SKKN Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi môn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản

docx 32 trang thulinhhd34 9051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi môn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_hinh_thuc_day_hoc_du_an_giang_day_tiet_32_bai_2.docx
  • docx1. Bìa.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi môn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản

  1. Ở lớp đối chứng: tôi thiết kế giáo án bài học truyền thống, không sử dụng DHDA. Ở lớp thực nghiệm: thực hiện dạy học dự án. * Tiến trình dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 3.3 Đo lường - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút – môn Địa lý 10. - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút– môn Địa lý 10. 3.4 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Bảng 3: Chỉ só đo lường của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. TRƯỚC TÁC ĐỘNG SAU TÁC ĐỘNG STT 10A7 10A8 10A7 10A8 10A7 10A8 1 Đỗ Thị Hoài An Phan Thị Ngọc Ánh 6 5 8 8 2 Ngô Tuấn Anh Nguyễn Thị Thanh Bình 7 7 7 8 3 Nguyễn Thị Mai Anh Nguyễn Thị Chi 7 6 8 6 4 Đàm Thị Ngọc Ánh Trần Thị Mai Duyên 6 6 8 8 5 Lê Thị Ngọc Ánh Dương Quang Đạt 6 5 8 9 6 Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Trung Đức 6 8 7 9 7 Ngô Việt Cường Vũ Thị Thanh Hà 6 5 8 9 8 Nguyễn Ngọc Thùy Dương Nguyễn Hồng Hải 6 4 8 7 9 Dương Việt Đức Nguyễn Thị Thúy Hằng 6 7 7 9 10 Nguyễn Hương Giang Nguyễn Đức Hiệp 7 6 9 8 11 Nguyễn Thị Thùy Giang Đỗ Thị Khánh Hòa 8 5 9 7 12 Nguyễn Ngọc Hà Bùi Thị Thanh Hoàn 6 7 7 7 13 Trần Thị Thu Hà Đỗ Thị Thu Hồng 7 6 7 8 14 Nguyễn Minh Hạnh Nguyễn Thị Phương Huệ 5 8 8 8 15 Nguyễn Thị Thu Hằng Phan Thị Ngọc Huệ 6 5 7 9 16 Nguyễn Thúy Hằng Nguyễn Thị Thu Hương 7 6 8 6 17 Nguyễn Diệu Hiền Nguyễn Thu Hường 5 6 7 8 18 Nguyễn Duy Hưng Phan Thu Hường 6 6 7 8 19 Nguyễn Ngọc Quỳnh Hương Hà Gia Kiệt 5 7 8 8 20 Trần Thanh Hương Nguyễn Thị Thanh Lâm 5 6 8 7 21 Nguyễn Thị Ngọc Khuyên Nguyễn Diệu Linh 5 7 7 8 22 Dương Thị Khánh Linh Nguyễn Khánh Linh 6 7 7 9 23 Dương Trần Yến Linh Nguyễn Phương Linh 6 7 7 8 24 Nguyễn Trần Khánh Linh Nguyễn Thị Linh 6 6 7 8 25 Nguyễn Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Kiều Linh 6 6 7 8 26 Trần Khánh Ly Nguyễn Thị Uyên Linh 5 6 6 9
  2. 27 Bùi Phan Ngọc Minh Nguyễn Thị Trà My 6 5 8 8 28 Nguyễn Thị Ánh My Trần Thị Thúy Ngần 7 7 7 9 29 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Yến Nhi 6 6 8 8 30 Dương Vỹ Nhật Đỗ Trần Diệu Oanh 5 8 7 9 31 Vũ Thị Hương Nhung Hoàng Diệu Oanh 5 5 7 9 32 Nguyễn Huy Quý Nguyễn Kiều Oanh 5 7 8 8 33 Lê Thị Quỳnh Nguyễn Lê Kiều Oanh 5 5 6 5 34 Phan Thanh Tâm Phan Minh Phương 5 5 5 6 35 Đỗ Phương Thảo Hà Ngọc Quang 5 5 7.5 6.5 36 Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Nghĩa Quý 5 5 6 6 37 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thị Quỳnh 6 5 6 7 38 Nguyễn Hương Trà Tạ Như Quỳnh 6 5 7 7 39 Nguyễn Thái Thanh Trang Nguyễn Phúc Thành 5 6 6 7 40 Nguyễn Ngọc Trinh Nguyễn Phương Thảo 5 5 7 8 41 Trần Đan Trường Nguyễn Thị Thịnh 5 5 7 8 42 Bùi Việt Tùng Hoàng Ngọc Thuấn 5 5 7 7 43 Dương Thị Tuyết Nguyễn Kiều Trang 5 5 7 7 44 Doãn Thanh Vân Trần Thị Thu Trang 5 4 6 7 45 Nguyễn Thị Anh Vân Nguyễn Thị Yến 6 5 7 8 MOT 6 5 7 8 TRUNG VỊ 6 6 7 8 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 5.76 5.86 7.21 7.72 HỆ SỐ BIẾN THIÊN V 11.31 13.05 ĐỘ LỆCH CHUẨN 0.77 1.03 0.82 1.01 P 0.2883163 0.005609 SMD 0.626931329 Bảng số liệu trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p = 0.005609. Điều đó cho thấy: có sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng. Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng không tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,626931329. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SDM = 0,626931329 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học dự án đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là khá lớn. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi môn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” đã được kiểm chứng.
  3. 8 7 6 5 4 10A7 10A8 3 2 1 0 TRƯỚC TÁC ĐỘNG SAU TÁC ĐỘNG Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình bằng 7,72, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng có điểm trung bình bằng 7,21. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra sau tác động là SMD = 0,626931329. Điều này có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm là 0.005609 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm. Hạn chế Việc nghiên cứu, sử dụng DHDA trong giảng dạy có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt đòi hỏi giáo viên phải có tư duy logic, có kỹ năng thiết kế chương trình, kế hoạch và nội dung hợp lý, sử dụng các nguồn thông tin trên mạng internet, .
  4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và những kết quả nghiên cứu khi thực hiện đề tài tác giả thu được các kết quả sau: - DHDA là hình thức dạy học hiện đại: tích hợp, hướng vào người học, - DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động; nâng cao năng lực tự học, tự làm việc, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, khả năng hợp tác trong làm việc nhóm. - Góp phần thực hiện mục tiêu dạy học ở trường THPT. - Với những nội dung đã đạt được hi vọng đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo và các em học sinh trong nhà trường phổ thông. 2. KIẾN NGHỊ - Đầu tư trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất để thuận lợi trong thực hiện nhiệm vụ. - Sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, gia đình, xã hội, địa phương về việc cung cấp tài liệu, kinh phí, quỹ thời gian cho học sinh hoàn thành dự án. Nhà trường tạo điều kiện cho các em học sinh được đi thăm quan thực tế. - Mỗi giáo viên không ngừng nâng cao trình độ, năng lực; tích cực, chủ động tìm tòi nội dung, phương tiện, kĩ thuật thực hiện hiệu quả. VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA SÁNG KIẾN 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - Học sinh được học tập chủ động. - Hình thành các phẩm chất và năng lực con người mới cho học sinh. - Kết quả học tập tốt hơn 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: - Chủ động tìm tòi kiến thức nên hiểu sâu và ghi nhớ.
  5. - HS yêu thích môn học. XI. DANH SÁCH TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU. Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 2 Bình Xuyên, ngày 15 tháng 1 năm2019 Bình Xuyên, ngày 15 tháng 1 năm2019 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Phan Hồng Hiệp Lương Thị Minh Thu
  6. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT - dự án phát triển GDTHPT. 2. "Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông", Dự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006 3.
  7. PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1. Thành phần : + HS lớp 10A7 + GV: hướng dẫn. 2. Thời gian : - Chuẩn bị: 1 tuần - Tiết học báo cáo: 45 phút. 3. Kinh phí: - Tự túc. 4. Phương tiện : - Máy tính,máy chiếu 5. Phương pháp : Dạy học theo dự án. 6. Hình thức : Trình bày sản phẩm. 7. GV hướng dẫn và phân công : - Hướng dẫn : + Thu thập thông tin : tư liệu,tranh ảnh,số liệu thống kê,phim từ nhiều nguồn như: sách,báo,đài,internet, khảo sát thực tế (nếu có thể). + Xử lí thông tin : lựa chọn những nội dung phù hợp với nội dung hay, nếu có số liệu trình bày dưới dạng biểu đồ ( nếu có thể) trình bày trênPowerPoint. +Thực hiện dự án ,trình bày sản phẩm. - Phân công : + Nhóm 1: Vai trò và đặc điểm củ ngành chăn nuôi. + Nhóm 2: Các ngành chăn nuôi. + Nhóm 3: Ngành nuôi trồng thủy sản. 3. Thực hiện dự án : + HS tiến hành phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm ,nhằm thực hiện dự án. ( thu thập thông tin,xử lí thông tin ,trình bày thông tin, giới thiệu sản phẩm, ). + GV thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện của HS.
  8. 8. Trình bày sản phẩm: Trình bày sản phẩm của các nhóm . 9. Đánh giá dự án. Nhận xét về các ưu nhược điểm của các nhóm, các thành viên tham gia trên các mặt. - Đạt/ không đạt được mục tiêu đã đề ra của tiết học . - HS tích cực/ không tích cực tìm hiểu và thực hiện. - Phối hợp chặt chẽ với nhau giữa các nhóm. - Sản phẩm có chất lượng/ chưa có chất lượng. - Cách thức trình bày.
  9. Tiết 32 Bài 29. ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi. - Phân tích được tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lí giải được nguyên nhân phát triển. - Phân tích được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu. - Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểm của chăn nuôi và địa lí các ngành chăn nuôi. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong quá trình học tập. Vai trò của ngành chăn nuôi trong nền nông nghiệp hiện đại. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ và bảng số liệu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bài soạn giáo án, SGK, Sách chuẩn kiến thức. - Đồ dùng dạy học cần thiết: Các sơ đồ về đặc điểm và địa lí các ngành chăn nuôi, Hình ảnh, băng đĩa về chăn nuôi. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập cần thiết. - Chuẩn bị nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
  10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề a. GV yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời một số câu hỏi: Ngành chăn nuôi có vai trò và đặc điểm gì? Cơ cấu ngành chăn nuôi gồm các ngành nào? Sự phát triển và phân bố của các ngành đó ra sao? b. HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp. c. GV gọi 01 học sinh báo cáo, các học sinh còn lại trao đổi và bổ sung. d. GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi. 1. Mục tiêu - Trình bày được vai trò của ngành chăn nuôi. - Phân tích đặc điểm của ngành chăn nuôi. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải thích, khai thác kênh hình. 2. Phương thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở. - Hình thức cá nhân 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Nội dung 1: Tìm hiểu về vai trò của ngành chăn I. Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi đối với đời sống và sản xuất. nuôi: 1. Vai trò: a. GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân em hãy trả lời câu hỏi sau: Ngành chăn nuôi vai trò như thế nào đối với đời
  11. sống và sản xuất. HS nghiên cứu SGK và hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi. b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân, sau đó đưa ra báo cáo. c. GV gọi 1 HS báo cáo và các em HS khác bổ sung. d. GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả - Cung cấp cho con người thực phẩm dinh thực hiện của HS. dưỡng cao như thịt, cá, trứng, sữa. - Tơ tằm, lông cừu, da, đồ hộp - Cung cấp nguyên liệu cho CNCB và sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, dược phẩm và xuất khẩu. - Một nền nông nghiệp bền vững khi trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt và chăn nuôi. - Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm của ngành chăn trồng trọt. nuôi đối với đời sống và sản xuất. a. GV giao nhiệm vụ cho HS 2. Đặc điểm: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân em hãy trả lời câu hỏi sau: Nêu một số đặc điểm cơ bản của ngành chăn nuôi? b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân, sau đó báo cáo. c. GV gọi 1 HS báo cáo và các em HS khác bổ sung. d. GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của HS. - Đây là đặc điểm quan trọng nhất, cơ sở nguồn thức ăn nó sẽ quyết định tới sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi, tới hình thức chăn nuôi (chăn thả nửa chuồng trại hoặc công nghiệp) - Nguồn thức ăn phong phú hơn, chủ động hơn, thức ăn cho gia súc gia cầm được chế biến bằng
  12. phương pháp công nghiệp. - Từ việc chăn thả đến chăn nuôi chuồng trại, công - Phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức nghiệp. ăn. Chuyên môn hoá về: thịt, len, sữa, trứng GV phát vấn gợi mở với học sinh: Theo em tại sao phần lớn các nước đang phát triển ngành chăn nuôi chiếm tỉ trong rất nhỏ trong cơ - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi có tiến bộ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp? vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học- kĩ HS: trả lời thuật. GV: Chuẩn hoá kiến thức - Có nhiều thay đổi về hình thức và hướng chuyên môn hoá. Vì phần lớn các nước có nền KT đang hoặc kém phát triển thì nguồn lương thực- thực phẩm sản xuất ra là để phục vụ cho con người, cung cấp đủ thức ăn cho con người, chưa có đủ thức ăn cho chăn nuôi do đó tỉ trọng của ngành chăn nuôi còn chíêm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị ssản xuất nông nghiệp. Cơ sở thức ăn Thức ăn do con Thức ăn chế biến Thức ăn tự bằng phương pháp nhiên (đồng cỏ) Người trồng công nghiệp Chăn nuôi nửa Chăn nuôi Chăn thả chuồng trại công nghiệp và chuồng trại Hình thức chăn nuôi
  13. Vai trò của cơ sở thức ăn đối với sự phát triển của ngành chăn nuôi. Quyết định sự phát triển và phân bố chăn nuôi Cơ sở thức ăn Trồng trọt Công nghiệp chế biến Chăn nuôi - Đồng cỏ tự nhiên. - Thức ăn chế biến tổng hợp. - Cây thức ăn cho gia súc. - Phụ phẩm của công nghiệp chế biến. - Hoa màu, cây lương thực. Thúc đẩy ngành trồng trọt và công nghiệp chế biến thức ăn Mối quan hệ giữa nguồn thức ăn với hình thức chăn nuôi Hoạt động 3: Tìm hiểu các ngành chăn nuôi 1. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm phân bố của các ngành chăn nuôi. - Kĩ năng: phân tích lược đồ. 2. Phương thức - Phương pháp: phân tích, đàm thoại gợi mở, giảng giải - Hình thức hoạt động nhóm. 3. Tổ chức hoạt động
  14. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính a. GV giao nhiệm vụ cho HS II. Các ngành chăn nuôi Để tìm hiểu về các ngành chăn nuôi cô chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. - Nhóm 1: tìm hiểu về sự phân bố ngành chăn nuôi gia súc lớn. - Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phân bố ngành chăn nuôi gia súc nhỏ. - Nhóm 3: Tìm hiểu về sự phân bố ngành chăn nuôi gia cầm. Các nhóm thảo luận trong 3 phút sau đó đại diện lên trình bày. Các em thảo luận theo các tiêu chí trong bảng sau (GV cung cấp bảng mẫu cho HS) b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên báo cáo những thành viên còn lại bổ sung thêm. c. GV gọi 1 HS báo cáo và các em HS khác bổ sung. d. GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của HS. Vật nuôi Phân bố 1. Gia súc lớn - Bò Bò thịt: Châu Âu, Mĩ, Bò sữa: Tây Âu, Hoa Kì, Braxin, Eu, TQ Trâu Đồng cỏ tươi tốt. - TQ, Các nước Nam Á (Ấn Độ, Nê Pan, )
  15. Đông Nam Á ( Inđônêxia, Philíppin, Việt Nam ) Vùng nhiệt đới ẩm. 2. Gia súc nhỏ TQ, Hoa Kì, Braxin, Đức, TBN, VN - Lợn Vùng trồng lương thực thâm canh. - Cừu TQ, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Iran, Niudilân. Đồng cỏ khô cằn. Ở các vùng khô hạn, đktn khắc nghiệt của Ấn Độ, TQ, 1 số nước Châu Phi ( Xu đăng, Etiôpia, ). Đồng cỏ khô cằn. - Dê 3. Gia cầm Có mặt ở tất cả các nước trên thế giới. TQ, Braxin, LBN, Mêhicô là những nước có đàn gia cầm lớn. Khu vực đông dân cư. Hoạt động 4: Tìm hiểu về ngành nuôi trồng thủy sản 1. Mục tiêu - Nêu được vai trò và tình hình nuôi trồng thủy sản. - Kĩ năng: phân tích, nhận xét, khai thác kênh hình. 2. Phương thức - Phương pháp: giảng giải, nêu vấn đề, thuyết trình - Hình thức cá nhân. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản: Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của ngành 1. Vai trò: nuôi trồng thủy sản: a. GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân em hãy trả lời câu hỏi sau: - Là nguồn cung cấp đạm động vật cho Ngành nuôi trồng thuỷ sản có vai trò như con người.
  16. thế nào đối với đời sống và sản xuất? - Cung cấp nguyên liệu cho CN thực phẩm. b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá nhân, sau đó báo cáo. - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. c. GV gọi 1 HS báo cáo và các em HS khác bổ sung. d. GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của HS. Nội dung 2: Tìm hiểu tình hình nuôi trồng thủy sản 2. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản: a. GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân em hãy trả lời câu hỏi sau: Nhận xét tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG, liên hệ với VN? b. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá - Sản lượng: Ngày càng phát triển và có nhân, sau đó báo cáo. vị trí đáng kể. c. GV gọi 1 HS báo cáo và các em HS khác bổ sung. - Thành phần loài: Nhiều loài có giá trị d. GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết kinh tế cao trở thành đối tượng nuôi quả thực hiện của HS. trồng để xuất khẩu. GV bổ sung, liên hệ với Việt Nam. - Sản lượng trong vòng 10 năm trở lại đây - Các nước nuôi trồng nhiều như: TQ, tăng lên gần 3 lần, đạt 35 triệu tấn Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, ĐNÁ - Ở Vn có đường bờ biển dài 3260km trên đất liền co nhiều ao, hồ, sông, suối, đầm phá nên thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản do đó sản lượng tăng nhanh chóng: năm 1990: 890,6 nghìn tấn, năm 2003: 2.794,6 nghìn tấn, phát triển tập trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHNTB, ĐBSH. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều vùng do thiếu quy hoạch và quản lí đã phá rừng ngập mặn để nuôi trồng Vì vậy chúng ta cần sử
  17. dụng và khai thác hợp lí, khoa học. Hoạt động 5. Luyện tập 1. Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3. Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Dựa vào bảng số liệu SGK trang 116 ( Bài tập 2) vẽ biểu đồ hình cột số lượng đàn bò và đàn lợn. - Nhận xét b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà. c. GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện. Hoạt động 6. Vận dụng 1. Mục tiêu: - Vận dụng kiển thức đã học để biết được vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi ở địa phương mình. 2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng - Nêu được vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi ở địa phương. - Trình bày đặc điểm phân bố của ngành chăn nuôi ở địa phương. - Trình bày được đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản. 3. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm của học sinh.
  18. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC NHÓM STT Họ tên Nhóm Nhiệm vụ Ghi chú 1 Phan Thị Ngọc Ánh 1 Hình ảnh, video 2 Nguyễn Thị Thanh Bình 1 Ghi chép, tổng hợp Thư kí 3 Nguyễn Thị Chi 1 Hình ảnh, video 4 Trần Thị Mai Duyên 1 Nội dung 5 Dương Quang Đạt 1 Nội dung 6 Nguyễn Trung Đức 1 Trình bày 7 Vũ Thị Thanh Hà 1 Hình ảnh, video 8 Nguyễn Hồng Hải 1 Chỉ đạo chung Nhóm trưởng 9 Nguyễn Thị Thúy Hằng 1 Câu hỏi 10 Nguyễn Đức Hiệp 1 Trình bày 11 Đỗ Thị Khánh Hòa 1 Nội dung 12 Bùi Thị Thanh Hoàn 1 Nội dung Nhóm phó 13 Đỗ Thị Thu Hồng 1 Trình bày 14 Nguyễn Thị Phương Huệ 1 Nội dung 15 Phan Thị Ngọc Huệ 1 Nội dung 16 Nguyễn Thị Thu Hương 2 Hình ảnh, video 17 Nguyễn Thu Hường 2 Nội dung 18 Phan Thu Hường 2 Nội dung 19 Hà Gia Kiệt 2 Hình ảnh, video 20 Nguyễn Thị Thanh Lâm 2 Ghi chép, tổng hợp Thư kí 21 Nguyễn Diệu Linh 2 Hình ảnh, video 22 Nguyễn Khánh Linh 2 Trình bày Nhóm phó 23 Nguyễn Phương Linh 2 Trình bày 24 Nguyễn Thị Linh 2 Câu hỏi 25 Nguyễn Thị Kiều Linh 2 Nội dung 26 Nguyễn Thị Uyên Linh 2 Trình bày 27 Nguyễn Thị Trà My 2 Câu hỏi 28 Trần Thị Thúy Ngần 2 Chỉ đạo chung Nhóm trưởng 29 Nguyễn Thị Yến Nhi 2 Trình bày 30 Đỗ Trần Diệu Oanh 2 Nội dung 31 Hoàng Diệu Oanh 3 Trình bày 32 Nguyễn Kiều Oanh 3 Trình bày 33 Nguyễn Lê Kiều Oanh 3 Hình ảnh, video 34 Phan Minh Phương 3 Chỉ đạo chung Nhóm trưởng 35 Hà Ngọc Quang 3 Nội dung 36 Nguyễn Nghĩa Quý 3 Trình bày 37 Nguyễn Thị Quỳnh 3 Hình ảnh, video 38 Tạ Như Quỳnh 3 Câu hỏi Nhóm phó 39 Nguyễn Phúc Thành 3 Câu hỏi 40 Nguyễn Phương Thảo 3 Trình bày 41 Nguyễn Thị Thịnh 3 Ghi chép, tổng hợp Thư kí
  19. 42 Hoàng Ngọc Thuấn 3 Nội dung 43 Nguyễn Kiều Trang 3 Hình ảnh, video 44 Trần Thị Thu Trang 3 Nội dung 45 Nguyễn Thị Yến 3 Trình bày