SKKN Điều chỉnh và bổ xung các hoạt động cho phần After you listen sách giáo khoa Tiếng Anh Lớp 11 chương trình chuẩn

pdf 61 trang binhlieuqn2 07/03/2022 4981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Điều chỉnh và bổ xung các hoạt động cho phần After you listen sách giáo khoa Tiếng Anh Lớp 11 chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_dieu_chinh_va_bo_xung_cac_hoat_dong_cho_phan_after_you.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Điều chỉnh và bổ xung các hoạt động cho phần After you listen sách giáo khoa Tiếng Anh Lớp 11 chương trình chuẩn

  1. Thời gian: 7- 10 phút. Hình thức hoạt động: Theo cá nhân. Chuẩn bị: Không Tiến trình: GV yêu cầu HS hãy đóng vai là những phóng viên đi phỏng vấn các HS khác câu hỏi: “If you were offered a chance of going to the moon and you could take three things with you, what would you choose and why ?”. Mỗi HS phải phỏng vấn ít nhất hai HS khác và ghi chép tóm tắt phần trả lời của bạn vào. Mẫu ghi chép: Survey Name what ? + why ? Ha - Food, because I wouldn’t live there without it. . . - Sau 3-5 phút GV yêu cầu HS về chỗ ngồi của mình, gọi một số HS lên bảng báo cáo lại kết quả mà mình đã phỏng vấn. GV gợi ý cách kể: Hà said she would bring food because she wouldn’t live without food . Cách 3. Pictures, Numbers and Events. Mục đích ôn lại nội dung bài học. Thời gian: 5- 7 phút. Hình thức hoạt động: Theo cặp. A. Chuẩn bị: Các bức ảnh có in hoặc viết kèm các con số. B. Tiến trình: - Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp. Nhìn vào các bức tranh do GV đưa ra và các con số gợi ý trên đó để nói về các sự kiện liên quan. - GV gọi một số HS nói trước lớp để cả lớp nhận xét. 39
  2. Các bức tranh và các con số gợi ý của GV: Numbers: 1. 1961 2. July 16th 1969 3. July 20th, 1969 3. July 24th, 1969 40
  3. 5. 3 astronauts Đáp án: 1. In 1969, The US president John F. Kennedy challenged the nation to aput a man on the moon before the end of the decade. 2. On 16th July, 1969, the Appolo 11 was launched. 3. There were three astronauts on board. They were Neil Armstrong, Buzz Aldrin and Michael Collins. 4. On July 20th, 1969, Neil Armstrong became the first man on the moon. 5. On July 24th, 1969, the crew of Apollo 11 returned to Earth. Unit 16. The wonders of the world Sách giáo khoa: Work in groups. Tell you partner why the Great Wall is considered one of the greatest wonders in the world and how it was built. Hoạt động thay thế: Cách 1. Brainstorming. Mục đích: Ôn luyện các thông tin về Vạn Lý Trường Thành. Thời gian: 5-7 phút. Hình thức hoạt động: Theo cặp. Chuẩn bị: phiếu học tập. Tiến trình: - GV phát cho HS phiếu học tập. - Yêu cầu HS hoàn thành các thông tin theo câu hỏi. - Gọi HS trả lời, nhận xét, chữa lỗi. Nội dung phiếu học tập: 41
  4. 1/ What is it? It is the Great Wall of China Where is it? 2/ What do you know about it? What was it considered? What Dynasty built it? When did it start to build? How long did it take to complete it? How many provinces does the wall cover ? How many kilometres does the wall stretch ? Why was it built? When was it listed as World Heritage by UNESCO? Cách 2. Reproduction Mục đich: Củng cố kiến thức. Thời gian: 5-7 phút. Hình thức hoạt động: Theo cặp. Chuẩn bị: Phiếu học tập có các từ gọi ý. Tiến trình: 42
  5. - GV phát phiếu học tập cho các cặp HS. Yêu cầu HS dùng các từ gợi ý để nhớ lại và nói các thông tin đầy đủ về Vạn Lý Trường Thành trong 3-5 phút. - Gv gọi một số HS lên nói từng thông tin theo gợi ý. Nội dung phiếu học tập: Talk about the Great Wall of China using the following information 1987/1368/ 200 during the Minh Dynasty stones 6,000 5 provinces/ east to west/ 11m the moon. purpose Đáp án gợi ý: 1. It started in 1368 and took 200 years to complete. 2. In 1987, It was listed as a World Heritage by UNESCO 3. It was mostly built during the Ming Dynasty. 4. The stoneway runs along the top of it. 5. It winds up and down across 5 provinces. 6. It stretches for about 6,000 km from east to west. 7. It is visible from the moon. 8. It is about 11 metres high. 9. It was built for defence purposes. Cách 3. Ask and answer. Mục đích: Liên hệ bản thân và kiến thức thực tế. Thời gian: 7-10 phút. Hình thức tổ chức: Theo cặp. 43
  6. A. Chuẩn bị: Phiếu học tập có mẫu hội thoại và gợi ý trả lời. Hoặc nếu trình chiếu trên máy thì chuẩn bị slice có nội dung tương tự. B. Tiến trinh: - GV phát phiếu học tập cho HS theo cặp. - Yêu cầu các em hỏi và trả lời theo gợi ý. - Sau 5-7 phút, Gv gọi một số cặp lên bảng thực hành. - Nhận xét, góp ý. Nôi dung phần gợi ý: A: Among many wonders of the world, which one do you prefer? B: I prefer . A: Why? B: Because and It makes me fees proud of my country It helps me know much about history It is very beautiful reasons It is natural and great It is very wonderful It is very magnificient 44
  7. CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM. _ Khẳng định hướng đi đúng dắn và cần thiết cho đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn. _ Nghiên cứu hiệu quả phát triển tư duy và kĩ năng thực hành của học sinh qua hệ thống hoạt động trên. _ Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng. Từ đó xử lí phân tích kết quả để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống hoạt động do đề tài đề xuất và cách sử dụng nó trong dạy học. III.2. NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM. _ Soạn giáo án các bài thực nghiệm. _ Trao đổi và hướng dẫn giáo viên dạy thực nghiệm (về phương pháp tiến hành bài thực nghiệm, cách tổ chức và tiến hành bài dạy). _ Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm rút ra các kết luận gồm :  Kết quả nắm chắc kiến thức, phát triển tư duy và khả năng thực hành của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.  Sự phù hợp về khối lượng, loại hình hoạt động nói trên, mức độ nội dung của bài tập trong hệ thống hoạt động được đưa ra với yêu cầu nắm vững kiến thức và kĩ năng thực hành của chương trình tiếng Anh phổ thông theo xu hướng đổi mới chương trình do Bộ Giáo Dục & Đào Tạo ban hành. III.3. CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM. III.3.1. Đối tượng học sinh tham gia thực nghiệm. Do sự hạn chế của thời gian, tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở được một số bài ở chương trình tiếng Anh 11 Ban cơ bản ở hai lớp 11B và 11C của trường THPT Bình Minh. 45
  8. Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng THPT Lớp Sĩ số Chương trình Lớp Sĩ số Chương trình học học Bình 11B 40 Ban cơ bản 11C 41 Ban cơ bản Minh Hai lớp 11B và 11C là hai lớp có số lượng học sinh tương đương nhau, trình độ học sinh tương đương nhau, đa số các em ngoan, có ý thức học tập nghiêm túc. Học sinh ở hai lớp trên được tham gia làm bốn bài kiểm tra trắc nghiệm, trong đó ba bài kiểm tra trắc nghiệm đầu mỗi bài có thời gian 10 phút, là các bài được kiểm tra sau tiết nghe của Unit 6, Unit 7, Unit 8, một bài trắc nghiệm sau cùng có thời gian 15 phút về các kiến thức đã được học trước đó có liên quan đến các nội dung của 3 bài trên và được kiểm tra sau khi học tiết nghe của Unit 8 một tuần, chủ yếu nhằm đánh giá khả năng nắm vững bài của học sinh. Kết quả bài kiểm tra được xem là yếu tố đầu vào để khẳng định cách chọn mẫu thỏa mãn là lớp đối chứng với lớp thực nghiệm có đầu vào tương đương nhau. III.3.2.Đối tượng thực nghiệm.: Đề tài chỉ tập chung nghiên cứu những hoạt động cho phần ‘after you listen’ chương trình tiếng Anh 11 cơ bản, nên đề tài chỉ thực nghiệm tác động của các hoạt động được thiết kế hoặc chỉnh sửa cho phần này. III.3.3. Chọn bài thực nghiệm cụ thể. *Chọn bài : Unit 6. Competetions Unit 7. World population Unit 8. Celebrations III.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ. 46
  9. III.4.1. Kiểm tra, xử lí kết quả thực nghiệm. Sau khi tiến hành dạy các bài ở lớp thực nghiệm giáo án soạn theo hướng sử dụng bài tập do đề tài đề xuất vào quá trình tổ chức hoạt động dạy – học. ở lớp đối chứng dạy theo thiết kế của sách giáo khoa. Tôi tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm để xác định kết quả, tính khả thi của phương án thực nghiệm. Việc kiểm tra đánh giá được tiến hành 4 lần : Lần 1, lần 2, lần 3 : được thực hiện ngay sau tiết học listening của Unit 6, Unit 7, Unit 8 nhằm xác định tình trạng nắm vững bài học và sự vận dụng kiến thức của học sinh. Lần 4 : Được thực hiện sau thời gian học tiết listening của Unit 8 một tuần với mục đích xác định độ bền của việc nắm kiến thức và xác định sự phát triển kiến thức sau mỗi bài học ở học sinh. Câu hỏi sử dụng trong bài kiểm tra được xây dụng ở các mức độ : tái hiện có mang tính sáng tạo, có sự vận dụng các thao tác tư duy và kĩ năng thực hành kỹ năng. Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh Bảng số liệu của lần kiểm tra thứ nhất (thực hiện sau tiết nghe của Unit 6) Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Lớp yếu, kém và tỷ lệ trung binh và tỷ lệ khá, giỏi và tỷ lệ % % % Thực nghiệm 12 = 30% 20 = 50% 8 = 20% Đối chứng 15 = 36.5% 19 = 46.5% 7 = 17% Bảng số liệu của lần kiểm tra thứ hai (thực hiện sau tiết nghe của Unit 7) Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Lớp yếu, kém và tỷ lệ trung binh và tỷ lệ khá, giỏi và tỷ lệ % % % 47
  10. Thực nghiệm 13 = 32.5% 17 = 42.5% 10 = 25% Đối chứng 17 = 41.5% 16 = 39% 8 = 19.5% Bảng số liệu của lần kiểm tra thứ ba (thực hiện sau tiết nghe của Unit 8) Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Lớp yếu, kém trung bình khá, giỏi và tỷ lệ % và tỷ lệ % và tỷ lệ % Thực nghiệm 12 = 30% 21 = 52.5% 7 = 17.5% Đối chứng 16 = 39% 20 = 49% 5 = 12% Bảng số liệu của lần kiểm tra thứ tư (thực hiên sau khi dạy tiết nghe của Unit 8 một tuần) Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Số HS đạt điểm Lớp yếu, kém trung binh khá, giỏi và tỷ lệ % và tỷ lệ % và tỷ lệ % Thực nghiệm 10 = 25% 21 = 52.5% 9 = 22.5% Đối chứng 15 = 36.5% 20 = 49% 6 = 14.5% III.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng, điều đó thể hiện ở các điểm chính :  Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm ở các lần kiểm tra là thấp hơn so với lớp đối chứng.  Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình ở lớp thực nghiệm ở những lần kiểm tra sau đã tăng hơn và đều cao hơn so với lớp đối chứng.  Tỷ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm ở các lần kiểm tra là cao hơn so với lớp đối chứng. 48
  11. 5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Sau đây là những vấn đề đã đạt được trong quá trình thực nghiệm đề tài.  Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm: Từ kết quả thực nghiệm sư phạm phối kết hợp với các phương pháp khác phụ trợ cho việc đánh giá như dự giờ trực tiếp, trao đổi với các giáo viên làm thực nghiệm, lấy ý kiến của học sinh,v.v tôi đưa ra một số nhận xét:  Sử dụng hoạt động dạy học cho phần after you listen theo hướng củng cố và phát triển kiến thức một cách có hiệu quả đã làm cho học sinh trong lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức một cách chủ động, đạt hiệu quả cao hơn hẳn, mặt khác học sinh ở lớp thực nghiệm còn được rèn luyện cả cách tư duy và kĩ năng, khả năng độc lập suy nghĩ được nâng cao dần.  Với các học sinh ở lớp đối chứng qua tìm hiểu thấy rằng các em gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới, do việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên chất lượng học tập bị hạn chế. Như vậy phương án thực nghiệm đã nâng cao được khả nâng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh, khả năng làm việc cá nhân và tập thể cũng được phát huy một cách tích cực. 49
  12. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Những công việc đã làm Từ những mục đích và những nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: a/ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài b/ Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học phần ‘after you listen’ c/ Xây dựng được hệ thống các hoạt động áp dụng cho việc dạy phần ‘after you listen’ ở tất cả 14 đơn vị bài học của sách giáo khoa tiếng Anh lớp 11 cơ bản. d/ Đã tiến hành thực nghiệm được 3 bài trên 2 lớp của trường THPT Bình minh nơi tôi đang dạy, kiểm tra đánh giá được 81 học sinh/4 lần kiểm tra. 2. Kết luận : Sau khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy nội dung của đề tài đã khẳng định một số vấn đề sau : _ Hệ thống bài tập đưa ra đảm bảo việc củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó còn có tác dụng phát triển năng lực tư duy và bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho học sinh. _ Hệ thống hoạt động lựa chọn với các dạng ở trên là tương đối đầy đủ và hợp lí với chương trình tiến Anh lớp 11 hiện hành (chương trình chuẩn), góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học kỹ năng nghe tiếng Anh trong trường THPT theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa hiện hành. _ Việc hướng cho học sinh vào con đường thực hành có tư duy, tìm tòi phát hiện kiến thức thông qua việc giải quyết các hoạt động củng cố phát triển kiến thức như đề tài đã đưa ra có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho học sinh, đồng thời thúc đẩy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức, bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong quá trình học tập. 50
  13. 3. Một số đề xuất. Trên đây là những nội dung cơ bản tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm. tôi hi vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy, học kỹ năng nghe nói riêng và dạy học môn tiếng Anh nói chung ở trường phổ thông. Do quỹ thời gian hạn chế nên tôi chỉ mới áp dụng đề tài này trên 2 lớp 11 mà tôi dạy và tham khảo được ý kiến của các đồng nghiệp trong trường. Tôi hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các quý đồng nghiệp có quan tâm đến vấn đề, đồng thời được tham khảo những đề tài với nội dung tương tự áp dụng với chương trình tiếng Anh lớp 10 và lớp 12. 51
  14. Tài liệu tham khảo 1. An Alternative Approach to Improving Listening Skills - Boyle, E. R. – Forum. Vol. 31, No. 3. 1993. 2. Communicative Language Teaching Today - Richards, J. C. 3. English language Teaching Methodology của GD-§T 2003. 4. Giáo dục học đại cương – NXB Hà Nội, 1995. 5. Giới thiệu giáo án tiếng Anh lớp 11 . ( NXB Giáo Dục ) 6. Hoạt động luyện tập tiếng Anh 11. (tác giả: Đỗ Thị Bích Hà - Nguyễn Hà Đoan Phương - Nhà xuất bản Giáo Dục) 7. Hướng dẫn học và kiểm tra tiếng Anh 11 (tác giả: Đỗ Tuấn Minh (chủ biên)- nhà xuất bản Giáo Dục) 8. Listening - Anderson, A. & T. Lynch - London: Cassell. 9 Teach English. ( Adrian Doff ). 9. Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông ( Tác giả: Nguyễn Hạnh Dung - nhà xuất bản Giáo Dục) 10. Sách giáo khoa tiếng anh lớp 11 của bộ Giáo Dục và Đào Tạo . 11. Teaching the Spoken Language - Brown, G. & G. Yule - Cambridge University - Press. 1983. 12. The ELTTP Methodology course. 52
  15. Phụ lục 1. Các câu hỏi nghiên cứu 1. Phần “after you listen” có tầm quan trọng với việc dạy kỹ năng nghe như thế nào? 2. Phần “after you listen” đã được thiết kế thực sự hấp dẫn và hợp lý chưa? 3. Học sinh của trường THPT Bình Minh có nhận thức đầy đủ ý nghĩa của phần ‘after you listen’ không? 4. Các hoạt động cho phần “after you listen” chiếm khoảng bao nhiêu thời gian trong mỗi tiết học là hợp lý? 5. Cần phải điều chỉnh như thế nào để các phần “after you listen” có hiệu quả cao. 6. Học sinh thường thích thực hiện những hoạt động những hoạt động nào hơn? 53
  16. Phụ lục 2 Mẫu phiếu phỏng vấn học sinh. Trả lời (có STT Nội dung câu hỏi hoặc không) 1 Em có thích học phần “after you listen” không? 2 Em thường học phần “after you listen” như thế nào? 3 Em có thấy hiểu được bài hơn sau khi học phần “after you listen” không? 4 Em có tự đọc, hiểu và thực hiện được phần “after you listen” qua việc nghe và thực hiện các bài tập ở phần “while you listen” không? 5 Em có thích các hoạt động ở phần “after you listen” ở sách giáo khoa thiết kế không? 6 Em có thích có thêm các hoạt động bổ xung cho phần “after you listen” không? 7 Sau tiết học, em có thường xuyên tự liên hệ kiến thức vửa học với thực tế được không? 54
  17. Phụ lục 3 Bài kiểm tra số 1. (Thực hiện sau tiết Listening của Unit 6) Name: Class: Complete the following passage with suitable information about the Boston Marathon. Boston Marathon is held (1) in (2) . It began in (3) . In 1984, (4) countries took part in the marathon. Women were officially allowed to participated in the race in (5) . According to the rules, runners have to pass through (6) towns before finish in the centre of Boston John Dermott, who was (7) champion of the race, came from (8) . In 1972, (9) women started and finished the race. In 1984, (10) runners joined the race. Đáp án gợi ý: 1. every year 2. America 3. 1897 4. 34 5. 1967 6. 13 7. the first 8. New York 9. 8 10. 6164 55
  18. Phụ lục 4. Bài kiểm tra số 2. (Thực hiện sau tiết Listening của Unit 7) Name: Class: True (T) or False (F)? 1 There are about 6.6 billion people in the world today. 2 According to experts, the population of the world increases by about 76 million each year. 3 Latin America has the highest population rate. 4 Scientists say that the main reason for population explosion is birth rates. 5 Overpopulation causes illiteracy, shortage of food and poor living condition. 6 By 2015, the world population will be over 7000 million. 7 The population growth rate is not equal in different part of the world. 8 8. The decrease of war is the main reason for a fall in death rates. Đáp án gợi ý: 1. F 2. T 3. T 4. F 5. T 6. T 7. T 8. F 56
  19. Phụ lục 5 Bài kiểm tra số 3. (Thực hiện sau tiết Listening của Unit 8) Answer the questions. 1. When is the New Year in Japan? . 2. Do people in Japan decorate their houses before the New Year? 3. What do the pine trees represent ? 4. What do Japanese people usually do on the New Year’s Eve? . 5. What do people say after the 108th bell is rung? Đáp án: 1. It is on the first of January. 2. Yes, they do. 3. They represent longevity and constancy. 4. Family members usually sit around and start watching the national singing contest on TV. 5. They say ‘happy new year’. 57
  20. Phụ lục 6 Bài kiểm tra số 4. (Thực hiện một tuần sau tiết Listening của Unit 8) Name: Class: . Question I. Decide whether the following statements are true (T) or false (F)? 1. The Boston Marathon is held every two years in America. 2. There were only eight women taking part in the Boston Marathon race in 1972. 3. The Boston race about 42 km. 4. Kuscik became the first champion of the Boston Marathon. 5. Runners from all over the world can participate in the Boston Marathon. 6. The New Year in Japan lasts three days. 7. The New Year in Japan is so far different from the New Year in Vietnam. 8. Japanese people decorated their houses with small pine trees. 9. Japanese people like going out with friends on the New Year’s Eve. 10. The television always broadcasts 108 bell in the early morning of the first day of the New Year. Question II. Answer the following questions. 1. How many people are there in the world today? . 2. What is the growth rate of the world population every year? 3. How many people will be in the world by 2015? 4. What is the main cause for the world population explosion? 5.What are the problems of overpopulation? 58
  21. Đáp án: Question I. 1. F 2. T 3. T 4. F 5. T 6. T 7. F 8. T 9. F 10. F Question II. 1. There are about 6,7 billion people. 2. It is 76 million per year. 3. Over seven billion 4. It is a fall in death rates. 5. It can causes problems such as shortage of food, lack of hospitals and schools, illiteracy, and low living standards. 59
  22. Mục Lục Đề mục Trang số PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứư 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Cái mới của đề tài 3 8. Cấu trúc của nghiên cứu 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I.1 Cơ sở lý luận 5 I.1.1. Khái niệm dạy kỹ năng nghe hiểu 5 I. 1. 2. Tầm quan trọng của phần “after you listen” 5 I. 2. Cơ sở thực tiễn 7 I. 2. 1. Về phía học sinh 7 I. 2. 2. Về phía giáo viên 8 I. 2. 3. Điều kiện khách quan 9 CHƯƠNG II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHO PHẦN “AFTER YOU LISTEN” SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 CƠ BẢN. II. 1. Nội dung cấu trúc chương trình tiếng Anh 11 9 II. 2. Nguyên tắc xây dựng các hoạt động cho phần “after you listen” 10 II.3. Các hoạt động được chỉnh sửa và bổ xung cho phần “after you listen” của từng bài. 11 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 44 III. 2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 44 60
  23. III. 3. Chuẩn bị thực nghiệm 44 III.3.1. Khách thể nghiên cứu 45 III.3.2. Đối tượng nghiên cứu 45 III. 3.3. Chọn bài thực nghiệm 45 III. 4. Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm và kết quả 46 III. 4. 1. Kiểm tra, xử lý kết quả thực nghiệm 46 III. 4. 2 . Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 47 III. 5. Kết luận chương 3 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Những công việc đã làm 49 2. Kết luận 49 3. Một số đề xuất 50 61