SKKN Hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp “Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

docx 86 trang thulinhhd34 5443
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp “Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_hieu_qua_day_va_hoc_chu_de_tich_hop_cac_nguyen_to_hoa_h.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp “Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

  1. - Nhiệt độ bề ngoài của quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ không khí xung quanh 1-20C? - Khi toát mồ hôi ta cảm thấy mát?(5đ) Câu 2. Đặc tính và vai trò của nước đối với sự sống?(3đ) Đáp án: Câu 1. Dựa vào đặc tính của nước hãy giải thích các hiện tượng sau: - Ở vùng ôn đới (t0 thấp) 1 số loài động vật biến nhiệt vẫn sống được trong nước? - Nhiệt độ bề ngoài của quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ không khí xung quanh 1-20C? - Khi toát mồ hôi ta cảm thấy mát? Vì : * Vùng ôn đới t0 thấp lớp nước bề mặt đóng băng tạo lớp cách nhiệt giữa không khí lạnh và nước ở dưới động vật biến nhiệt trong nước vẫn tồn tại được. * Quả dưa chuột có t0 thấp hơn vì: + Quả dưa chuột có hình bầu dục tròn diện tích bề mặt tiếp xúc với MT lớn nhất thoát hơi nước lớn. + Quả dưa chuột chứa nhiều nước khi ánh sáng chiếu tới thoát hơi nước mạnh. * Khi toát mồ hôi, nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi phá vỡ các liên kết hidro giữa các phân tử nước hấp thụ nhiệt xung quanh cơ thể mát. Câu 2. Đặc tính và vai trò của nước đối với sự sống? Đặc tính Giải thích Vai trò Phân cực Có thể hút ion và các chất phân Là dung môi hoà tan nhiều chất, là cao cực khác, làm cho chúng rễ tan thành phần chính cấu tạo tế bào, tạo trong nước. môi trường cho các phản ứng sinh hoá có thể xảy ra. 65
  2. Nước đá Các phân tử trong nước đá nằm Về mùa đông lớp nước bề mặt đóng nhẹ hơn cách xa nhau nên mật độ phân tử băng tạo lớp cách nhiệt giữa không nước nước thấp hơn so với nước khí lạnh với lớp nước ở dưới ->SV thường thường. tồn tại mà không bị đóng băng. Bài kiểm tra số 2 (45 phút) MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Trắc Cơ chế vận Chênh Điều kiện Phương nghiệm chuyển chủ lệch nồng vận thức vận (TN) động các chất. độ các chuyển chuyển các Chênh lệch chất. các chất. chất. Chênh 10 câu nồng độ các lệch nồng (2 điểm) chất. Vận độ các chất. chuyển của nước. 3 câu 3 câu 1 câu 3 câu (0,6 điểm) (0,6 điểm) (0,2 điểm) (0,6 điểm) Tự luận Cơ chế Chênh Chênh lệch (TL) vận lệch nồng nồng độ các 3 câu chuyển độ các chất. (8 điểm) các chất. chất. 1 câu 1 câu 1 câu (3 điểm) (3 điểm) (2 điểm) Tổng 3 câu 4 câu 2 câu 4 câu 13 câu (10 điểm) (3 TL, 10 TN). I. Phần 1: Trắc nghiệm: 66
  3. Câu 10: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào): (1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng. (2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A. (3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào. (4) Kích thước và hình dạng của tế bào Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây? A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 11: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế A. vận chuyển chủ động B. vận chuyển thụ động C. thẩm tách D. thẩm thấu Câu 12: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai? A. CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin” C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng Câu 13: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là A. tế bào hồng cầu B. tế bào nấm men C. tế bào thực vật D. tế bào vi khuẩn Câu 14: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau: (1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit. (2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng. (3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào. (4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hao ATP. Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Cho các hoạt động chuyển hóa sau: 67
  4. (1) Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn (2) Dẫn truyền xung thần kinh (3) Bài tiết chất độc hại (4) Hô hấp Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Co nguyên sinh là hiện tượng A. Cả tế bào co lại. B. Màng nguyên sinh bị dãn ra. C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại. D. Nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ lại. Câu 17: Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì: A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường. B. Chất tan thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường. Câu 18: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định (1) Tế bào đang sống hay đã chết. (2) Kích thước của tế bào lớn hay bé. (3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu. (4) Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể. Phương án đúng trong các phương án trên là A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (3) Câu 19: Người ta dựa vào hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào thực vật để: A. Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào. B. Chứng minh khả năng vận chuyển chủ động của tế bào. C. Xác định tế bào thực vật còn sống hay đã chết. D. Tìm hiểu khả năng vận động của tế bào. Câu 20. Nước đi vào tế bào bằng cách nào sau đây? 68
  5. A. qua kênh protein. B. qua kênh đặc biệt: Aquaporin. C. trực tiếp qua lớp kép photpho lipit. D. gián tiếp qua lớp kép photpho lipit. II. Tự luận: Câu 1. Vì sao khi da ếch khô thì ếch sẽ chết ? Giải thích tại sao các loài cây sống trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? (2đ) Câu 2. So sánh 3 phương thức vận chuyển qua màng? (3đ) Câu 3: Ngâm Tế bào hồng cầu người và Tế bào biểu bì củ hành trong các dd sau: dd ưu trương, dd nhược trương. Dự đoán các trường hợp xảy ra, giải thích?(3đ) Đáp án: Câu 1. Vì sao khi da ếch khô thì ếch sẽ chết ? Giải thích tại sao các loài cây sống trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? - Khi đó các Tb da teo lại do mất nước, khí ôxi không khuyếch tán được qua da -> ếch chết vì thiếu ôxi. - Đất ngập mặn có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan có trong dịch bào của TB lông hút trong cây sống trên cạn. Câu 2. So sánh 3 phương thức vận chuyển qua màng? Phương thức Cơ chế và điều kiện Ví dụ khuyếch tán - Không tiêu thụ năng Các phân tử bé không trực tiếp dễ lượng phân cực, tích điện: dàng qua lớp - Theo Građien nồng độ CO2, O2, NO Thụ động kép phot pho - . lipit Khuyếch tán - Không tiêu thụ năng - Các chất phân cực: nhanh qua lượng H2O, aa,Glucôzơ. các kênh - Theo Građien nồng độ - Các ion tích điện Prôtêin 69
  6. - Qua kênh Prôtêin xuyên màng. - Tiêu thụ năng lượng Các ion, aa, Glucôzơ Chủ động (khả năng hoạt - Ngược chiều Građien tải ) nồng độ - Các bơm ion -Tiêu thụ năng lượng - Các phân tử lớn: Pr Xuất bào- nhập bào - Biến đổi và tái tạo - Các phântử rắn, màng TB lỏng. Câu 3: Ngâm TB hồng cầu người và TB biểu bì củ hành trong các dd sau: dd ưu trương, dd nhược trương. Dự đoán các trường hợp xảy ra, giải thích? a. Hiện tượng: Môi trường TB Hồng cầu người TB biểu bì vảy hành Ưu trương Nhăn nheo Co nguyên sinh Nhược trương Vỡ -> Hiện tượng tiêu Màng sc áp sát thành TB( TB huyết trương nước) b. Giải thích: - Tb hồng cầu : trong MT ưu trương ->TB mất nước -> Nhăn nheo. Trong MT nhược trương -> TB hút nước, do không có thành TB -> Tb hút no nước -> Vỡ Tb. - Tb biểu bì củ hành: Trong MT ưu trương -> TB mất nước -> Màng sc tách dần khỏi Tb -> Co nguyên sinh. Trong MT nhược trương -> TB hút nước -> màng sc áp sát thành TB. 70
  7. PHỤ LỤC 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO GV CUNG CẤP CHO HS. 1. Các nguyên tố hóa học chủ yếu cần thiết cấu thành các cơ thể sống? Trong số các nguyên tố hóa học có trong thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố :C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, F, Co, B Trong đó căn cứ vào tỉ lệ % khối lượng của các ng.tố chia thành : a.Các nguyên tố đa lượng: - Là những ng.tố chiếm tỉ lệ >10-4 khối lượngchất sống trong cơ thể (0,01%) - O,C,H,N,Ca,P,K, Na, Cl, Mg, S b. Các nguyên tố vi lượng: - Là những ng.tố chiếm tỉ lệ xúc tác cho các pứ sinh hóa trong TB, của vitamin, các hoóc môn -> điều hòa TĐC. 71
  8. Vd: -Fe : Thành phần của Hêmôglubin, hệ Xitôcrôm oxidaza -I : Thành phần của Tirôzin -> hooc môn tuyến giáp, thiếu nó sẽ gây bệnh bướu cổ. -Cu, Mn, Zn : Thành phần trong CôFactor của E - Mo : Thiếu nó cây trồng phát triển kém hay chết * Nói tóm lại, vai trò của các nguyên tố này là tham gia vào các quá trình sống của TB (cơ thể) 2 .Các nguyên tố tham gia cấu tạo nên các đại phân tử quan trọng cấu trúc nên TB Cấu tạo, tính chất lí, hóa, đặc tính và vai trò của phân tử nước a. Cấu tao: - Phân tử H2O gồm 1 nguyên tử O liên kết đối xứng với 2 nguyên tử H2 bằng liên kết cộng hóa trị có cực . - Do O2 có độ âm điện > H2 -> đôi e lệch về phía O2 -> 2 đầu phân tử H2O tích điện trái dấu -> Phân tử H2O phân cực. - Giữa các phân tử nước : LK với nhau bằng LK H2. 0 0 b. T/c lí, hóa: - Ở t 15 ; 37 C các p.tử H2O ở trạng thái liên kết. - LK H2 trong H2O thường yếu dễ bị phá vỡ và tái tạo liên tục . - Trong H2O đá LK H2 thường bền chặt, rất khó bẻ gãy. - LK H trong H2O kém bền hơn lk cộng hóa trị. - Có khả năng dẫn điện tốt, nhiệt dung cao. c. Đặc tính của nước - Do phân tử H2O có tính phân cực : Phân tử H2O này hút p.tử H2O kia hoặc hút các phân tử phân cực khác. - Giữa các phân tử H2O có lực hấp dẫn tĩnh điện (Do lk H- Các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với không khí nhờ các LK H2 đã liên kết với nhai và với các phân tử bên dưới đã tạo ra 1 lớp màng phin mỏng liên tục làm cho nước có sức căng bề mặt tạo ra mạng lưới nước -> (trong cây tạo ra cột nước liên tục vận chuyển trong mạch). d. Vai trò của nước -Nước trong TB tồn tại ở 2 dạng: Tự do và liên kết. Do đặc tính của nước ->giúp nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống: 72
  9. * Đặc tính phân cực cao ->H2O có thể hút ion và các chất phân cực khác làm chúng dễ tan trong nước -> nước có vai trò : làm dung môi hòa tan cho nhiều chất,vận chuyển các chất. 3. Vận chuyển thụ động: *Khái niệm : Là phương thức vận chuyển các chất ra, vào Tb qua màng sc theo nguyên lí khuyếch tán vật lí đơn thuần, theo chiều Građien nồng độ( từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp), không tiêu tốn NL(ATP) Thẩm thấu :Sự khuyếch tán của các phân tử nước( dung môi) qua màng sc từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao -> nơi có nồng độ phân tử nước tự do thấp( từ nơi có thế nước thấp-> nơi có thế nước cao hay là từ MT nhược trương -> Mt ưu trương) Thẩm tách :Là sự khuyếch tán của các ion và phân tử chất hòa tan từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp. + Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi trường bên ngoài ưu trương. + Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi trường như vậy gọi là môi trường đẳng trương. + Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bên ngoài thấp hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi trường bên ngoài được xem là nhược trương hơn môi trường bên trong tế bào. b. Có 2 phương thức vận chuyển thụ động: * Khếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit : Sự vận chuyển thụ động không cần prôtêin mang(Pecmeaza). Chất vận chuyển gồm: + Nước + Chất hòa tan: - Kích thước nhỏ hơn lỗ màng. - Không phân cực, phân cực yếu, không mang điện (CO2, O2, NO ) * Khuếch tán gián tiếp(Khuyếch tán nhanh qua kênh Prôtêin xuyên màng) qua kênh protein xuyên màng với các chất phân cực, có kích thước lớn, gồm: +Kênh có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển: Các chất phân cực có kích thước lớn (Glucose). 73
  10. +Kênh chỉ mở cho các chất được vận chuyển khi có các chất tín hiệu bám vào cổng. +Kênh protein đặc hiệu – aquaporin: theo cơ chế thẩm thấu (các phân tử nước). + Các chất phân cực : H2O, aa, Glucôzơ + Có kích thước lớn: H+, Prôtêin, Glucôzơ + Các ion tích điện.(Na+, K+, Ca2+ ), + Sự vận chuyển qua các kênh ion+ ), vận chuyển nhờ các pecmeaza đặc trưng( các glicôpôtêin xuyên màng)>> c. Điều kiện : - Có sự chênh lệch nồng độ các chất giữa 2 bên màng TB. - Các prôtêin vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển. - Không tiêu tốn NL. 4. Vận chuyển chủ động: * Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất ra và vào TB ngược chiều Građien nồng độ( từ nơi có nồng độ thấp -> nơi có nồng độ cao), qua các kênh protein xuyên màng, có sự tiêu tốn năng lượng ATP. VD: - Một loài tảo biển, nồng độ Iot trong tế bào cao gấp 1000 lần trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo. -Tại ống thận, tuy nồng độ glucose trong nước tiểu thấp hơn trong máu (1,2 g/l) nhưng glucose trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. * Ý nghĩa: - Giúp cho TB có thể chủ động đưa các chất cần thiết vào TB ngay cả khi nồng độ chất tan đó thấp hơn so với ở trong TB(Bổ sung cho kho dự trữ nội bào: đường acid + + 2+ - 2- amin, Na , K , Ca , Cl , HPO4 ) và đưa các chất độc hại ra khỏi TB, đảm bảo quá trình sinh lí, sinh hóa trong TB diễn ra bình thường. -Tham gia vào nhiều hoạt động chuyển hoá. VD: Hấp thụ thức ăn, bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh. * Cơ chế: - ATP + Bơm protein đặc chủng cho từng loại chất. - Protein biến đổi hình dạng chất để đưa qua màng tế bào. * Phân loại: 74
  11. Mỗi loại protein có thể vận chuyển một chất riêng hoặc đồng thời vận chuyển cùng lúc hai chất cùng chiều hoặc ngược chiều. Chia làm 3 loại: Đơn cảng, đồng cảng, đối cảng. 5. Nhập bào và xuất bào. a. Nhập bào, xuất bào : là phương thức vận chuyển các chất có phân tử lớn hoặc các phân tử rắn, lỏng qua màng TB bằng cách biến dạng màng sc hình thành không bào liên kết với lizoxom và có tiêu thụ NL. b. Nhập bào gồm mấy hình thức? * Thực bào : Là phương thức TB lấy các phân tử chất rắn vào trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất -> mang sinh chất lõm xuống, hình thành chân giả bao lấy phân tử chất rắn tạo thành bóng nhập bào. * Ẩm bào: Là phương thức TB lấy các phân tử chất lỏng vào trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất. PHỤ LỤC 4. BẢNG ĐIỂM 15 PHÚT VÀ 45 PHÚT LỚP 10A2 VÀ 10A3. Lớp 10A2. STT Họ và tên Điểm 15 phút Điểm 45 phút 75
  12. 1 Lương Văn An 7 7 2 Bùi Minh Anh 9 8 3 Lê Tuấn Anh 10 10 4 Nguyễn Diệu Anh 9 8 5 Nguyễn Thị Lan Anh 9 10 6 Nguyễn Thị Minh Anh 10 9 7 Trần Thị Ngọc Anh 9 9 8 Trần Thị Kim Dung 8 7 9 Nguyễn Thành Đạt 7 8 10 Trần Hải Đăng 7 8 11 Nguyễn Hương Giang 9 9 12 Tạ Hoàng Giang 9 9 13 Trần Thanh Hà 9 8 14 Nguyễn Hữu Hiệp 7 7 15 Vũ Minh Hiếu 7 8 16 Nguyễn Hoàng Hùng 10 9 17 Nguyễn Quốc Huy 8 8 18 Lê Thị Khánh Huyền 9 10 19 Nguyễn Thanh Hương 9 9 20 Nguyễn Thị Linh Hương 9 9 21 Đỗ Trịnh Bảo Khánh 10 9 22 Nguyễn Chí Kiên 7 7 23 Trần Mạnh Kiên 8 8 24 Trần Quốc Kiên 9 9 25 Nguyễn Kim Long 9 8 26 Lưu Diệp Phương Ly 10 9 27 Lê Mạnh 8 7 28 Trần Tuấn Minh 8 8 29 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 9 10 30 Dương Thị Hồng Nhung 8 8 31 Nguyễn Thị Hồng Nhung 9 9 32 Lê Duy Phông 7 8 33 Vũ Xuân Quý 7 7 34 Nguyễn Phương Quỳnh 9 9 35 Trần Như Quỳnh 8 8 36 Dương Công Thái 8 10 37 Nguyễn Ngọc Thanh 8 8 38 Đỗ Thị Phương Thảo 8 8 39 Phạm Thạch Thảo 9 9 40 Trần Nguyên Thắng 10 10 41 Tạ Đức Thiện 9 8 42 Nguyễn Yến Trang 9 10 43 Trần Thu Trang 10 10 76
  13. 44 Nguyễn Ngọc Tuấn 8 8 45 Trần Duy Tùng 8 9 Lớp 10A3 STT Họ và tên Điểm 15 phút Điểm 45 phút 1 Nguyễn Phương Anh 8 7 2 Nguyễn Tuấn Anh 6 7 3 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 9 9 4 Nguyễn Tuấn Bình 8 7 5 Bùi Văn Công 6 6 6 Vũ Duy Cương 8 6 7 Dương Mạnh Cường 8 7 8 Nguyễn Hải Dương 9 8 9 Nguyễn Trần Tuấn Dương 6 6 10 Đỗ Văn Định 9 9 11 Trần Anh Đức 8 8 12 Lương Văn Giang 9 8 13 Phùng Thị Quỳnh Giang 6 7 14 Dương Thị Thu Hằng 8 8 15 Nguyễn Văn Hoàng 7 8 16 Nguyễn Trung Hội 8 9 17 Nguyễn Văn Hội 7 8 18 Trần Thị Thanh Huyền 9 6 19 Chu Văn Hưng 6 6 20 Nguyễn Tuấn Linh 7 8 21 Nguyễn Hoàng Mai 8 9 22 Đỗ Đức Mạnh 7 8 23 Nguyễn Thế Mạnh 8 7 24 Nguyễn Duy Minh 8 8 25 Nguyễn Tiến Nam 6 8 26 Trần Phương Nam 6 7 27 Trịnh Hoài Nam 6 8 28 Dương Văn Ngọc 7 8 29 Nguyễn Đức Ngọc 9 8 30 Nguyễn Bá Phi 7 8 31 Nguyễn Bá Quang 7 7 32 Nguyễn Anh Quân 8 7 33 Nguyễn Tuấn Quân 7 8 34 Trần Hồng Quân 9 9 35 Nguyễn Văn Quý 7 7 36 Trần Ngọc Quý 8 7 37 Dương Thu Thảo 7 8 77
  14. 38 Trần Thị Thu Thảo 8 9 39 Nguyễn Văn Thi 6 6 40 Nguyễn Văn Thịnh 6 7 41 Dương Thị Thanh Thúy 7 6 42 Nguyễn Ngọc Cẩm Tú 8 7 43 Trần Ngọc Tuấn 6 8 44 Dương Văn Tùng 6 7 78
  15. PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
  16. 1. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp – Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB GD 1996. 2. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao: Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học, NXB GD 2000. 3. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 4. Bộ GD – ĐT (2007). Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK môn sinh học. 5. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) ( 2008) Sinh học 10 (Ban cơ bản), NXB GD. 6. Phan Khắc Nghệ - Trần Mạnh Hùng. Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 10 (2013) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Trần Ngọc Oanh (Chủ biên)(2006). Hỏi đáp sinh học 10, NXB GD. 8. Ban tổ chức kì thi (2017). Tuyển tập đề thiOlympic 30/4, lần thứ XXIII – 2017,NXB ĐHQG HN. 9. 10. 11. 12. 80
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN === === BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tác giả sáng kiến : Nguyễn Thị Yên Hoa Mã sáng kiến : 31.56.01 Bình Xuyên, năm 2019 81
  18. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông 1
  19. SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: . I. Thông tin về tác giả đăng ký SKKN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Yên Hoa 2. Ngày sinh: 22/ 04/ 1977 3. Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Xuyên 4. Chuyên môn: Sinh học 5. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Dạy Sinh học khối 10, chủ nhiệm lớp 10A3. II. Thông tin về sáng kiến kinh nghiệm 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: 2. Cấp học (THPT, GDTX): THPT 3. Mã lĩnh vực (Theo danh mục tại Phụ lục 3): 56 4. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2018 5. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Bình Xuyên 6. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A2 và lớp 10A3 Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TỔ TRƯỞNG/NHÓM NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 2
  20. BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2018 Tên SKKN: “Hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp Các nguyên tố hóa học và sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh” Tác giả : Nguyễn Thị Yên Hoa Môn (hoặc Lĩnh vực): Sinh học Mã: 56 Đơn vị : Trường THPT Bình Xuyên Đánh giá của Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt những đánh giá chính): - Đánh giá chung: - Những điểm mới SKKN đã nêu: Kết quả: Kết quả chấm TT Tiêu chí Giám khảo 1 Giám khảo 2 Giám khảo Điểm kết luận Tính mới/sáng tạo /30 điểm /30 điểm 3
  21. Khả năng áp /30 điểm /30 điểm dụng, nhân rộng Khả năng mang /30 điểm /30 điểm lại lợi ích thiết thực Hình thức /10 điểm /10 điểm Cộng /100 điểm /100 điểm /100 điểm /100 điểm Tổng số điểm: Xếp loại : Không đạt; Đạt yêu cầu; Khá; Tốt; Xếp loại Tốt: Từ 85 điểm trở lên; Xếp loại Khá : Từ 71 đến dưới 85 điểm; Xếp loại Đạt yêu cầu : Từ 50 đến dưới 71 điểm. Điểm kết luận là trung bình cộng điểm các giám khảo. GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 CHỦ TỊCH (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) 4