ta nĩi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. x - Tính chất : x1 = và x1y1 = x2y2 = x3y3 = .= a x2 11
  13. III. Kết quả : - Sau khi áp dụng phương pháp trên, tơi nhận thấy học sinh thích thú hơn khi giải tốn tỉ lệ nghịch và các bài tốn cĩ liên quan đến ứng dụng trong thực tế đời sống các em. Bản thân tơi cũng đã khảo sát trên 40 học sinh lớp 7A2 và 31 học sinh lớp 7A TH của năm học 2019-2020 thì thấy tỉ lệ học sinh đạt kết quả trên trung bình cao hơn so với năm học 2018-2019, cụ thể như sau : Năm học Điểm trên trung Điểm dưới trung bình bình 2018 - 2019 90% 10% 2019 - 2020 98,8% 1,8% - Kết quả kiểm tra giữa học kỳ 1 mơn tốn vừa qua cho thấy các em cĩ sự tiến bộ so với đầu năm học, đĩ là nhờ một phần vào phương pháp này, nĩ làm cho các em ham học hơn, chịu khĩ làm bài tập hơn. - Kinh nghiệm rút ra : + Tơi nhận thấy rằng muốn dạy cho học sinh hiểu và vận dụng một vấn đề nào đĩ trước hết người thầy phải hiểu vấn đề một cách sâu sắc vì vậy người thầy phải luơn học hỏi, tìm tịi, đào sâu suy nghĩ từng bài tốn, khơng ngừng nâng cao trình độ cho bản thân. + Phải thường xuyên kiểm tra mức độ tiếp thu và vận dụng của học sinh. IV. Khả năng ứng dụng : - Phương pháp mà tơi vừa trình bày cĩ thể áp dụng cho mọi đối tượng học sinh lớp 7 , nhất là những em cĩ học lực trung bình, khá. - Mức độ phổ biến phương pháp này : Cụm trường THCS trong Quận 2 và trong thành phố Hồ Chí Minh. C/ KẾT LUẬN : - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng giải bài tốn thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch ở lớp 7” là một đề tài mang lại tính hiệu quả cao cho giáo viên giảng dạy và giúp học sinh giải bài tốn thực tế một cách dễ dàng và chính xác. 12
  14. - Để học sinh ham thích học mơn tốn là một vấn đề khĩ đối với giáo viên đứng lớp do đĩ địi hỏi giáo viên phải cĩ sự chuẩn bị kỹ, chu đáo bài dạy cũng như kiến thức phải vững vàng. - Ngồi ra, người giáo viên cũng phải tìm tịi sáng tạo thêm phương pháp giảng dạy, nhất là các phương pháp dạy học mới, hiện đại dựa vào các cơng cụ đa phương tiện mà các nước cĩ nền giáo dục tiên tiến đã áp dụng thành cơng. - Trên đây là sáng kiến của tơi trong vấn đề giảng dạy mơn tốn nhằm mang lại kiến thức, tạo ra kỹ năng giải tốn cho học sinh cũng như tạo sự ham thích học bộ mơn tốn, từ đĩ nâng cao kết quả học tập của học sinh. - Rất mong quý thầy, cơ gĩp ý thêm cho sáng kiến này để nĩ tăng thêm hiệu quả khi áp dụng, cĩ tính khả thi cao. Chân thành cám ơn. Ngày 10 tháng 02 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Tuyết Mai 13
  15. A. Đặt vấn đề . trang 2 B. Giải quyết vấn đề trang 3 I. Thực trạng . trang 3 II. Các giải pháp thực hiện trang 3 1. Dạng tốn thường gặp về đại lượng tỉ lệ nghịch . trang 3 2. Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trang 10 III. Kết quả . trang 12 IV. Khả năng ứng dụng trang 12 C. Kết luận trang 12 14