SKKN Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lí Lớp 11 Trung học Phổ thông

doc 96 trang Hoàng Trang 13/05/2023 6171
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lí Lớp 11 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phat_trien_tu_duy_phan_bien_cho_hoc_sinh_thong_qua_day.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lí Lớp 11 Trung học Phổ thông

  1. thông tin vào phiếu học tập phần khu vự tntn Trung Á. ( thời gian thảo luận 7 phút) Số dân - Bước 2: HS các nhóm quan sát bản đồ kết Tôn giáo hợp đọc SGK thảo luận, viết ra giấy Đặc điểm - Bước 3: GV cho đại diện các nhóm lên khác trình bày, ghi kiến thức lên bảng, HS khác theo dõi, bổ sung. 1. Khu vực Tây Nam Á - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi 2. Khu vực Trung mở rộng kiến thức, củng cố, tổng kết. * Hai khu vực có cùng điểm chung: - Em hãy cho biết giữa 2 khu vực có điểm - Có vị trí địa lý chính trị chiến lược. gì giống nhau? - Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác. - Khí hậu khô hạn. -Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao. Phiếu học tập số 1 và thông tin phản hồi. khu vực Tây Nam Á Trung Á Đặc điểm Diện tích Khoảng 7 triệu km2 Gần 5,6 triệu km2 Vị trí địa lí Nằm ở Tây Nam Châu Á, Gần trung tâm lục địa Á-Âu, giáp giáp với Nam Á, Trung Trung Quốc, Liên Bang Nga, Tây Á, Châu Âu, Châu phi, Nam Á, biển Caxpi. Ấn Độ Dương. Tự nhiên và tài Chủ yếu là dầu mỏ và khí Giàu có về tài nguyên: dầu mỏ và nguyên thiên nhiên tự nhiên, tập trung nhiều khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng, ở vùng vịnh Pecxich vàng, kim loại hiếm Khí hậu khô hạn Khí hậu khô hạn Số dân 313,3 triệu người (05) 61,3 triệu người (05) Tôn giáo Phần lớn theo đạo hồi Phần lớn theo đạo hồi Đặc điểm khác Có nền văn minh cổ đại Đa dân tộc, mật độ dân số thấp rực rỡ Có con đường tơ lụa chạy qua nên Các phần tử hồi giáo cực thừa hưởng nhiều giá trị văn hóa đoan làm cho khu vực Đông ,Tây mất ổn định. 83
  2. Hoạt động 2:Tìm hiểu về một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á 1. Mục tiêu. - Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á: vai trò cung cấp dầu mỏ,xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố - Phân tích biểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng để rút ra nhận xét về va trò cung cấp năng lượng cho thế giới của 2 khu vực 2. Phương pháp/ kỹ thuật. - Phân tích bảng số liệu - Đàm thoại gợi mở. - Kỹ thuật dạy học cá nhân/ cặp/ cả lớp 3. Phương tiện. - Biểu đồ Sgk và hình ảnh liên quan ( nếu có ) 4.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính GV chia ra 2 hoạt động nhỏ II. Một số vấn đề của khu vực Tây a.GV tổ chức làm việc cá nhân/ cặp Nam Á và Trung Á. + Bước 1: Gv yêu cầu các cặp học sinh 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ nghiên cứu sgk, hình 5.8, trả lời các câu - Cả 2 khu vực đều có trữ lượng dầu hỏi: mỏ lớn, riêng Tây Nam Á chiếm gần - Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều 50% trữ lượng thế giới. nhất, ít nhất? - Nhu cầu sử dụng dầu mỏ của thế giới - Khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều rất lớn, Tây Nam Á cung cấp hơn 40 % nhất, ít nhất? nhu cầu các khu vực trên thế giới. - Khu vực có khả năng thỏa mãn nhu cầu * Thuận lợi: thu nhiều lợi nhuận từ trong nước vừa cung cấp dầu thô cho thế xuất khẩu dầu mỏ. giới?vì sao? * Khó khăn: trở thành mục tiêu nhòm + Bước 2: Các cặp HS dựa vào hình vẽ và ngó của các cường quốc, muốn tranh kiến thức sgk lần lượt trả lời các câu hỏi dành quyền lợi từ dầu mỏ dẫn tới tình trạng bất ổn. + Bước 3:GV gọi đại diện trả lời, các học sinh còn lại bổ sung. 2. Xung đột sặc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố + Bước 4: GV nhận xét và tổng kết kiến thức a. Thực trạng: Từ phần trả lời của hs gv có thể đặt câu - Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, hỏi: chứng minh vai trò quan trong của 2 xung đột giữa các quốc gia, giữa các khu vực trong việc cung cấp dầu mỏ cho dân tộc, giữa các tôn giáo thế giới, điều đó tạo nên những thuận lợi - Sự can thiệp của các thế lực bên và khó khăn gì? ngoài, nạn khủng bố phát triển. b. Gv tổ chức làm việc cá nhân/ cả lớp b. Nguyên nhân. 84
  3. + Bước 1: Gv đặt câu hỏi: - Tranh chấp quyền lợi, đất đai, tài - Dựa vào thông tin trong bài học và hiểu nguyên, nguồn nước, môi trường sống. biết cho biết những sự kiện chính trị đáng - Do khác biệt về tư tưởng, định kiến chú ý nổi lên thời gian qua ở 2 khu vực về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ này? lịch sử. - Ở TNA, sự kiện diễn ra dai dẳng nhất? - Do các thế lực bên ngoài can thiệp - Giải thích nguyên nhân của các sự kiện đã nhằm vụ lợi xảy ra ở cả 2 khu vực? nêu hậu quả? c. Hậu quả. - Theo em, các sự kiện đó ảnh hưởng như Làm mất ổn định khu vực, tình trạng thế nào đến đời sống người dân, sự phát nghèo đói ngày càng gia tăng. triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong khu vực? + Bước 2: HS dựa vào kiến thức bản thân và sách giáo khoa lần lượt trả lời câu hỏi + Bước 3: GV chỉ định hs trả lời các câu hỏi, các HS khác góp ý bổ sung. + Bước 4: GV nhận xét và tổng kết theo nội dung ghi ở cột bên. * GV có thể hỏi vài câu hỏi về các cuộc chiến tranh, xung đột, khủng bố ở 2 khu vực và chiếu những hình ảnh liên quan (nếu có) Hoạt động 3: Luyện tập/Củng cố 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Phương tiện: Tivi 4. Tổ chức hoạt động. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và các câu hỏi trắc nghiệm. ( chiếu trên bảng). - HS dựa vào kiến thức đã học vừa xong trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. Câu 1. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược. B. ĐKTN thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. D. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực thù địch. Câu 2. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới là A. Bắc Phi. B. Trung Á. C. Mỹ La Tinh. D. Tây Nam Câu 3. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ. C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. 85
  4. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Câu 4. Dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở A. ven biển Đỏ. B. ven vịnh Địa Trung Hải. C. ven vịnh Pec-xich. D. ven Ấn Độ Dương. Câu 5. Đặc điểm của khí hậu Trung Á là A. Khô lạnh. B. khô hạn. C. nóng ẩm. D. gió mùa Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khu vực Tây Nam Á và Trung Á. A. Đều có trữ lượng dầu mỏ lớn. B. Đều là nơi cạnh tranh của các cường quốc. C. Đều có khí hậu khô hạn. D. Tất cả dân cư đều theo đạo hồi. Câu 7. Về mặt tự nhiên Tây Nam Á không có đặc điểm A. khí hậu lục địa khô hạn. B. nhiều đồng bằng châu thổ đất đai màu mỡ. C. các thảo nguyên thuân lợi cho chăn nuôi gia súc. D. giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Câu 8. Khu vực Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do A. khí hậu ở đây nóng và khô hạn. B. khu vực thường mất mùa, đói kém. C. ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự. D. ở đây đạo hồi là đạo chính thống. Hoạt động 4. Vận dụng/Bài tập về nhà 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một tình hình cụ thể của thực tiễn 2. Nội dung : GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề mà hs đã vận dụng được những kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn. - Tìm hiểu thêm những vấn đề nổi cộm hiện nay của 2 khu vực trên và nơi khác, liên lệ với VN. - Tìm hiểu vấn đề ở một số quốc gia, khu vực trên thế giới trước một chuyến công tác hay du lịch nước ngoài dài ngày chẳng hạn. 3. Đánh giá: GV khuyến khích các HS trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, khen thưởng . 86
  5. Phụ lục 4 BÀI 9: NHẬT BẢN Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của NB. - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vung kinh tế phát triển ở các đảo Hôn su và Kiu- xiu. - Đánh giá được vị trí của nền công nghiệp cao của NB trong nền kinh tế đất nước và trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế. - Phân tích các bảng kiến thức, bảng số liệu. 3. Thái độ: - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay. 4. Định hướng các năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng bảng kiến thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên: - Bản đồ địa lí kinh tế Nhật Bản. - Máy chiếu. - Hình 9.5, 9.7 (phóng to). 2. Đối với học sinh: Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Điều kiện tự nhiên Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ? Câu 2: Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa? 3. Các hoạt động học tập: A. Đặt vấn đề/ Khởi động/ Tình huống xuất phát (2p) 1. Mục tiêu: - Huy động kiến thức, kỹ năng đã có về các điều kiện tự nhiên, dân cư NB để tìm hiểu bài mới. 87
  6. - Tạo hứng thú học tập cho hs khi xem tranh ảnh về một số hình ảnh trong CN, GTVT ở NB. - Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Vấn đáp; Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Phương tiện: - Máy chiếu. - Một số hình ảnh về NB. 4. Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Những điều kiện tự nhiên kết hợp đặc điểm dân cư, xã hội, các em đánh giá NB có thế mạnh những ngành kinh tế nào? - Vị thứ của nền kinh tế NB trên thế giới khá cao được thể hiện như nào qua từng ngành kinh tế? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS huy động kiến thức của bản thân để trả lời. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để trình bày Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá GV sử dụng nội dung trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. B. Hình thành kiến thức/ kĩ năng mới Hoạt động 1. Tìm hiểu các ngành kinh tế 1. Mục tiêu: - Đánh giá được vai trò, vị trí và sự phát triển của các ngành kinh tế NB. - Kĩ năng thu thập và xử lí tài liệu, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề mới. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Phương pháp phát vấn. - Sử dụng bản đồ, tư liệu. 3. Phương tiện: - Máy chiếu. - Hình 9.5, 9.7 - Một số hình ảnh trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của NB. 4. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Tìm hiểu qua từng ngành kinh tế I. CÁC NGÀNH KINH TẾ * Tìm hiểu công nghiệp: (10p) 1. Công nghiệp Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Cơ cấu ngành: đầy đủ các ngành CN - Dựa vào B.9.4 SGK - T79, kết hợp kiến kể cả những ngành không có lợi thế về thức đã học. Nhận xét về cơ cấu ngành CN TN do dựa vào các ưu thế về LĐ, trình Nhật Bản? độ KH - KT cao. - Quan sát H.9.5, nhận xét về mức độ tập - Tình hình phát triển và phân bố: trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của + Giá trị sản lượng công nghiệp đứng Nhật Bản. Giải thích sự phân bố đó. thứ 2 thế giới. - Tại sao Nhật Bản có khả năng phát triển cả + Nhiều ngành đứng hàng đầu TG. những ngành không có lợi thế về tài nguyên? + Giảm bớt việc phát triển các ngành 88
  7. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực CN truyền thống, tốn năng lượng, chú hiện cá nhân dựa vào sgk trọng phát triển các ngành CN hiện đại, Trong quá trình thực hiện GV quan sát và một số ngành mũi nhọn. điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với + Phân bố: TTCN tập trung ở phía ĐN. đối tượng HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết Nội dung tích hợp BĐKH - Kiến thức: Nhật Bản là nước đứng thứ 5 trên TG phát thải khí nhà kính. - Một số ngành CN gián tiếp gây hiệu ứng nhà kính ở Nhật Bản. Nội dung GDBVMT Sử dụng bản đồ KT Nhật Bản để nhận biết những khu vực chịu tác động của công nghiệp, nông nghiệp làm MT tự nhiên thay đổi ? quả thực hiện của HS và chốt kiến thức. 2. Dịch vụ * Tìm hiểu dịch vụ:(10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Là khu vực kinh tế quan trọng (68% - Với hiểu biết của mình, em hãy cho biết giá trị GDP). một số mặt hàng xuất, nhập khẩu của NB. - Thương mại, tài chính có vai trò to (Nhập khẩu: Sp NN (lúa mì, lúa gạo ), năng lớn trong ngành dịch vụ. lượng (than, dầu khí ), nguyên liệu CN + Thương mại: cường quốc thương mại - Xuất khẩu: Sp CN chế biến (tàu biển, ô tô, thứ 4 TG SP tin học ) Bạn hàng: Hoa Kì, TQ, EU, ĐNA - Tại sao NB lại chú trọng phát triển thương + Tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu mại, mở rộng giao lưu? Vì sao nói xuất khẩu TG trở thành động lực của sự phát triển và tăng - Giao thông vận tải biển có vị trí đặc trưởng kinh tế? biệt quan trọng. - Những ngành đóng vai trò chủ chốt trong cơ cấu dịch vụ Nhật Bản là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân dựa vào sgk Trong quá trình thực hiện GV quan sát và điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS. Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và chốt kiến thức. 89
  8. * Tìm hiểu nông nghiệp:(10p) 3. Nông nghiệp Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Là ngành thứ yếu trong GDP (chiếm - Tại sao nói nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu 1%) trong nền kinh tế ? Tại sao không có điều - Nông nghiệp phát triển theo hướng kiện thuận lợi phát triển NN nhưng năng suất thâm canh, chú trọng tăng năng suất và NN của NB vẫn cao? chất lượng nông sản và chất lượng - Xác định cơ cấu NN của NB. Tại sao nói nông sản. ngành đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế * Tình hình phát triển và phân bố: quan trọng của cả nước ? - Trồng trọt: - Dựa vào hình 9.7 nhận xét về phân bố sản + Cây lương thực: lúa gạo 50%S canh xuất nông nghiệp Nhật Bản ? tác, lúa mì ở Hôcaiđô vàKiuxiu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực + Cây CN: chè, thuốc lá, dâu tằm. hiện cá nhân dựa vào sgk + Rau, quả cận nhiệt, ôn đới. Trong quá trình thực hiện GV quan sát và - Đánh bắt, nuổi trồng thủy hải sản. điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với + Sản lượng đánh bắt hải sản lớn đối tượng HS. + Nuôi trồng được chú trọng. Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả GV mời 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS và chốt kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn (12p) 1. Mục tiêu: - Xác định được 4 vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn của NB. - Trình bày được đặc điểm nổi bật cửa các vùng kinh tế. - Sử dụng bảng kiến thức, tư liệu 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, hoạt động nhóm. 3. Phương tiện: - Máy chiếu - Bảng kiến thức - Lược đồ kinh tế Nhật Bản. 4. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Giao nhiệm vụ II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi BỐN ĐẢO LỚN nhóm dựa vào kiến thức, trình bày đặc điểm nổi bật mỗi vùng - Hôn - su: diện tích rộng nhất, dân số + Nhóm 1: Hôn-su đông nhất, kinh tế phát triển nhất với các + Nhóm 2: Kiu - xiu ngành CN truyền thống và hiện đại. + Nhóm 3: Xi-cô-cư - Kiu - xiu: phát triển CN nặng, nhất là + Nhóm 4: Hô-cai-đô khai thác than và luyện thép do có nguồn - Vùng kinh tế nào phát triển nhất NB? Giải nguyên liệu vàvị trí thuận lợi trong nhập thích. nguyên nhiên liệu. - Vùng kinh tế nào có lợi thế về nông - Xi - cô - cư: phát triển CN khai thác nghiệp? Giải thích. quặng đồng, NN Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ - Hô - cai - đô: phát triển lâm nghiệp, CN 90
  9. Các nhóm thảo luận điền thông tin vào khai khoáng. bảng. GV hướng dẫn hs làm việc. Bước 3: Trao đổi, thảo luận và báo cáo kết quả Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung. Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, phân tích rõ hơn chiến lược phát triển công nghiệp và kết luận. Hoạt động 3. Luyện tập/ Củng cố (2p) 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học/ rèn luyện kĩ năng bài học/ góp phần hình thành năng lực 2. Phương thức: hoạt động cá nhân 3. Tổ chức hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Chứng minh NB có nền công nghiệp phát triển cao? - Tại sao diện tích trồng lúa gạo của NB giảm? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Bước 3: Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện. Hoạt động 5. Vận dụng/ Bài tập về nhà (1p) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về 2. Nội dung: - GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. - Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể yêu cầu 3. Đánh giá: Giáo viên khuyến khích, động viên các học sinh làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh 91
  10. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn 2 2.1 Mục tiêu 2 2.2 Nhiệm vụ 2 2.3 Giới hạn 2 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 3 3.1. Dữ liệu nghiên cứu 3 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3 3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 3.2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. 3 3.2.2.2 Phương pháp điều tra, quan sát 3 3.2.2.3 Phương pháp chuyên gia 3 3.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4 3.2.2.5 Phương pháp toán học thống kê 4 4. Các điểm mới và đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm 4 5. Cấu trúc đề tài 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 5 1.1 Tư duy phản biện 5 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 5 1.1.1.1 Khái niệm tư duy 5 1.1.1.2 Tư duy cảm tính và tư duy lí tính 5 1.1.1.3 Tư duy phản biện 6 1.1.1.4 Sự khác biệt giữa tư duy và tư duy phản biện 7 1.1.2 Đặc điểm của tư duy phản biện: 8 1.1.3.1 Kỹ năng quan sát: 9 1.1.3.2 Kỹ năng diễn giải 9 92
  11. 1.1.3.3 Kĩ năng suy luận 10 1.1.3.4 Kĩ năng đánh giá 10 1.1.3.5 Kĩ năng giải thích 10 1.1.3.6 Kĩ năng tri nhận tổng hợp 10 1.1.4 Tầm quan trọng của tư duy phản biện đối với học sinh 11 1.1.4 1 Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh 11 1.2.4.2. Tổng hợp kiến thức, kết luận vấn đề một cách khoa học, chính xác 12 1.1.4.3 Tạo nền tảng đề phát triển khả năng sáng tạo của học sinh 12 1.1.4.4 Giúp học sinh nâng cao bản lĩnh, tự tin trước các các vấn đề 12 1.2. Một số đặc điểm của chương trình, sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 13 1.2.1. Mục tiêu chương trình Địa lí 11 THPT 13 1.2.1.1 Mục tiêu về kiến thức: 13 1.2.1.2. Về kĩ năng: 13 2.2.1.3. Về thái độ, hành vi: 14 1.2.1.4 Năng lực chuyên biệt trong môn Địa lý: 14 1.2.2. Cấu trúc chương trình, SGK Địa lý THPT 14 1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của HS lớp 11 THPT 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi. 15 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập 16 1.3.3 Đặc điểm sự phát triển trí tuệ 16 1.4 Thực trạng việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học môn địa lí ở trường THPT 16 1.4.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 16 1.4.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng 17 1.4.2.1. Nhận thức của GV, HS về tư duy phản biện và sự cần thiết phải phát triển tư duy phản biện cho HS thông qua dạy học môn địa lí ở trường THPT 17 1.5.2.2. Thực trạng về việc phát triển tư duy phản biện cho HS thông qua dạy học môn địa lí ở các trường phổ thông. 17 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 24 TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT 24 2.1. Yêu cầu đối với việc phát triển tư duy phản biện học sinh trong dạy học Địa lí 11 THPT .24 93
  12. 2.1.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập và đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực phản biện 24 2.1.2 Xây dựng tình huống phản biện 25 2.1.3 Tạo môi trường học tập phù hợp. 26 2.1.4 Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh. 26 2.1.5 Khích lệ, động viên học sinh tham gia phản biện 28 2.1.6 Tổ chức cho học sinh phản biện một cách khách quan. 28 2.2 Một số tình huống/nội dung có thể phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua các bài học địa lí 11 THPT 30 2.3 Quy trình phát triển tư duy phản biện cho học sinh 33 2.3.1 Bước 1: Đặt câu hỏi / Xây dựng tình huống phản biện. 33 2.3.2 Bước 2: Tìm kiếm thông tin 34 2.3.3 Bước 3: Phân tích vấn đề/ sự việc. 34 2.3.4 Bước 4: Trao đổi đưa ra giải pháp/ Phản biện. 36 2.3.5 Bước 5: Giáo viên đánh giá kết quả phản biện của HS. 37 2.4 Các cách phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học địa lí 11 THPT38 2.4.1 Cách 1: Tạo tình huống có vấn đề trong học tập. 38 2.4.2 Cách 2: Thiết kế câu hỏi, bài tập theo nhiều nhóm phương án, luồng ý kiến. 39 2.4.3 Cách 3: Sử dụng các phương tiện trực quan đặc thù của môn địa lí. 42 2.4.4 Cách 4: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học địa lí kết hợp với các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. 45 2.5 Ví dụ minh họa (Giáo án phát triển tư duy phản biện ) 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1. Mục đích thực nghiệm 63 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.3. Đối tượng thực nghiệm 63 3.4. Nội dung, phương pháp thực nghiệm 64 3.4.1 Nội dung thực nghiệm: 64 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm/ Cách tiến hành 64 3.5. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 94
  13. Kết luận 72 1.1. Kết quả đạt được 72 1.2 Hạn chế của đề tài 72 2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 95