Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn Vật lí 6

docx 17 trang trangle23 16/08/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn Vật lí 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lam_cac_bai.docx

Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn Vật lí 6

  1. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 PHẦN 2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT 1.Thực trạng đề tài: a.Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo thường xuyên coi việc phát triểnnăng lực chuyên mơn là then chốt. Nhà trường đã phát động nhiều phong trào thi đua nhằm đẩy mạnh cơng tác chuyên mơn trong hội đồng sư phạm nhà trường. Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức sinh hoạt chuyên mơn hai lần một tháng để giáo viên trao đổi đúc kết được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Đội ngũ giáo viên năng động, nhiệt tình trong cơng tác, tập thể đồn kết, tâm huyết với nghề. Thư viện cĩ nhiều tài liệu phong phú, đa dạng phục vụ tốt cho giáo viên và học sinh. b.Khĩ khăn: Do đầu cấp học nên học sinh lớp 6 chưa quen với cách học mới, các em cịn bỡ ngỡ với kiến thức vật lí và dụng cụ thực hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào giải bài tập còn hạn chế. Các em cịn ham chơi chưa ý thức trong học tập, phụhuynh học sinh thì phần đơng là cơng nhân chưa giúp đỡ các em nhiều trong học tập. 2. Nội dung cần giải quyết: Ở trường THCS học sinh được học nhiều mơn, trong đĩ mơn vật lí là mơn học khĩ và cĩ nhiều ứng dụng trong cuộc sống, là mơn học mới của học sinh lớp 6, mỗi tuần các em chỉ học một tiết, khơng cĩ tiết bài tập, nội dung kiến thức mỗi bài là tương đối nặng so với mức độ tiếp thu của các em. Qua thực tế giảng dạy cho thấy: Trong đa số các tiết học, giáo viên cùng học sinh chỉ giải quyết được phần kiến thức lý thuyết của bài học chứ khơng giải quyết được phần bài tập cũng như sửa bài tập về nhà cho học sinh. Chính vì lẽ đĩ nên giáo viên chưa cĩ kiểm tra được việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống của tất cả các em học sinh ở mức độ nào. Nên tôi tiến hành khảo sát học sinh bằng hai bài tập sau: 2
  2. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Bài 1. Một cân đĩa thăng bằng khi: a/ Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g. b/ Ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột. Hãy xác định khối lượng của 1 gói kẹo, 1 gói sữa bột. Cho biết các gói kẹo có khối lượng bằng nhau, các gói sữa bột có khối lượng bằng nhau. Bài 2. Dùng một bình chia độ đổ nước vào đến vạch 85cm 3, sau khi thả 5 viên sỏi giống nhau vào thì mức nước dâng lên tới vạch 125cm3. Tính thể tích một viên sỏi? Với nội dung phiếu học tập trên tơi tiến hành cho học sinh thực hiện trong 15 phút (thực hiện trong giờ học phụ đạo) và áp dụng trong năm học 2017 - 2018 cho được bảng kết quả sau: TB Giỏi Khá Trung bình Yếu- kém Năm Trở Lên Lớp Sỉ số học TL TL TL TL SL SL SL SL SL TL% % % % % 2017 61,2, - 117 37 31,6 22 18,8 31 26,5 27 23,1 90 76,9 3 2018 Tổng 117 117 37 31,6 22 18,8 31 26,5 27 23,1 90 76,9 cộng Qua bảng thống kê kết quả trên cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, kém cịn cao, trái lại tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên cịn hạn chế so với yêu cầu.Cụ thể số học sinh đạt điểm yếu, kém là 27/117 em, chiếm tỉ lệ 23,1 %, kết quả học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên là 90/117 em, chiếm tỉ lệ 76,9%. Với kết quả trên so với mức độ nội dung kiến thức yêu cần cịn thấp. Kết quả thấp là do đâu? Ta phải làm gì để giúp học sinh nâng cao kết quả học tập và vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập một cách tốt nhất? 3
  3. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Đi sâu vào tìm hiểu và phân tích tơi nhận thấy kết quả khảo sát thấp là do một số nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất: Về phía học sinh chưa nắm vững kiến thức học, đa số học sinh chỉ học vẹt, dẫnđến mau quên. Sở dĩ cĩ nguyên nhân này là do học sinh chưa cĩ sự chuẩn bị bài kĩ trước ở nhà, khả năng tiếp thu bài ở các em đa số cịn hạn chế. Về phía giáo viên thì trong một tiết học chưa cĩ thời gian để củng cố, hướng dẫn học sinh giải bài tập, sữa bài làm ở nhà của học sinh, khắc sâu kiến thức học sau mỗi bài nhiều lần để cho hầu hết các đối tượng học sinh đều cĩ thể lĩnh hội tốt được. Thứ hai: Học sinh chưa biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, cũng như đổi đơn vị còn sai. Dù đã trải qua nhiều năm giảng dạy trên lớp tơi vẫn thấy rằng mình cần phải tìm tịi, đào sâu kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ nhiều hơn nữa ở sách vở, đồng nghiệp. Riêng bản thân luơn phải suy nghĩ tìm ra những giải pháp hay, mới phù hợp với từng đối tượng học sinh và quan trọng hơn cả là phải đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học để phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm đem lại kết quả học tập cao nhất cho các em. 4
  4. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Nhằm giúp học sinh vận dụng tốt hơn kiến thức đã học vào giải các bài tập định lượng vật lí 6 bản thân tôi thực hiện các giải pháp sau: 3.1 Giải các bài tập dạng trắc nghiệm: Tôi tiến hành trong giờ truy bài đầu giờ, dành thời gian cuối mỗi tiết học khoảng 5-7 phút để giải hay tổ chức đố vui dưới cờ nhằm khắc sâu kiến thức bài học cho các em. Sau mỗi tiết học giao bài tập về nhà theo từng bài, chủ đề và kiểm tra ở tiết học sau. Ở lớp thì vận dụng phương pháp nhóm, đôi bạn học tập để các em tự nhớ lại kiến thức vừa học và vận dụng vào làm các bài tập cơ bản, rèn luyện kĩ năng tư duy logic cho các em. Dưới đây là một số bài tập mà tôi đã áp dụng cho học sinh lớp mình giảng dạy. Bài tập 1. Một bình chia độ chứa nước tới vạch 100cm3. Thả hai viên sỏi giống nhau vào bình thì mực nước dâng lên tới vạch 128cm3. Vậy thể tích một viên sỏi là bao nhiêu? A. 100cm3 B. 128cm3 C.14 cm3 D.28 cm3 Sau khi đọc đề xong, giáo viên dành thời gian 1 phút cho học sinh suy nghĩ và đưa ra đáp án của mình. Giáo viên gọi hai em trả lời, gọi học sinh khác nhận xét, thống nhất kết quả là C. Bài tập 2. Một bình chia độ chứa nước tới vạch 80cm3. Thả một viên phấn viết bảng vào bình thì mực nước dâng lên tới vạch 88cm3. Vậy thể tích một viên phấn đó là bao nhiêu? B. 80cm3 B. 88cm3 C.8 cm3 D.Tất cả đều sai 5
  5. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Sau khi đọc đề xong, giáo viên dành thời gian 1 phút cho học sinh suy nghĩ và đưa ra đáp án của mình. Giáo viên gọi hai em trả lời, gọi học sinh khác nhận xét, thống nhất kết quả là D vì viên phấn là vật rắn thấm nước. Bài tập 3.Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ: A/ Thể tích của cả hộp thịt B/ Thể tích của thịt trong hộp C/ Khối lượng của cả hộp thịt D/ Khối lượng của thịt trong hộp. Sau khi đọc đề xong, giáo viên dành thời gian 1 phút cho học sinh suy nghĩ và đưa ra đáp án của mình. Giáo viên gọi hai em trả lời, gọi học sinh khác nhận xét, thống nhất kết quả là D.Khối lượng của thịt trong hộp. 3.2 Giải các bài tập định lượng sử dụng công thức trực tiếp: Để giải bài tập dạng này thì chỉ cần sử dụng mộtcông thức để giải nhưng cần kiểm tra đơn vị của các đại lượng có phù hợp chưa, nếu chưa phù hợp thì cần đổi đơn vị cho chính xác.Bài tập này tôi dành thời gian cuối mỗi tiết học khoảng 5 phút để gợi ý hướng dẫn học sinh giải, thực hiện trong lúckiểm tra bài cũ. Với bài tập dạng này đòi hỏi học sinh phải tư duy, sáng tạo hơn trong việc vận dụng các công thức. Từ công thức chính phải biết vận dụng linh hoạt hơn để tìm các đại lượng chưa biết trong công thức đó để giải bài tập một cách tích cực, hiệu quả. Dưới đây là một số bài tập mà tôi đã áp dụng cho học sinh lớp mình giảng dạy. Bài tập 1. 1 kg kem giặt Viso có thể tích là900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt Viso và so sánh với khối lượng riêng của nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Giải bài toán này cần thực hiện các bước sau: 6
  6. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Bước 1. Đọc kĩ đề, tóm tắt đề, đối chiếu các đơn vị đã cho có phù hợp với đề yêu cầu chưa, đổi đơn vị (nếu có). Bước 2. Phân tích và tìm mối liên hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng đã cho. Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. Bước 4. Kiểm tra kết quả, nhận xét. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước trên. Bước 1. Giáo viên gọi một học sinh đọc đề, gọi 2 em lên bảng tóm tắt đề. Tóm tắt: Cho m=1 kg V= 900cm3 = 0,000 9 m3 3 Dn = 1000 kg/m D = ? so sánh Dn Bước 2. Tìm công thức tính khối lượng riêng khi biết m, V Ta có công thức D = m/ V Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải. Vận dụng công thức D = m/ V, sau đó so sánh với Dn Giải Khối lượng riêng của kem giặt Viso là: D = m/V = 1/ 0,000 9 = 1.111,11 kg/m3. Khối lượng riêng của kem giặt Viso lớn hơn khối lượng riêng của nước (Vì 1111,11 kg/m3> 1000 kg/m3). Đáp số: D= 1 111,11kg/m3. Dviso> Dn 7
  7. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Bước 4. Kiểm tra kết quả, tìm cách giải khác cho bài toán (nếu có), nhận xét kết quả. Bài tập sau đây cũng sử dụng một công thức để giải nhưng không sử dụng công thức trực tiếp mà có một chút suy luận để học sinh vận dụng giải bài tập một cách sáng tạo hơn, rèn luyện kĩ năng tư duy logic cho các em. Bài tập 2. Tính thể tích của 0,6 kg dầu hỏa. Biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/ m3. Giải bài toán này cần thực hiện các bước sau: Bước 1. Đọc kĩ đề, tóm tắt đề, đối chiếu các đơn vị đã cho có phù hợp với đề yêu cầu chưa, đổi đơn vị (nếu có). Bước 2. Phân tích và tìm mối liên hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng đã cho. Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. Bước 4. Kiểm tra kết quả, nhận xét. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước trên. Bước 1. Giáo viên để học sinh tự thực hiện, giáo viên gọi hai em lên bảng thực hiện, các em còn lại làm vào tập của mình. Tóm tắt: Cho m= 0,6 kg D = 800kg/ m3 V= ? Bước 2. Giáo viên hỏi học sinh cần sử dụng công thức nào có liên quan giữa m,V,D. Học sinh suy nghĩ tìm ra công thức cần thiết để giải bài tập này.Công thức D= m/V. 8
  8. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Đề yêu cầu tìm V, vậy V được tính như thế nào? Học sinh sẽ tìm được V từ công thức tính khối lượng riêngD = m/V Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. Ta có công thức D = m/V suy ra V = m/D Giải Thể tích của 0,6 kg dầu hỏa là: Ta có D = m/V suy ra V= m/D V = 0,6 / 800 = 0,00075 m3 Đáp số: 0,00075 m3 Bước 4. Kiểm tra kết quả, nhận xét kết quả. Bài tập 3.Bạn Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Bạn Hồng đưa cho bạn Mai một cái can 1,5 lít để đựng dầu hỏa. Cái can đó có chứa hết dầu hỏa của bạn Mai không? Vì sao? Cho biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800 kg/m3 Muốn giải bài toán này giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo 4 bước trên. Bước 1. Trước khi tóm tắt đề,giáo viên yêu cầu một em đứng dậy đọc lại đề một lần. Giáo viên gọi 2 em lên bảng tóm tắt. Tóm tắt: Cho m =1,6 kg D =800 kg/m3 3 Vc = 1,5 l= 1,5 dm Vd = ? Bước 2. Biết m, D và thể tích của cái can. Tìm thể tích của dầu hỏa bằng công thức D= m/V từ đó suy ra V của dầu hỏa. 9
  9. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Khi tìm được thể tích của dầu rồithì so sánh với thể tích của can, can có chứa hết dầu không? Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. - Tìm thể tích của 1,6 kg dầu hỏa bằng công thức D= m/ Vd suy ra Vd= m/ D.So sánh Vd với Vc và trả lời can đó có chứa hết dầu hỏa của bạn Mai không? Giải Thể tích của 1,6 kg dầu hỏa là: Ta có D =m/ Vd suy ra Vd = m/ D = 1,6/ 800= 3 3 Vd = 0,002 m = 2 dm Vậy: Thể tích của dầu hỏa lớn hơn thể tích của can nên cankhông chứa hết dầu hỏa của bạn Mai (2dm3> 1,5dm3) Bước 4. Kiểm tra kết quả, tìm cách giải khác cho bài toán (nếu có), nhận xét kết quả. 3.3 Giải các bài tập định lượng sử dụng nhiều công thức: Với bài tập dạng này đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng quát, phải thông hiểu và vận dụng sáng tạo các công thức. Thông qua các bài tập rènluyện kĩ năng ghi nhớ, nhanh trí, sáng tạo, vận dụng các công thức phù hợp để giải bài tập đạt kết quả cao nhất. Khi giải các bài tập dạng này cần biết đại lượng cần tìm là đại lượng nào, đại lượng này có liên quan đến những công thức nào, đơn vị của từng đại lượng có phù hợp chưa, vận dụng công thức nào là phù hợp nhất, sau đó tiến hành giải theo phân tích.Bài tập dạng này được áp dụng trong giờ phụ đạo học sinh. Dưới đây là một số bài tập mà tôi đã áp dụng cho học sinh của mình phụ trách. 10
  10. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Bài tập 1.Cho trọng lượng của 20 thếp giấy là 18,4 N.Tính khối lượng của một thếp giấy ra đơn vị gam? Giải bài toán này cần thực hiện các bước sau: Bước 1. Đọc kĩ đề, tóm tắt đề. Bước 2. Phân tích và tìm mối liên hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng đã cho. Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. Bước 4. Kiểm tra kết quả, nhận xét. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước trên. Bước 1. Trước khi tóm tắt đề, giáo viên yêu cầu một em đứng dậy đọc lại đề một lần. Giáo viên gọi 2 em lên bảng tóm tắt. Tóm tắt: Cho P = 18,4 N n = 20 thếp giấy m1 =? g Bước 2. Tìm mối liên hệ giữa P và m, ta có công thức P= 10.m, suy ra tìm m=? Bước 3. Lập luận giải và giải. Trọng lượng của 1 thếp giấy là bao nhiêu khi biết trọng lượng của 20 thếp giấy? Tìm trọng lượng của 1 thếp giấy P1 =P/n Biết trọng lượng của 1 thếp giấy rồi thì tính khối lượng của 1 thếp giấy P1 = 10.m1 suy ra m1 = P1 / 10. Giải Trọng lượng của 1 thếp giấy là: P1 = P / n = 18,4 / 20 = 0,92 N 11
  11. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Khối lượng của 1 thếp giấy là: P1 = 10.m1 suy ra m1 = P1 /10 m1 = 0,92 / 10 = 0,092kg = 92 g Đáp số: 92 g Bước 4. Kiểm tra kết quả, tìm cách giải khác cho bài toán (giao về nhà thực hiện), nhận xét kết quả. Bài tập 2. Cho biết 10 dm3 cát có khối lượng 15 kg. a/ Tính thể tích của một tấn cát. b/ Tính trọng lượng của một đóng cát 3 m3. Giải bài toán này cần thực hiện các bước sau: Bước 1. Đọc kĩ đề, tóm tắt đề, kiểm tra các đơn vị có phù hợp chưa. Bước 2. Phân tích và tìm mối liên hệ giữa đại lượngchưa biết và đại lượng đã cho. Bước 3. Lập kế hoạch giải và giải bài toán. Bước 4. Kiểm tra kết quả, nhận xét. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước trên. Bước 1. Trước khitóm tắt đề, giáo viên yêu cầu một em đứng dậy đọc lại đề một lần. Giáo viên gọi 2 em lên bảng tóm tắt. Tóm tắt: 3 3 Cho V1= 10 dm = 0,010 m m1 =15kg a/ V2=? Khi m2= 1 tấn = 1 000 kg 3 b/ P =? Khi V3= 3m Bước 2. Phân tích tìm mối liên liên hệ giữa V, m là công thức D= m/V 12
  12. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Phân tích và tìm mối liên hệ giữa đại lượng chưa biết là V và đại lượng đã cho là m, D. Sử dụng công thức D= m/V từ đó suy ra V= m/D Tìm trọng lượng của 3 m3 cát, sử dụng công thức D= m/ V suy ra m= D.V và công thức P= 10.m Bước 3. Lập kế hoạch và giải bài toán. Sử dụng công thức D = m/V để tìm khối lượng riêng của cát. Sử dụng công thức V = m/D để tìm thể tích của 1 tấn cát. Sử dụng công thức m =D.V và công thức P= 10.m để tìm trọng lượng của một đóng cát 3 m3. Giải Khối lượng riêng của cát là: 3 D = m1 / V1 = 15/ 0,010 = 1500 kg/ m a/ Thể tích của một tấn cát là: Ta có D= m2 /V2 suy ra V2= m2 / D 3 V2 = 1000/ 1500 = 0,667m b/ Trọng lượng của 3 m3 cát là: P= 10.m =10.D.V3 = 10. 1500.3 =45 000 N Đáp số: a/ 0,667 m3 b/ 45 000 N Bước 4. Kiểm tra kết quả, tìm cách giải khác cho bài toán (nếu có), nhận xét kết quả. PHẦN 4. KẾT QUẢ 13
  13. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Qua việc áp dụng các giải pháp trên vào thực tế giảng dạy trong năm học2017-2018ở lớp 61,2,3 tôi nhận thấy học sinh có phần nào hứng thú học bộ môn vật lí hơn, đồng thời phát huy được tính năng động, sáng tạo, ham tìm tòi, học hỏi trong học tập. Từ đó các em hiểu bài, nhớ bài, khắc sâu kiến thức bài học và vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập linh hoạt, sáng tạo hơn. Điều này thể hiện qua kết quả kiểm tra học kì I như sau: Trung Yếu- TB Giỏi Khá Sĩ bình kém Trở Lên Năm học Lớp số S TL TL TL TL S SL SL SL TL% L % % % % L 61 42 36 85,7 6 14,3 0 0 0 0 42 100,0 2017 - 62 38 15 39,5 13 34,2 10 26,3 0 0 38 100,0 2018 63 37 23 62,2 5 13,5 8 21,6 1 2,7 36 97,3 Tổng cộng 61,2,3 117 74 63,2 24 20,5 18 15,4 1 0,9 116 99,1 Qua kết quả của kiểm tra học kì I như trên cho thấy tỉ lệ học sinh đạt trung bình, khá, giỏi tăng lên so với đầu năm, đồng thời tỉ lệ học sinh yếu kém giảm xuống rõ rệt. Mặc dù kết quả của việc áp dụng các giải pháp trên chưa cao nhưng cũng đã chứng tỏ một số biện pháp thực hiện đã mang lại kết quả khả quan. PHẦN 5. KẾT LUẬN 14
  14. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 1.Tĩm lược giải pháp: Kết quả học tập của học sinh được đánh giá dựa trên nhiều mặt như kết quả từ các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì. Bên cạnh đĩ kết quả học tập của các em học sinh cịn phụ thuộc vào khả năng vận dụng kiến thức đãhọc vào giải một số bài tập nhằm khắc sâu kiến thức của bài học. Bên cạnh một số việc làm cơ bản trên tơi cịn thu tập bài tập của học sinh theo chu kỳ hàng tháng để kiểm tra chấm điểm, phê, ghi đề nghị, ký tên giáo viên bộ mơn đầy đủ. Trong mỗi đợt kiểm tra giáo viên cịn phải kiểm tra lại xem học sinh cĩ làm theo lời đề nghị của giáo viên khơng. Qua việc làm này thì tơi thấy học sinh chép bài cẩn thận, làm bài và sửa bài đầy đủ hơn. Một giải pháp khơng kém phần quan trọng đĩ là tìm một sốbài tập có nội dung gần gũi với học sinh giúp các em hứng thú hơn trong lúc giải bài tập vật lí nhằm nâng cao chất lượng môn học. Trong quá trình nghiên cứu cịn nhiều sai sĩt và hạn chế rất mong sự xây dựng, đĩng gĩp củaquý thầy (cơ) và các anh chị đồng nghiệp. 2. Phạm vi áp dụng:Với đề tài này tơi áp dụng cho học sinh lớp 61,2,3 Trường THCS Nhựt Tân năm học 2017 – 2018. 3. Kiến nghị:Khơng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiến sĩ: Bùi văn Sơm “Hướng dẫn cán bộ quản lí trường học và giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm” NXB TP.HCM, năm 2005. 15
  15. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 2. Trương Thọ Lương, Trương Thị Kim Hồng, Phan Hồng Văn “Kiến thức cơ bản vật lí 6” NXB Đà Nẵng năm 2002. 3. Đồn Ngọc Căn, Đặng Thanh Hải, Trịnh Thị Hải Yến “Bài tập chọn lọc vật lí 6” NXB GD năm 2003. 4. Nguyễn Phương Hồng “SGK Vật lí 6” NXB GD năm 2015. 5. Nguyễn Phương Hồng “SGV Vật lí 6” NXB GD năm 2015. MỤC LỤC Phần 1. Thực trạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm . trang 1 Phần 2. Nội dung cần giải quyết trang 2 16
  16. Một số biện pháp giúp học sinh làm các bài tập định lượng môn vật lí 6 Phần 3. Biện pháp giải quyết trang 5 Phần 4. Kết quả trang 14 Phần 5. Kết luận trang 15 Tài liệu tham khảo trang 16 Mục lục trang 17 17