SKKN Xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_xay_dung_ke_hoach_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_t.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Sinh học 10
- hợp mục tiêu bài học. - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa. - Phương pháp thí nghiệm. - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục. - Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh. - Phương pháp hoạt động thực tiễn. - Phương pháp nêu gương. Trong đó dạy học hợp tác nhóm nhỏ có ưu thế rõ rệt vì khi đó học sinh được thảo luận tìm ra kiến thức một cách chủ động. Chúng ta có thể chia nhóm hoạt động, mỗi nhóm thực hiện một nội dung bài học bằng cách giao nhiệm vụ. Song để thực hiện được nội dung này yêu cầu người giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế và biết cách tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ trước cho học sinh 1.3. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới các dạng trò chơi Giáo viên giao nhiệm vụ cho các tổ về chuẩn bị các tình huống (mỗi tổ 1 tình huống, 1 nội dung) sau đó các tổ đưa ra tình huống sử dụng một loại tài nguyên nào đó và yêu cầu tổ khác giải quyết tình huống đó - xem sử dụng như thế đã hợp lý chưa, giải thích 1.4. Tổ chức ngoại khoá trong giờ thực hành - Lập Thạch thuộc vùng có hệ sinh thái đa dạng, trong những năm gần đây dưới sự tác động của con người môi trường tại đây có nhiều thay đổi cả tích cực và tiêu cực. Vì vậy tổ chức ngoại khoá cho cho học sinh đi đến những nơi có thay đổi tích cực, tiêu cực là một dịp để các em nắm chắc nội dung bài học, từ đó tìm ra phương pháp bảo vệ môi trường hiện tại và tương lai. 2. Kế hoạch cụ thể Kiểu tích Tên bài Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hợp Bảo vệ các lòai sinh vật và môi trường sống Lồng ghép của chúng Liên hệ Bài 1: Môi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, tương tác với nhau giúp cho các tổ chức Các cấp tổ sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu môi trường bị chức của thế biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng giới sống sống của các tổ chức sống trong môi trường. Ngăn ngừa các họat động, hành vi gây biến đổi /ô nhiễm môi trường. 9
- Tuyên truyền người dân xung quanh cùng tham gia bảo vệ môi trường Vai trò của sinh vật trong giới khởi sinh và Lồng ghép nguyên sinh góp phần phân hủy xác sinh vật, Liên hệ giảm ô nhiễm môi trường. Vai trò của thực vật đối với hệ sinh thái (điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán ), Bài 2: mắt xích đầu tiên trong chuỗi, lưới thức ăn Các giới sinh Vai trò của động vật trong mắt xích thức ăn, vật đảm bảo sự tuần hòan vật chất và năng lượng góp phần cân bằng hệ sinh thái. Có ý thức bảo vệ rừng và khai thác rừng tài nguyên hợp lý, bảo vệ động vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt động vật hoang dã. Hàm lượng nguyên tố hóa học nào đó tăng cao Liên hệ quá mức cho phép gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người và sinh vật. Bài 3: Nước là thành phần quan trọng trongmôi Các nguyên trường, là một nhân tố sinh thái. Ô nhiễm nguồn tố hóa học và nước ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Hiện nước tượng mưa axit, nguyên nhân và hậu quả. Hình thành thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch. Bài 4: Quá trình quang hợp tạo nên cacbohidrat đầu Liên hệ Cacbohidrat tiên, cung cấp cho tất cả các sinh vật. và lipit Đa dạng sinh vật đảm bảo cho cuộc sống của con người: các nguồn thực phẩm nguồn gốc từ Liên hệ Bài 5: thực vật, động vật cung cấp đa dạng các lọai Prôtêin prôtêin cần thiết. Có ý thức bảo vệ động, thực vật, bảo vệ nguồn gen – đa dạng sinh học. Sự đa dạng ADN là sự đa dạng di truyền (đa Liên hệ Bài 6 dạng vốn gen của sinh giới) Axit nuclêic Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho mỗi lòai sinh vật có nét đặc trưng, phân biệt với lòai 10
- khác đồng thời đóng góp sự đa dạng cho thế giới sinh vật. Con người làm suy giảm đa dạng sinh học, săn bắt các lòai động vật quý hiếm quá mức. Bảo tồn các động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là bảo vệ vốn gen. Bài 9: Vai trò của thực vật trong hệ sinh thái Tế bào nhân Trồng và bảo vệ cây xanh. thực (tt) Bón phân cho cây trồng đúng cách không dư Liên hệ thừa gây ành hưởng xấu cho cây xanh, cho môi Bài 11: trường, đất, nước và không khí. Vận chuyển Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các chất qua các sinh vật trong đó. màng sinh chất Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất họat động mạnh, phân hủy nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất. Ô nhiễm môi trường đất, nước, khôngkhí ảnh Liên hệ hưởng đến họat động vận chuyển các chất của Bài 12: màng sinh chất từ đó ảnh hưởng đến sự sống của Thực hành sinh vật. thí nghiệm Bảo vệ môi trường đất, nước không khí và các co và phản sinh vật sống trong đó co nguyên sinh Phải có biện pháp xử lí nhữngnơi xảy ra ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống an tòan cho các lòai sinhvật và con người. Nhiệt độ tăng cao (sự ấm lên của không khí|), Liên hệ ô nhiễm đất, nước không khí có ảnh hưởng đến họat tính enzim trong tế bào từ đó ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. Bài 14: Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều lòai Enzim và vai côn trùng do đó có khả năng tổng hợp enzim phân trò của giải thuốc đó, hiệu quả trừ sâu kém, ô nhiễm môi enzim trường. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ môi trường sống. 11
- Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng ôxy, Lồng ghép góp phần điều hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng Liên hệ nhà kính. Bài 17: Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường không Quang hợp khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ gìn môi trường trong lành của từng học sinh. Tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp. Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ phân bào bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa Liên hệ Bài 18: học trong môi trường như tia phóng xạ, nhiệt độ Chu kỳ tế cao, chất hóa học, bào và quá Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các họat trình nguyên động thải ra môi trường các tác nhân nói trên. phân Tế bào bị rối loạn chu kì có thể do tác nhân môi trường gây nên bệnh ung thư. Bài 22: Vi sinh vật phân giải xác sinh vật chuyển hóa Lồng ghép Dinh dưỡng, thành chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây góp Liên hệ chuyển hóa phần làm sạch môi trường, là cơ sở chế biến rác vật chất và hữu cơ thành phân bón. năng lượng ở Có ý thức phân lọai rác thải giữ sạch môi vi sinh vật. trường (gia đình, trường học, các nơi công cộng), Quá trình lên án hành động xả rác bừa bãi. tổng hơp và Ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phân bón chế phân giải các biến từ rác. chất Sử dụngcác chất hóa học ức chế họat động của Lồng ghép vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm Liên hệ môi trường do vi sinh vật gây ra. Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất Bài 27: bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa Các yếu tố học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự họat ảnh hưởng độngcủa vi sinh vật. đến sự sinh Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách trưởng của vi sử sự sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớty sự kệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại được sử dụng 12
- làm trong sạch nguồn nước, môi trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao. Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào Lồng ghép côn trùng là cơ sở để sản xuất thuốc trừ sâu sinh Liên hệ học, giảm ô nhiễm môi trường. Bài 31: Một số virut gây bệnh cho động vật được ứng Virut gây dụng giảm thiểu sự phát triển quá miức của một bệnh và ứng số động vật hoang dã tàn phá môi sinh (chuột, dụng trên thỏ) gây mất cân bằng sinh thái. thực tiễn. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh thay thuốc trừ sâu hóa học. Sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên địch. Bảo vệ sức khỏe con người. Phòng tránh bệnh truyền nhiễm, ý thức vệ Liên hệ Bài 32: sinh môi trường sạch sẽ, lọai trừ, hạn chế các ổ Bệnh truyền vi sinh vật gây bệnh phát triển. nhiễm và Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi công cộng, miễn dịch trường học, bệnh viện, tránh tiếp xúc với nguồn bệnh. 3. Giáo án minh họa PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 2. Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3. Thái độ: 13
- - Xây dựng niềm tin khoa học về sự sống. - Liên hệ thực tế bảo vệ môi trường nước, chế độ dinh dưỡng hợp lí đảm bảo cho hoạt động cơ thể. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tìm tòi - Năng lực so sánh thông qua hoàn thành phiếu học tập II/THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC: -Tranh Hình 3.1, 3.2 /SGK-Tr 16,17 phóng to, Bảng 3 SGV . -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của Menđêlêep. PHIẾU HỌC TẬP Nguyên tố đại lượng Nguyên tố vi lượng Tỉ lệ Đại diện Vai trò ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Nguyên tố đại lượng Nguyên tố vi lượng Tỉ lệ >0,01% khối lượng chất khô vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 14
- Giáo viên nêu lên câu hỏi gợi mở để đi vào nội dung chính của bài: - Các nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên tế bào là gì? - Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV treo tranh bảng 1 SGV/ Tr24 I/ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ NGUYÊN TỈ LỆ % TỈ LỆ % HỌC TỐ KHỐI KHỐI LƯỢNG LƯỢNG CƠ THỂ VỎ NGƯỜI TRÁI ĐẤT O 65 46,6 C 18,5 0,03 H 9,5 0,14 N 3,3 3,6 Ca 1,5 3,6 -Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. P 1,0 0,07 -Các nguyên tố C, H, O, N chiếm K 0,4 2,6 96,3% khối lượng cơ thể sống. S 0,3 0,03 -Cacbon là nguyên tố hoá học đặc Na 0,2 2,8 biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng Cl 0,2 0,01 của các phân tử hữu cơ. Mg 0,1 2,8 -Các nguyên tố hoá học nhất định tương tác với nhau theo quy luật và nêu câu hỏi: lí hoá hình thành nên sự sống và ? Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo dẫn tới đặc tính sinh học nôỉ trội chung từ một số nguyên tố nhất định? chỉ có ở thế giới sống. ? Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? ? Vì sao cacbon là nguyên tố hoá học quan 1-Nguyên tố đa lượng: trọng? -Khái niệm: Là những nguyên tố GV giảng giải: có hàm lượng lớn (>0,01%) trong GV dẫn dắt: Các nguyên tố hoá học trong cơ khối lượng khô của cơ thể. thể chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học Ví dụ: C, H, O, N, S, K, P chia thành 2 nhóm là: Đa lượng và vi lượng . -Vai trò: Tham gia cấu tạo nên ?Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của các đại phân tử hữu cơ như: các nguyên tố đa lượng? 15
- HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhanh Prôtêin, cacbohyđrat, lipit và axit và trả lời nuclêic - Các tế bào tuy khác nhau nhưng đều có chung nguồn gốc. - 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn. - Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị. 2-Nguyên tố vi lượng: ? Thế nào là các nguyên tố vi lượng? Vai trò - Khái niệm: Là những nguyên tố của các nguyên tố vi lượng? có hàm lượng rất nhỏ (<0,01%) trong khối lượng khô của tế bào. Liên hệ: Nếu hàm lượng nguyên tố hoá học nào đó tăng cao quá mức gây ra ô nhiễm môi Ví dụ: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, trường ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người và Co, B, Cr sinh vật -Vai trò: Tham gia vào các quá *Liên hệ thực tế về vai trò quan trọng của trình sống cơ bản của tế bào; là nguyên tố hoá học đặc biệt là nguyên tố vi thành phần cơ bản của enzim, lượng: vitamin ?Thiếu Iôt ở người, thiếu Mo, Cu ở cây xảy ra hiện tượng gì? ?Vậy để cơ thể phát triển bình thường cần sử dụng các nguyên tố vi lượng như thế nào? ?Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào II/ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA đối với sự sống ? NƯỚC TRONG TẾ BÀO: GV treo tranh hình 3.1 và 3.2 / SGK/ trang 1-Cấu trúc và đặc tính lí hoá 16,17 của nước: _ _ a) Cấu trúc: O - 1 nguyên tử O kết hợp với 2 H H nguyên tử H bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi điện tử trong liên + + kết bị kéo lệch về phía O. ? Nước có cấu trúc như thế nào? b) Đặc tính: ? Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính Phân tử nước có tính phân cực: gì? + Phân tử nước này hút phân tử ? Em thử hình dung nếu vài ngày không uống nước kia. nước thì cơ thể sẽ như thế nào? 16
- ? Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế + Phân tử nước hút các phân tử bào và cơ thể? phân cực khác. ( Sẽ bị khát khô họng, tế bào thiêú nước lâu và 2- Vai trò của nước đối với cơ dẫn đến chết) thể: ?Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào - Là thành phần cấu tạo nên tế trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích. bào và là dung môi hoà tan nhiều (Các tế bào sống sẽ chết do nhiệt độ trong ngăn chất cần thiết. đá thấp làm nước trong tế bào đông cứng lại.) - Nước là môi trường của các Liên hệ: Vì vậy cần phải bảo vệ nguồn nước, phản ứng sinh hoá. chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm tài nguyên - Tham gia vào quá trình chuyển nước. Em hãy nêu 1 số biện pháp bảo vệ nguồn hoá vật chất để duy trì sự sống nước. - Tham gia điều hoà, giữ ổn định ? Đối với con người khi bị sốt cao hay bị tiêu nhiệt của tế bào, cơ thể và môi chảy lâu ngày thường cho uống dung dịch trường oêzon nhằm mục đích gì? Vì sao? ? Vì sao khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác trong vũ trụ, trước hết các nhà khoa học lại tìm xem ở đó có nước không? C. LUYỆN TẬP - Giải thích vì sao nguyên tố vi lượng chỉ cần một hàm lượng nhỏ nhưng khi thiếu nó thì cơ thể sinh vật sẽ chậm sinh trưởng chậm và có thể bị chết?->Nêu biện pháp giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt? - Bằng cách nào nước có thể hòa tan được các chất trong tế bào?những loại chất nào thì nước không hòa tan?->Biện pháp để bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lí ? *Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính: A.Phân cực cao. B.Nhiệt dung đặc trưng cao. C.Nhiệt bay hơi cao. D.Lực mao dẫn. 2.Vai trò chính của các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là: A. Tham gia vào các hoạt động sống. B. Cấu tạo nên các chất hữu cơ của tế bào. C. Truyền đạt thông tin di truyền. D.Cả A, B, C. 3. Nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng nhỏ trong cơ thể sinh vật, nếu thiếu nguyên tố này thì: A. Chức năng sinh lí của cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật. 17
- B. Không ảnh hưởng đến chức năng sinh lí của cơ thể. C. Không dẫn đến bệnh tật. D. Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống. Đáp án: 1A, 2B, 3A. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG -Vì sao muốn bảo quản rau, củ, quả được lâu thì để trong ngăn mát tủ lạnh chứ không để trong ngăn đá? - Khi con người bị sốt cao lâu ngày hay tiêu chảy thì cần phải làm gì? -Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục : “ Em có biết” -Đọc trước bài mới. -Tìm hiểu về hiện tượng mưa axit, nguyên nhân, tác hại và giải pháp hạn chế viết báo cáo và nộp lại vào tuần sau - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích? (Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể). - Tại sao người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng? (Cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình cacbon). - Tại sao khi phơi hoặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn? (Làm giảm lượng nước giúp hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm). - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu trúc và vai trò của cacbohydrat và lipid. 18
- PHẦN II: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN I. Đánh giá về thành công khi áp dụng SKKN 1. Đối với học sinh Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. HS có ý thức bảo vệ môi trường, phân loại rác thải sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe của bản thân và có chế độ dinh dưỡng hợp lí. 2. Đối với giáo viên Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm. II. Đánh giá về khó khăn khi áp dụng SKKN Giáo viên mất không ít thời gian chuẩn bị, tìm tòi, phải suy nghĩ nội dung bài học. Mặc dù nhà trường có phòng thí nghiệm, thiết bị thực hành nhưng độ chính xác không cao do đã sử dụng qua nhiều năm, cho nên nhiều khi giáo viên phải mô phỏng, mà mô phỏng thì nó sẽ làm mất đi rất nhiều bản chất thực tiễn. Cái khó nhất trong tích hợp, liên môn đó là phải đầy đủ cơ sở vật chất. Mỗi một giáo viên phải biết cách và có ý thức tìm tòi về các hiện tượng diễn ra chung quanh liên quan không chỉ bộ môn mình dạy mà còn đến nhiều môn học khác. Một số em chưa thực sự đầu tư thời gian cho học nên sự tiến bộ chưa rõ rệt 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Kiến nghị 19
- - Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức sinh học cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học nhất định. - Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 10. Đánh giá lợi ích thu được Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng những phương pháp này giúp: - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn. - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng’; hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học. - Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. - Làm cho học sinh hiểu bài hơn, yêu thích môn học hơn. - Thành công đề tài đã giúp nâng cao về chất lượng giáo dục của lớp, của trường. Tóm lại, qua việc giảng dạy sinh học, chúng tôi đã thu được kết quả đáng khích lệ. Trong giờ học, chúng tôi luôn chú trọng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường THPT. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá áp dụng sáng kiến nhân 1 10A1 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Sinh học 2 10A3 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Sinh học 20
- Lập Thạch, ngày tháng 01 năm 2020 Lập Thạch, ngày tháng 01 năm 2020 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Nguyễn Nhật Tuấn Đào Thị Hiền Lương 21
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo dục học hiện đại – Thái Duy Tiên - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 2. Sách giáo khoa Sinh học 10, NXBGD, 2008 3.Trang mạng dành cho giáo viên của BGD: violet.vn 4. Văn bản chỉ đạo phát động cuộc thi theo chủ đề “dạy học tích hợp” của Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Phúc.