Báo cáo giải pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5

doc 10 trang trangle23 16/08/2023 11774
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo giải pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_giai_phap_ren_ky_nang_doc_dien_cam_cho_hoc_sinh_lop.doc

Nội dung tóm tắt: Báo cáo giải pháp Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5

  1. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” PHẦN THỨ I : THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Đầu năm học, tơi được phân cơng dạy lớp 5/2, tơi nhận thấy một số học sinh lớp chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc trơn. Cĩ em chẳng cần quan tâm mình cĩ đọc diễn cảm bài thơ, bài văn đĩ khơng mà chỉ đọc to, đọc nhanh là được. Qua một tháng dạy phân mơn Tập đọc, tơi rút ra được một số nguyên nhân sau: Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm chưa đúng, cụ thể các em thường mắc lỗi sau: + Các lỗi về thanh: Các em đọc cịn nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh hỏi. Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghỉ. + Do các em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng những từ cần thiết. + Do các em lười đọc sách khơng chịu khĩ rèn đọc. Nên ngay từ đầu năm học, trong phạm vi nghiên cứu, tơi đã thống kê chất lượng đọc của học sinh lớp 5/2 như sau: Số em đọc chưa Số em đọc đạt Số em đọc Số em đọc Tổng số HS đạt yêu cầu trung bình đúng, rõ ràng diễn cảm tốt SL % SL % SL % SL % 23 4 17,3 9 39,1 7 30,6 3 13 GV: Trương Thị Ánh Loan 1
  2. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” PHẦN THỨ II: NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Từ những lí do trên mà tơi tìm ra biện pháp giúp học sinh đọc diễn cảm tốt, tơi áp dụng các biện pháp sau: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo. - Khai thác giọng đọc của học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung bài. - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm. - Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản. - Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách tổ chức các trị chơi học tập trong giờ tập đọc. GV: Trương Thị Ánh Loan 2
  3. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” PHẦN THỨ III : BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo. a) Luyện đọc đúng: - Để củng cố kĩ năng đọc trơn đã được rèn ở các lớp dưới, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp qua 3 lần: + Lần 1: Qua những học sinh đọc nối tiếp, giáo viên nghe và phát hiện những hạn chế về cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ đĩ cĩ biện pháp hướng dẫn đối với cá nhân hoặc nhắc nhở chung đối với cả lớp để học sinh đạt yêu cầu đọc đúng và đọc rành mạch. + Lần 2: Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa của từ được chú giải trong SGK, nĩ cĩ tác dụng gĩp phần nâng cao kĩ năng đọc hiểu (việc tìm hiểu nghĩa từ cĩ thể xen kẽ trong quá trình đọc nối tiếp hoặc sau khi đọc hết bài). Nếu học sinh đọc sai, giáo viên vẫn tiếp tục hướng dẫn, sửa chữa. + Lần 3: Học sinh đọc nối tiếp để giáo viên đánh giá sự tiến bộ, tiếp tục hướng dẫn hoặc nhắc nhở. b) Luyện đọc hay (đọc diễn cảm): - Đối với loại bài đọc phân vai: Đối với những văn bản cĩ từ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể hiện giọng đọc theo nhân vật của văn bản hoặc cho học sinh đọc phân vai. Rèn cho các em biết thay đổi giọng đọc khi nhập vai các nhân vật trong bài đọc. Cụ thể các em phải đọc phân biệt được lời của tác giả và lời của nhân vật, phân biệt được lời của nhân vật khác. Ví dụ: Khi dạy bài “Lịng dân” (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 24) - Giọng cai và lính đọc giọng hống hách, xấc xược. - Giọng dì Năm và chú cán bộ, đoạn đầu đọc giọng tự nhiên, đoạn sau dì Năm đọc giọng nhỏ, năn nỉ, rất khéo khi giả vờ than vãn, nghẹn ngào, lời nĩi trối trăn với con khi bị dọa bắn chết. - Giọng An đọc tự nhiên như đứa trẻ đang khĩc. Đối với loại văn miêu tả: GV: Trương Thị Ánh Loan 3
  4. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Muốn đọc diễn cảm một văn bản, phải lựa chọn được giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả, thể hiện được tình cảm, thái độ, đặc điểm của nhân vật hay tình cảm, thái độ của tác giả đối với nhân vật và nội dung miêu tả trong văn bản. Sau khi tìm hiểu bài và nắm được nội dung, ý nghĩa bài đọc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn nhằm “thăm dị” khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh. Qua kết quả đọc của học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế và tự tìm ra cách đọc hợp lý. Ví dụ: Đoạn vừa rồi đọc với giọng điệu như thế nào? Để nêu đặc điểm của nhân vật, em cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào? Ví dụ: Khi dạy bài “Thầy thuốc như mẹ hiền” (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 153) đọc giọng kể, nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng. Đối với thể thơ: đọc diễn cảm để khắc sâu ấn tượng về nhịp điệu của bài thơ, giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đoạn bài cần học thuộc lịng, thay đổi hoạt động, tạo khơng khí hào hứng cho lớp học. Ví dụ: Khi dạy bài Ca dao về lao động sản xuất (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 168) đọc giọng nhẹ nhàng, tâm tình. c) Các hình thức luyện đọc: Để hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh hoạt động theo các hình thức sau: - Đọc cá nhân (đọc riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn, đọc trước lớp hoặc đọc theo cặp, theo nhĩm). - Đọc theo nhĩm hoặc tổ - Đọc theo phân vai (nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật mình đĩng vai, tham gia các trị chơi luyện đọc). GV: Trương Thị Ánh Loan 4
  5. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” 2. Khai thác giọng đọc của học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung bài. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nhằm trao đổi kĩ năng đọc - hiểu, gĩp phần năng cao năng lực cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho luyện đọc diễn cảm. Nắm được nội dung chính của bài sẽ giúp các em xác định giọng đọc chung của đoạn, của bài. - Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm (đoạn, bài) và trả lời đúng nội dung. Cĩ thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, những học sinh khác đọc thầm thảo luận vấn đề do giáo viên đưa ra. Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2 trong bài “ Hạt gạo làng ta” (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 trang 139), để trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân ? - Tuỳ theo trình độ học sinh trong lớp, giáo viên cĩ thể đưa ra nguyên văn câu hỏi, bài tập trong SGK chia tách câu hỏi thành các ý nhỏ để học sinh dễ thực hiện hoặc bổ sung câu hỏi phụ cĩ tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi. 3. Giáo viên đọc mẫu diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Ví dụ: Nghe và phát hiện cách đọc của cơ; ngừng nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào? Mỗi cá nhân cĩ cảm thụ riêng, từ đĩ cĩ cách đọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo của mình. Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh trong tiết học. Để đọc tốt thì người giáo viên luơn coi trọng việc đọc mẫu để từ đĩ thường xuyên rèn luyện giọng đọc của mình, cĩ ý thức tự điều chỉnh để mình đọc đúng hơn và phải cĩ lịng ham muốn đọc hay. 4. Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản. + Giáo viên tiến hành các bước như trên. GV: Trương Thị Ánh Loan 5
  6. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” + Học sinh đọc cá nhân – Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giáo viên nên hướng dẫn như sau: - Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài cĩ mấy nhân vật. - Giáo viên giúp học sinh chỉ ra từng tính cách của từng nhân vật và xác định giọng đọc phù hợp với từng nhân vật - Giáo viên thực hiện đọc mẫu lời các nhân vật bằng giọng đọc của mình (hoặc cĩ thể gọi học sinh cĩ năng lực đọc tốt thể hiện) - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn của giáo viên. Nội dung của bài đọc đã qui định ngữ điệu của nĩ nên tơi khơng bao giờ áp đặt sẵn giọng đọc mà để học sinh tự nêu cách đọc và đọc trên cơ sở hiểu từ, hiểu nghĩa. Tơi chỉ là người lắng nghe, sửa cách đọc của từng học sinh. Tơi cũng luơn kích thích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm. Ví dụ: Cứ cuối mỗi giờ tập đọc tơi lại hỏi học sinh: + Em hãy đọc đoạn văn (hoặc khổ thơ) mà em thích nhất cho cơ và cả lớp cùng nghe. + Em hãy đọc diễn cảm cả bài văn (hoặc bài thơ). + Hoặc tơi tổ chức các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đĩng kịch (đối với các tác phẩm cĩ nhiều lời hội thoại). Vì vậy, trong giờ tập đọc lớp tơi các em rất thích tham gia đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm chỉ cĩ được trên cơ sở hiểu thấu đáo bài đọc. Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với từng ý cơ bản của bài đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc cĩ cảm xúc cao, biết nhấn giọng ở từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả. Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ được chỗ ngắt giọng (kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ được tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân hay dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay khơng) và làm chủ ngữ điệu (độ cao của giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng). GV: Trương Thị Ánh Loan 6
  7. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Ở tiểu học, khi nĩi đến đọc diễn cảm, người ta thường nĩi về một số kỹ thuật như ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ và ngữ điệu. Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe, thiên về cảm xúc. Ngắt giọng biểu cảm là những chỗ lắng, sự im lặng cĩ tác dụng truyền cảm, gĩp phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao. Đĩ là sự ngắt giọng cĩ ý đồ nghệ thuật. Ví dụ: Khi dạy bài “Đất nước” (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 94) Giáo viên nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cụ thể. Sáng mát trong/ như sáng năm xưa Giĩ thổi mùa thu/ hương cốm mới Tơi nhớ những ngày thu/ đã qua Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội Những phố dài/ xao xác hơi may Người ra đi/ đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. Hướng dẫn học sinh giọng phù hợp với cảm xúc được thể hiện trong từng khổ thơ: khổ 1,2 đọc giọng tha thiết, bâng khuâng, khổ 3,4 nhịp nhanh hơn, giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào, khổ 5 giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. 5. Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách tổ chức thi đọc diễn cảm trong giờ tập đọc. Để kích thích hứng thú luyện đọc của học sinh, giáo viên cĩ thể tổ chức các trị chơi học tập cho học sinh như thi đọc tiếp sức, đọc thơ, thả thơ . Thơng qua các trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư duy linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp. Hãy chọn đoạn văn mình thích để đọc? Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn (cầm sách lên bảng đọc) Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa lỗi. GV: Trương Thị Ánh Loan 7
  8. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Ví dụ: Khi học bài “Tà áo dài Việt Nam” (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 122) Sau khi học xong bài, giáo viên cho học sinh thi đọc diễn cảm bài văn trên. Giáo viên chia 4 nhĩm, các em cử mỗi nhĩm 1 bạn thi đọc với các bạn nhĩm khác. Sau khi đọc xong, các em nhận xét cách đọc của từng nhĩm và tuyên dương nhĩm đọc hay nhất. GV: Trương Thị Ánh Loan 8
  9. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” PHẦN THỨ IV: KẾT QUẢ Cuối năm học, với cách tổ chức dạy học theo các biện pháp nêu trên, hiệu quả giờ dạy được nâng lên rõ rệt. Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, các em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài. Số em đọc chưa đạt yêu cầu đã giảm đi. Số em đọc đúng, đọc diễn cảm được nâng lên rõ rệt. Kết quả thực nghiệm được thể hiện qua bảng sau: Số em đọc chưa Số em đọc đạt Số em đọc Số em đọc Tổng số HS đạt yêu cầu trung bình đúng, rõ ràng diễn cảm tốt SL % SL % SL % SL % 23 0 0 3 13 10 43,5 10 43,5 GV: Trương Thị Ánh Loan 9
  10. “Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” PHẦN V: KẾT LUẬN Vậy để nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5. Địi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo làm cho các em say mê, hứng thú hoạt động học tập Tơi đã nghiên cứu, tìm tịi và đưa ra 5 biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo. Biện pháp 2: Khai thác giọng đọc của học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung bài đọc. Biện pháp 3: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm. Biện pháp 4: Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản. Biện pháp 5: Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách tổ chức trị chơi học tập trong giờ tập đọc. GV: Trương Thị Ánh Loan 10