Sáng kiến kinh nghiệm Giải một số bài toán vận dụng nghiệm của phương trình bậc hai

doc 21 trang thulinhhd34 4041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải một số bài toán vận dụng nghiệm của phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giai_mot_so_bai_toan_van_dung_nghiem_c.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Giải một số bài toán vận dụng nghiệm của phương trình bậc hai

  1. - Nếu A=0 thì phương trình (2) - 4x – 3 = 0 3 x= 4 3 A=0 x= (*) 4 - Nếu A 0, thì phương trình bậc hai ẩn x: Ax2 - 4x +A – 3 = 0 (2) Có nghiệm khi và chỉ khi: ' 0 (-2)2-A(A-3) 0 4-A2+3A 0 (4-A)(A+1) 0 4 A 0 A 4 A 1 0 A 1 1 A 4 4 A 0 A 4 (VN) A 1 0 A 1 1 *Max A=4, Thay vào (2) ta có: 4x2 – 4x + 1 = 0 x 2 *Min A=1, Thay vào (2) ta có: –x2 - 4x – 4=0 x= - 2 1 Đối chiếu với (*) ta có: Max A=4 x 2 Min A= -1 x= - 2 2x2 2x 9 b, B x2 2x 5 Ta có: x2 +2x+5=(x+1)2+4 0,x R 2x2 2x 9 Nên B B(x2 + 2x + 5) = 2x2 - 2x + 9 x2 2x 5 (B-2)x2+2(B+1)x+5B-9 = 0 (3) Nếu B=2 thì phương trình (3) 6x+1=0 1 x 6 Nếu B 2 thì phương trình bậc hai ẩn x: (B-2)x2+2(B+1)x+5B-9 = 0 5
  2. có nghiệm khi và chỉ khi: ' 0 (B+1)2-(B-2)(5B-9) 0 B2+2B+1-5B2+9B+10B-18 0 -4B2+21B-17 0 4B2-21B+17 0 (B-1)(4B-17) 0 B 1 B 1 0 17 B 4B 17 0 4 17 1 B B 1 0 B 1 4 4B 17 0 17 (VN) B 4 17 7 Vậy: Max B= x 4 3 Min B=1 x=2 ax b 1 Bài toán 2: Tìm a,b để biểu thức M ; (4) đạt giá trị nhỏ nhất bằng , đạt giá x2 2 2 trị lớn nhất bằng 1. Giải: Ta có: x2 2 0 , với x R ; Nên (4) M(x2+2) = ax+b Mx2-ax+2M-b=0 (*) a b 0 - Nếu M=0 thì (*) ax+b=0 b a 0, x a - Nếu M 0 thì phương trình (*) ẩn x có nghiệm 0 (-a)2- 4M(2M-b) 0 a2-8M2+4bM 0 1 1 Để M đạt giá trị nhỏ nhất bằng , đạt giá trị lớn nhất bằng 1, thì , 1 là nghiệm của 2 2 phương trình bậc hai: -8M2+4bM+a2=0 (ẩn M) Vì phương trình: -8M2+4bM+a2=0 (ẩn M) có hệ số a,c trái dấu nên luôn có nghiệm, theo hệ thức viet ta có: 6
  3. 1 4b 1 2 b a 2 1 2 8 2 2 2 b 1 b 1 2 2 1 a 1 a a 2 a 2 .1 2 8 2 8 b 1 ax b 1 Vậy: Để biểu thức M ; (4) đạt giá trị nhỏ nhất bằng , đạt giá trị lớn nhất x2 2 2 a 2 a 2 bằng 1 thì: hoặc b 1 b 1 Bài toán 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2 xy y2 A với x 0 ; x2 y2 - Xét y=0 A=1(*) 2 x2 xy y2 x x 1 y2 y2 y2 y y - Xét y 0 ta có A x2 y2 2 x 2 2 1 y y y x t 2 t 1 t 2 t 1 Đặt t , ta có: A , ta có: t2+1 0 Nên : A At2+A=t2+t+1 y t 2 1 t 2 1 (A-1)t2-t+A-1=0 - Nếu A=1 thì t=0 ( ) - Nếu A 1, thì phương trình bậc hai: (A-1)t2-t+A-1=0 (ẩn t) có nghiệm: 1-4(A-1)(A-1) 0 4A2-8A+3 0 (2A-1)(2A-3) 0 1 A 2 (VN) 2A 1 0 3 A 2A 3 0 2 2A 1 0 1 A 2A 3 0 2 1 3 A 3 2 2 A 2 1 3 3 A ( )Từ (*),( ) và ( ) ta có: Max A= x=y 2 2 2 7
  4. 1 MinA= x=-y 2 Bài tập tự luyện. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2 x 1 2x2 4x 5 x2 xy y2 a) A b) B c) C x2 x 1 x2 1 x2 xy y2 II. Biểu thức là một đa thức hai biến : Bài toán 1. ( §Ò thi TS líp 10- TØnh Hµ tÜnh- n¨m häc 2010 - 2011) T×m x ®Ó y lín nhÊt thâa m·n: x2 + 2y2 + 2xy - 8x - 6y +13 = 0 (1) Giải (1) x2 + 2(y – 4).x + 2y2 - 6y +13 = 0 ' =( y – 4)2 - 2y2 + 6y -13 ' =- y2 -2 y +3 Phương trình bậc hai ẩn x, có nghiệm ' 0 -y2 - 2y +3 0 y2 + 2y -30 ( y – 1)(y + 3) 0 y 1 0 y 1 3 y 1 y 3 0 y 3 y 1 0 y 1 (VN) y 3 0 y 3 Vậy Max(y) = 1 x = -3 Bài toán 2.( §Ò thi TS líp 10- §HQG Hµ néi - n¨m häc 04 - 05) T×m c¨p sè ( x; y) sao cho y nhá nhÊt tháa m·n: x2 + 5y2 +2y - 4xy -3 = 0(2) Giải (2) x2 - 4xy+ 5y2 +2y -3 = 0 Phương trình bậc hai ẩn x, có nghiệm ' 0 4y2 - 5y2 -2y +3 0 -y2 -2y +3 0 ( y – 1)(y + 3) 0 -3 y 1 Vậy: ( x; y) = ( 6; -3) Bài toán 3: (Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10- Hà Tĩnh năm học 2010-2011) Tìm x để y lớn nhất thỏa mãn: x2+2y2+2xy-8x-6y+13=0 (3) Giải: 8
  5. x2+2y2+2xy-8x-6y+13=0 x2+2(y-4)x+2y2-6y+13=0; (Phương trình bậc hai ẩn x), có nghiệm: ' 0 (y-4)2-(2y2-6y+13) 0 y2-8y+16-2y2+6y-13 0 -y2-2y+3 0 y 1 0 y 1 3 y 1 y 3 0 y 3 y2+2y-3 0 (y-1)(y+3) 0 y 1 0 y 1 (VN) y 3 0 y 3 Nên y có giá trị lớn nhất là 1, thay y=1 vào phương trình (5) ta có: x2+2+2x-8x-6+13=0 x2-6x+9=0 (x-3)2=0 x-3=0 x=3 Vậy x=3 thì y đạt giá trị lớn nhất bằng 1 Bài toán 4: (Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10- ĐHQG Hà Nội- Năm học 2004-2005): Tìm cặp số (x;y) sao cho y nhỏ nhất thỏa mãn: x2+5y2+2y-4xy-3=0; (4) Giải: Ta có: x2+5y2+2y-4xy-3=0 x2-4yx +5y2+2y-3=0 (Phương trình bậc hai ẩn x) có nghiệm: ' 0 (-2y)2-(5y2+2y-3) 0 4y2-5y2-2y+3 0 -y2-2y+3 0 y 1 0 y 1 3 y 1 y 3 0 y 3 y2+2y-3 0 (y-1)(y+3) 0 y 1 0 y 1 (VN) y 3 0 y 3 Nên y có giá trị nhỏ nhất bằng -3, thay y=-3 vào phương trình (4) ta có: x2+5(-3)2+2(-3)-4x(-3)-3=0 x2+12x+36=0 (x+6)2=0 x=-6 Vậy: (x;y)=(-6;-3) Bài toán 5: Tìm m để phương trình ẩn x sau x4+2x2+2mx+m2+2m+1=0 (5) có nghiệm là lớn nhất, nhỏ nhất: Giả sử x0 là nghiệm của phương trình đã cho, phương trình ẩn m sau có nghiệm: 2 4 2 m +2(x0+1)m+x0 +2x0 +1=0 khi ' 0 2 4 2 (x0+1) - (x0 +2x0 +1) 0 9
  6. 2 2 2 (x0+1) - (x0 +1) 0 2 2 ( x0+1+x0 +1) ( x0+1-x0 -1) 0 2 2 ( x0 +x0+2) ( x0-x0 ) 0 2 1 2 7 2 2 2 Vì x +x0+2= (x0+ ) + >0 Nên ( x +x0+2) ( x0-x ) 0 khi: ( x0-x ) 0 0 2 4 0 0 0 x0(1- x0) 0 x0 0 1 x0 0 0 x 1 0 x0 0 1 x0 0 Dấu “=” xảy ra khi x0=0; x0=1 thay vào (5) ta có: 2 Khi x0=0 thì m +2m+1=0 m= -1 2 Khi x0=1 thì : m +4m+4 = 0 m= - 2 4 2 2 Vậy: Để phương trình ẩn x: x +2x +2mx+m +2m+1=0 có nghiệm là lớn nhất x0=1 thì m= - 2, có nghiệm nhỏ nhất x0=0 thì m= -1. Bài toán 6: Tìm cặp số (x;y) thỏa mãn: x 1y2 x 1 y ; (6) sao cho x đạt giá trị lớn nhất. Giải: - Nếu x=1 thì y=0. - Nếu x>1, Xem phương trình (6) là phương trình bậc 2 ẩn y Phương trình (6) x 1y2 y x 1 0 có nghiệm: 0 2 5 1 4 x 1 x 1 0 1- 4(x-1) 0 (vì x>1) 1-4x+4 0 x 4 Suy ra x có giá trị lớn nhất là 5 . 4 5 Thay x vào (6) ta có: 4 10
  7. 5 5 1y2 1 y 4 4 1 1 y2 y 0 2 2 y2 2y 1 0 y 1 2 0 y 1 Vậy: Cặp số (x;y) thỏa mãn: 2 5 x 1y x 1 y ; Sao cho x đạt giá trị lớn nhất là (x;y)= ;1 . 4 Bài toán 7: Cho các số thực thõa mãn: 9x2+y2=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M=x y . Giải Đặt: A=x-y, Suy ra: y=x-A 9x2+y2=1 9x2+(x-A)2-1=0 10x2-2Ax+A2-1=0 ( phương trình bậc 2 ẩn x) có nghiệm: ' 0 A2-10(A2-1) 0 -9A2+10 0 10 10 A2 A 9 3 10 10 Hay: M=x y . Hay giá trị lớn nhất của M là 3 3 Bài toán 8: (Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10- Năm học 2008-2009- Hà Tĩnh) Cho các số x,y thỏa mãn: x2+2y2+2xy+8(x+y)+7=0 ; (8) Tìm Min, Max của S=x+y Giải: Từ: S=x+y, Suy ra : y=S-x, thay vào (8) ta có: x2+2(S-x)2+2x(S-x)+8(x+S-x)+7=0 x2+2(S2-2Sx+x2)+2xS-2x2+8S+7=0 x2+2S2-4Sx+2x2+2xS-2x2+8S+7=0 x2-2Sx +2S2+8S+7=0 ( Phương trình bậc hai ẩn x), có nghiệm ' 0 (-S)2-(2S2+8S+7) 0 S2-2S2-8S-7 0 S2+8S+7 0 (S+1)(S+7) 0 11
  8. S 1 0 S 1 7 S 1 S 7 0 S 7 S 1 0 S 1 (VN) S 7 0 S 7 Hay: 7 x y 1 . x 1 Vậy: Max S=-1 y 0 x 7 Min S=-7 y 0 Bµi tËp tù luyÖn: 1) T×m Max P = -x2 – y2 + xy + 2x + 2y + 5 2) T×m min P = 2x2 + 4y2 + 4xy + 2x + 4y + 9 3) T×m cÆp sè (x;y) sao cho y nhá nhÊt tháa m·n: x2 + 5y2 – 4xy + 2y – 3 = 0 4) Cho c¸c sè thùc (x;y) tháa m·n: x2 + 2y2 + 2xy + 6x + 8y + 4 = 0 T×m min, Max cña S = x + y +2010 5) Cho x + y + z =3. T×m Max D = xy + 2yz + 3xz 6) Cho c¸c sè thùc (x;y; z) tháa m·n: x + y +2z = 3. T×m min P = 2x2 + 2y2 – z2 7) Cho x, y, z lµ c¸c sè kh«ng ©m tháa m·n: x+y+z = 1. T×m Max P = ( x+2y+3z)(6x+3y+2z) Dạng 2: Giải phương trình nghiệm nguyên: Bài toán 1: T×m nghiÖm nguyªn cña ®a thøc: 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x + 2y + 2 = 0 (1) Giải (1) 5x2 + 2( 4y – 1)x + 5y2 + 2y + 2 = 0 ( pt bËc 2 Èn x) ' =16y2 – 8y +1- 25y2 -10y -10 = - 9y2 -18y - 9 = - 9( y + 1)2 0 (1) có nghiệm ' = 0 y =- 1. Từ đó suy ra x = 1. Thö l¹i ta cã (x;y) = ( 1;-1). Bài toán 2 ( §Ò TS 10 Chuyªn tØnh Hµ tÜnh 07- 08) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2-xy+y2=2x-3y-2 Giải: x2-xy+y2=2x-3y-2 x2-(y+2)x+y2+3y+2=0 (Phương trình bậc hai ẩn x, y là tham số) có nghiệm: 12
  9. 2 2 0 y 2 4 y 3y 2 0 y2+4y+4-4y2-12y-8 0 -3y2-8y-4 0 3y2+8y+4 0 y 2 y 2 0 2 y 3y 2 0 3 2 (y+2)(3y+2) 0 2 y y 2 0 y 2 3 3y 2 0 2 y 3 Vì y Z nên: 2 y 1 : - Với y=-2, thay y=-2 vào phương trình x2-xy+y2=2x-3y-2 ta được: x2+2x+4=2x+6-2 x2=0 x=0. ta có: (x;y)=(0;-2) - Với y=-1, thay y=-1 vào phương trình x2-xy+y2=2x-3y-2 ta được: x2+x+1=2x+3-2 x2-x=0 x(x-1)=0 x=0 hoặc x=1. ta có: (x;y)=(0 ;-1) (x;y)=(1;-1) Vậy: Phương trình có 3 nghiệm nguyên là: (x;y)=(0;-2) (x;y)=(0 ;-1) (x;y)=(1;-1) Bài toán 3: T×m cÆp sè (x, y ) nguyªn tháa m·n: 3x2 + 4y2 + 6x +4 y - 5 = 0 (3) Giải (3) 3x2 + 6x + 4y2 +4 y - 5 = 0 Phương trình bậc hai ẩn x, có nghiệm ' 0 9 – 3(4y2 + 4y – 5) 0 -y2 - y + 2 0 ( y – 1)(y + 2) 0 -2 y 1 Vì y Z, nên y = ( -2; -1; 0; 1) Suy ra: (x; y) = (-1; 2), (-1; 1) Bài tập :Tìm cÆp sè (x, y ) nguyªn tháa m·n: 1) x2 + y2 + xy - 2x - y = 0 2) x2 + 2y2 - 2xy + 3x - 3y + 2 = 0 3) x2 + 2y2 + 2xy - 3y - 4 = 0 13
  10. 4) 2x2 + y2 - 2xy + y = 0 Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức: Bài toán 1: Cho x,y thỏa mãn điều kiện: x2+y2=xy+x-2y; (1) Chứng minh: 2 3 2 3 x . 3 3 Giải: x2+y2=xy+x-2y y2+(2-x)y+x2-x=0 (*) Xét phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn y, ta có: Phương trình (*) có nghiệm 0 4 4 (2-x)2-4(x2-x) 0 4-4x+x2-4x2+4x 0 -3x2+4 0 x2 x 3 3 2 3 2 3 2 3 x x (ĐPCM) 3 3 3 Bài toán 2: Cho x,y,z thỏa mãn: x2+4y2+z2=4xy+5x-10y+2z-5; (2). Chứng minh rằng: 1 x 2y 4 Giải: Ta có: x2+4y2+z2=4xy+5x-10y+2z-5 z2 -2z +x2-4xy+ 4y2-5x+10y+5=0 (*) Xem phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn z, có nghiệm: ' 0 1-(x-2y)2+5x-10y-5 0 (x-2y)2-5(x-2y)+4 0 (x-2y-1)(x-2y-4) 0 x 2y 1 0 x 2y 4 0 1 x 2y 4 x 2y 1 0 x 2y 4 0 Vậy: 1 x 2y 4 Bài toán 3. Cho đẳng thức: x2 - x + y2 - y = xy. ( 3) 4 4 Chứng minh rằng: (y - 1)2 , (x - 1)2 3 3 Giải ( 3) x2 – ( y – 1)x + (y2 - y) = 0 (4) = (y + 1)2 - 4(y2 - y) = - 3y2 + 6y + 1 Để phương trình (4) ẩn x có nghiệm, ta phải có ' 0 , tức là 14
  11. 4 3y2 - 6y - 1 0 3y2 - 6y + 3 4 3(y - 1)2 4 (y - 1)2 3 4 Vai trò x và y trong (3) bình đẳng. Do đó ta cũng có (x - 1)2 3 Bài toán 4: Cho a,b là hai số thực thỏa mãn: a2+4b2=1; (4) 5 Chứng minh rằng: a b . 2 Giải: Đặt a-b=x; a=b+x, thay vào (4) ta có: (b+x)2+4b2=1 5b2+2xb+x2-1=0 (*) (Phương trình bậc hai ẩn b) có nghiệm ' 0 5 5 5 x2-5(x2-1) 0 -4x2+5 0 x2 x Hay: a b 4 2 2 Bài toán 5: Cho a,b,c thỏa mãn: a b c 4 ab bc ca 5 2 Chứng minh rằng: a,b,c 2 3 a b c 4 b c 4 a b c 4 a Giải: Ta có ab bc ca 5 bc 5 a b c bc 5 a 4 a Khi đó b,c là hai nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x sau: x2-(4-a)x+5-4a+a2=0, có nghiệm 0 (a-4)2-4(5-4a+a2) 0 a2-8a+16-20+16a-4a2 0 -3a2+8a-4 0 3a2-8a+4 0 (a-2)(3a-2) 0 a 2 0 3a 2 0 2 a 2 a 2 0 3 3a 2 0 2 a 2 3 2 2 2 Tương tự ta có: b 2 ; c 2 Vậy: a,b,c 2 3 3 3 Bài toán 6: ( Đề Thi HSG Toán 9 huyện Cẩm Xuyên năm học 2013- 2014) 15
  12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2x + x2 4x 1 (5) Giải ĐK: 2 5 x 5 2 (5) P - 2x = x2 4x 1 P2 – 4Px + 4x2 = -x2 -4x+ 1 4Px + 5x2 – 4(P – 1)x + P2 – 1= 0 Phương trình bậc hai ẩn x, có nghiệm ' 0 -P2 – 8P + 9 0 25 –(P + 4)2 0 -9 P 1 Vậy Max(P) = 1 x = 0 * Qua việc áp dụng đề tài tôi có một số giải pháp sau: Rèn cho học sinh khả năng tri giác, khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát hoá trong từng bài toán với yêu cầu cụ thể. Để từ đó hướng dẫn cho học sinh khả năng phát triển, khai thác bài toán theo các hướng khác nhau nhằm khắc sâu kiến thức và phương pháp giải. Giáo viên cần chỉ ra các bài tập mà trong đó cần phải xét đến tính tổng quát của vấn đề để phát triển và khai thác bài tập đó. Từ đó dẫn dắt học sinh vào một thế giới toán học phong phú và lí thú, tạo điều kiện cho các em lĩnh hội được những tinh hoa của nhân loại. Việc khai thác một vấn đề toán học đòi hỏi giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, có sự sáng tạo và linh hoạt khi nhìn nhận vấn đề. Bên cạnh đó để truyền đạt được cho học sinh những ý tưởng đó thì cần phải có phương pháp khéo léo và phù hợp để các em hiểu và lĩnh hội được kiến thức. Khêu gợi ở mỗi cá nhân học sinh sự sáng tạo và cho các em cơ hội thể hiện được bản lĩnh và tri thức của mình trước một vấn đề toán học. + Bài tập khó hãy biết tạo cho học sinh dàn ý hoặc đưa thành bài tập đơn giản hơn trên cơ sở điền khuyết . +Bài tập vân dụng có tính chất phân loại cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp . + Phân loại bài tập theo nhóm * Đối với giáo viên: 16
  13. - Phải xác định đúng mục tiêu môn học, lựa chọn phương pháp phù hợp, linh hoạt với từng kiểu bài, dạng bài, chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Tâm huyết, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, chịu khó tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn. - Lựa chọn những nội dung, những chuyên đề phù hợp vừa đảm bảo kiến thức bám sát vừa nâng cao, chuyên sâu hợp lí. - Qua việc nêu vấn đề nhận thức, tạo động cơ, hứng thú cho học sinh, giáo viên cố gắng biến ý đồ dạy học của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của học sinh, chuyển giao cho trò những tình huống để trò hoạt động. - Khuyến khích học sinh sưu tầm tài liệu để có những cách giải hay liên quan đến chuyên đề. - Giảng dạy cho học sinh nắm được bản chất, trọng tâm vấn đề. Sau đó gợi mở cho các em hướng tự nghiên cứu, khai thác vấn đề. Cần có câu hỏi tự ôn tập, tự kiểm tra cho các em . - Coi trọng kết quả, đánh giá học sinh theo tinh thần đổi mới, kiểm tra đánh giá trên cơ sở bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, chú trọng đến phát triển năng lực người học. * Đối với học sinh: - Xác định được mục đích học tập đúng đắn, nghiêm túc. - Xác định được nhiệm vụ của mình là chủ động hoạt động nhận thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Luôn biết đưa ra những câu hỏi, những vấn đề nảy sinh trong quá trình nhận thức. - Vừa biết tư duy độc lập, vừa biết phối hợp nhóm khi cần thiết để tìm ra tri thức. - Luôn chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. VIII. Những thông tin cần được bảo mật: Không IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Nguồn lực: - Học sinh đại trà - Giáo viên: vững chuyên môn, nhiệt tình, trách nhiệm. + Thời gian: bố trí thời gian phù hợp dành cho các chuyên đề. + Cơ sở vật chất: có phòng học đầy đủ, trang thiết bị dạy học (máy chiếu, máy tính, .) 17
  14. X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: - Từ chuyên đề này các em có được những nội dung kiến thức,kĩ năng thiết thực giúp các em hình thành được năng lực toán học cho bản thân; khơi dậy cho các em niềm say mê, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo. Việc rèn luyện phương pháp và kĩ năng khai thác kết quả bài toán có tác dụng tích cực trong việc củng cố và đào sâu kiến thức cơ bản phục vụ mục tiêu trước mắt là thi vào 10 và tạo một phần nền tảng kiến thức cho học sinh. Qua đó học sinh tìm thấy sự đam mê trong học tập và có ý chí vươn lên. Trong quá trình giảng dạy học sinh đại trà lớp 9 triển khai các dạng toán dạng bài tập áp dụng về phương trình bậc hai theo các hướng trên và thu được kết quả điểm kiểm tra khảo sát và tìm hiểu tâm lý học sinh như sau: Tỉ lệ điểm khảo sát Điểm Kém Yếu Trung Khá Giỏi bình S SL % % SL % SL % SL % Số HS L 25 (lớp 20, 28, 52, 0 0 0 0 5 7 13 9) 0 0 0 Tâm lý học sinh Tâm lý Thích học Bình thường Không thích SL % SL % SL % Số HS 25 (lớp 9) 17 68,0 8 32,0 0 0 Kết quả nói chung về tư duy học toán của học sinh đội tuyển được nâng lên. Tạo cho học sinh hứng thú học tập, say mê môn học khi tìm được lời giải và hướng khai thác cho bài toán. Đặc biệt là qua lời giải của học sinh, ta thấy được tính tích cực, sự linh hoạt, sáng tạo của học sinh khá giỏi. Tuy nhiên vẫn còn bộ phận học sinh tiếp thu chưa nhanh vì do năng lực học sinh và do bước đầu chưa quen, chưa được củng cố khắc sâu. Với đối tượng này giáo viên cần chú ý hơn, kiên trì sẽ có được kết quả cao hơn. Qua kết quả học tập thấy được phần nào tính ưu việt của phương pháp dạy học mới: Lấy học sinh làm trung tâm. Từ đó giúp cho giáo viên củng cố hoàn thiện những kiến thức và trau dồi chuyên môn và nghiệp vụ. 18
  15. Đề tài “Giải một số bài toán vận dụng nghiệm của phương trình bậc hai” tuy là một vấn đề khó nhưng trong quá trình tìm hiểu tôi thấy đây là một đề tài rất hữu ích không những cho bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, đặc biệt là những em học sinh muốn thi tuyển vào các lớp chọn, lớp chuyên của trung học phổ thông, hy vọng qua đề tài này góp một phần nhỏ vào kho tàng kiến thức của quý thầy cô giáo và các em học sinh. XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá áp dụng sáng kiến nhân 1 Lớp 9A Trường THCS Đồng Tĩnh- Bồi dưỡng cho học sinh lớp 9 Tam Dương- Vĩnh Phúc Tam Dương, ngày tháng 3 năm 2019 Tam Dương,ngày 25 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kiều Nga 19
  16. B. ỨNG DỤNG VÀO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY I. Quá trình áp dụng của bản thân: Bản thân tôi khi nghiên cứu xong sáng kiến này, tôi đã giảng dạy sáng kiến này cho hai đối tượng học sinh Khá, Giỏi, tùy từng đối tượng mà tôi chọn bài tập cho phù hợp thì thấy đa số các em tiếp thu nội dung trong sáng kiến một cách khá dễ dàng, các em rất hứng thú khi tự mình có thể lập ra các bài toán mới tương tự. II. Hiệu quả khi áp dụng đề tài Khi giảng dạy đề tài này cho học sinh lớp chọn 9D năm học 2015 – 2016 tôi đã cho các em làm bài kiểm tra và kết quả thu được như sau: SĨ GIỎI KHÁ TB LỚP SỐ SL % SL % SL % 9D 32 12 % 13 % 7 % 20
  17. III. Những bài học kinh nghiệm rút ra: Qua đề sáng kiến này tôi nhận thấy rằng muốn dạy cho học sinh hiểu và vận dụng một vấn đề nào đó trước hết người thầy phải hiểu vấn đề một cách sâu sắc, vì vậy người thầy phải luôn học hỏi, tìm tòi, đào sâu suy nghĩ từng bài toán, không ngừng nâng cao trình độ cho bản thân. IV. Những kiến nghị đề xuất Khi giảng dạy sáng kiến này cho học sinh, thầy cô cần nghiên cứu kỹ để vận dụng phù hợp với đối tượng học sinh của mình. PHẦN III. KẾT LUẬN Đề tài “Giải một số bài toán vận dụng nghiệm của phương trình bậc hai” tuy là một vấn đề khó nhưng trong quá trình tìm hiểu tôi thấy đây là một đề tài rất hữu ích không những cho bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, đặc biệt là những em học sinh muốn thi tuyển vào các lớp chọn, lớp chuyên của trung học phổ thông, hy vọng qua đề tài này góp một phần nhỏ vào kho tàng kiến thức của quý thầy cô giáo và các em học sinh. Trên đây là một số bài toán và suy nghĩ của tôi trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Toán 9. Rất mong các bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng để trong thực tế giảng dạy của mình đối với môn toán nói chung và môn đại số nói riêng ngày càng có chất lượng hơn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng với kiến thức còn hạn chế chắc chắn tôi chưa thể đưa ra vấn đề một cách trọn vẹn được, mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến xây dựng để sáng kiến này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 09 năm 2016 Người thực hiện 21