Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp luyện kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh 4, 5

docx 26 trang thulinhhd34 11963
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp luyện kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_luyen_ky_nang_noi_t.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp luyện kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh 4, 5

  1. - Trong quá trình hướng dẫn học sinh học, giáo viên quan sát chú ý xem các em nĩi như thế nào, cái gì được và cái gì chưa được để tìm ra biện pháp và phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng bài học. 9.1. Tập cho học sinh cách phản xạ nhanh bằng Tiếng Anh - Đối với học sinh ở vùng nơng thơn như chúng ta các em chưa cĩ vốn từ vựng nếu cĩ thì rất hạn chế dù vậy nhưng giáo viên vẫn tăng cường nĩi Tiếng Anh trên lớp, thường thường là các câu mệnh lệnh đơn giản, áp dụng các câu mệnh lệnh hoặc những câu hỏi theo bài học kết hợp với động tác, điệu bộ. Nhìn chung, lúc đầu học sinh cịn ngơ ngác nhưng dần dần qua các tiết các em cũng đều hiểu và làm theo đúng mệnh lệnh của giáo viên. Sau khi các em đã học được mẫu câu mới thì chúng ta nên sử dụng thường xuyên trương lớp học để các em cĩ điều kiện phản xạ tốt như những câu hỏi về bản thân: What’s your name?, How are you?; những câu hỏi về đồ vật, sử dụng các đồ vật thật cĩ trong lớp học (bàn, ghế, thước, vở ) như các mẫu câu: What’s this?, What are these? - Thay thế từ khơng biết bằng một cụn từ khác đã biết, khơng sợ xấu hổ khi nĩi sai. - Khơng nên ngầm hiểu sang tiếng Việt rồ mới dịch sang Tiếng anh. VD: Khi được hỏi: Where do you go? Thì học sinh phải hiểu rồi trả lời ngay: I go to chứ khơng nên ngầm dịch sang tiếng việt rồi mới trả lời. 9.2. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh - Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Anh, muốn người khác hiểu nội dung mình nĩi gì học sinh cần phải phát âm từ và câu một cách rõ ràng. Với học sinh vùng nơng thơn do khơng cĩ điều kiện tiếp xúc với người nước ngồi, nên cĩ xu hướng phát âm tiếng anh theo cách việt hĩa. Vì vậy khi giới thiệu ngữ liệu, mẫu câu giáo viên cần phải đọc chuẩn về cả ngữ âm, ngữ điệu cĩ trọng âm để các em bắt chước vì đây là yếu tố cơ bản trong việc dạy nghe-nĩi. Tất nhiên khơng thể chuẩn như người bản xứ nĩi Tiếng Anh nhưng để cĩ một kết quả phát âm chuẩn xác nhất thi chúng ta nên chịu khĩ nghe băng đĩa của người bản địa. Giáo viên nên kiên trì luyện phát âm cho học sinh để tạo cho các em cĩ thĩi quen phát âm đúng và phải phát âm đúng. Bởi lẽ, các em mới bước đầu học Tiếng Anh nhưng phát âm khơng đúng sẽ thành thĩi quen ảnh hưởng khơng tốt trong quá trình học và giao tiếp sau này. - Cần chú ý luyện tập cho hs phát âm cĩ các âm cuối như: + bag /bỉg/ 8
  2. + book /buk/ - Tập cho học sinh cĩ thĩi quen đọc nối. Ví dụ : stand-up /’stỉnd^p/ , look-at /lukỉt/ It’s a pencil. /itsəpensl/ It is a desk. /itizədesk/ - Đối với hình thức số nhiều cần luyện tập cho học sinh cách phát âm trong việc nhấn mạnh đuơi số nhiều : + Phát âm /s/ đứng sau phụ âm vơ thanh /t/, /p/, /k/, /s/, /f/, /θ/ Ví dụ: cassettes, books, + Phát âm là /z/ khi đứng sau nguyên âm hoặc phụ âm hữu thanh /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /Ŋ/, /l/, /r/. Ví dụ: crayons, tables, markers + Phát âm là /iz/ khi đứng sau những phụ âm rít cụ thể các phụ âm như: /z/, /s/, /ʤ/, / t /, / /, / /ʃʃʓ Ví dụ : pencil cases, oranges, nurses - Ngồi ra một số âm rất khĩ phát âm, ngay cả với học sinh nhỏ bản ngữ + Âm /r/ là âm khĩ, học sinh chủ ý mơi thầy cơ, chu mơi ra sau đĩ mở trịn miệng: r r r. + Âm /th/ chỉ cho học sinh đăt lưỡi giữa hai hàm răng. Chú ý cắn nhẹ đầu lưỡi khi đọc âm này. VD: this, they, these. + Âm /l/ bắt đầu đặt đầu lưỡi đằng sau răng trên - Cần chú ý: dấu nhấn (stress), nhịp điệu (rhythm), ngữ âm, ngữ điệu (intonation) là những yếu tố quan trọng trong khi nĩi tiếng anh. Nĩ giúp người nghe dễ hiểu nội dung cuộc nĩi chuyện. + Cĩ ba mức độ nhấn: Nhấn chính (The Primary Stress), nhấn phụ (The Secondary Stress), khơng nhấn (The None- Stress). Thơng thường trong tiếng anh, dấu nhấn chính thường đặt vào những từ mang ý nghĩa nội dung quan trọng trong câu. 9
  3. + Âm điệu, ngữ điệu: Thường lên giọng ở cuối câu hỏi Yes- No questions và hạ giọng ở câu hỏi Wh- questions. - Trong quá trình dạy học, nếu học sinh gặp khĩ khăn khi phát âm một yếu tố nào đĩ, GV khơng nên bắt HS đĩ đứng dậy đọc đi đọc lại nhiều lần mà nên yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh mẫu đĩ vài lần. Sau đĩ học sinh tiếp tục luyện đơi và khi đĩ giáo viên cĩ thể tiếp tục giúp đỡ những học sinh khĩ khăn. 9.3. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu : Ngữ điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là sự lên và xuống của giọng nĩi. Người nghe cĩ thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hồn tồn ý của người nĩi nếu như người nĩi sử dụng sai ngữ điệu, bởi ngữ điệu được so sánh như là hồn của câu. *Ngữ điệu xuống được thể hiện bằng cách hạ âm điệu giọng nĩi xuống thấp ở trong các trường hợp sau: - Dùng trong câu chào hỏi: Good morning! ↓ - Dùng trong câu đề nghị: Come here! ↓ - Dùng trong câu hỏi bắt đầu bằng từ để hỏi (who, whose, whom, which, what, when, where, why, và how) What are these? ↓ - Dùng trong yêu cầu hoặc mệnh lệnh: Open your book ↓ *Ngữ điệu lên được thể hiện bằng cách tăng âm điệu giọng nĩi lên cao ở trong các trường hợp sau: - Dùng trong các câu hỏi nghi vấn “cĩ khơng” Is this a book ?↑ - Dùng trong câu xác định nhưng hàm ý câu hỏi: You are Mai? ↑ 10
  4. 9.4. Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ - Kiểm sốt tầm nhìn (nhìn xa, gần, nhìn vào người đang đối thoại, cần thể hiện ánh mắt linh hoạt, tập trung ) tránh kiểu nhìn lơ đễnh, mơng lung khi đang nĩi. - Chú trọng đến yếu tố cử chỉ, điệu bộ (khuơn mặt, ánh mắt, nụ cười, body language, gật đầu, lắc đầu ) - Giữ tác phong lịch sự khi giao tiếp (tĩc, quần áo ) - Giáo viên cần phải nhắc nhở học sinh rèn luyện những kĩ năng trên mỗi ngày. Cần chú ý rằng cung cấp cho HS ngữ liệu khơng khĩ bằng việc sử dụng ngữ liệu đĩ vào giao tiếp. Vì vậy giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh cĩ thời gian thực hành nĩi thường xuyên giúp các em tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình và cũng giúp HS phat hiện những hạn chế và tự sửa sai. 9.5. Luyện tín hiệu ngơn ngữ - Phù hợp với cuộc nĩi chuyện, thể hiện sắc thái biểu cảm (vui, buồn, ngạc nhiên, tị mị ) - Đủ âm lượng (cường độ, cao độ ) giọng điệu gây sự chú ý, gây cảm tình với người đối diện. - Bỏ thĩi quen xấu thơng thường trong khi nĩi (ờ à ) 9.6. Tổ chức hoạt động theo cặp, nhĩm - Đây là hoạt động đắc lực và lý tưởng nhất trong quá trình luyện nĩi. - Tất cả học sinh sẽ được làm việc cùng một thời gian. - Học sinh học tập lẫn nhau trong quá trinh luyện tập, đĩ là cơ hội để chia sẻ thơn tin và hỏi những điều mình chưa rõ, đồng thời GV cũn dễ dàng kiểm sốt học sinh bằng cách đi lại trong lớp, lắng nghe và hỗ trợ khi cần thiết. * Chú ý: Vấn đề được đặt ra là các cặp hoặc nhĩm phải cĩ tŕnh độ tương đồng nhau và việc quản lí của giáo viên trong quá trình hoạt động nhĩm phải thẹc hiện tốt. * Một số hoạt đơng theo cặp- theo nhĩm được áp dụng: a. Find Someone Who: 11
  5. Với hoạt động này, sẽ giúp học sinh tự nhiên trong giao tiếp. Cá em sẽ hỏi bất cứ bạn nào để lấy thơng tin. Ví dụ: Tiếng anh 5- Unit 5- Lesson 3 Find someone who will be in the future Name a singer a teacher an engineer a dentist What will you be in the future? I’ll be b. Picture story/ Picture drill - Với hoạt động này, HS nhìn tranh để kể lại câu chuyện hoặc một đoạn hội thoại. Nếu thực hành thường xuyên, học sinh sẽ luyện được tính độc lấp trong giao tiếp và sẽ sắp xếp được ý tứ khi trao đổi, kể chuyện hoặc giới thiệu về một hoạt động. A: Are you reading a comedy? B: No, I’m not. A: Are you reading a story? B: Yes, I am. I’m reading a story. c. Survey 12
  6. Ở hoạt động này, học sinh sẽ cĩ cơ hội thể hiện hết khả năng nĩi Tiếng Anh của mình thơng qua hang loạt các câu hỏi với bạn trong lớp để hồn thành các thơng tin cịn thiếu. Survey: Tiếng anh 4 – Unit 11- Lesson 3 Name get up have breakfast do homework watch TV Nga 5.30 6.15 7.00 8.00 Phượng Kiên Hưng Hà S1: What time do you get up? S2: At 5.30 d. Role play Hoạt động này sẽ giúp học sinh tự tin trong khả năng sử dụng Tiếng Anh qua việc hĩa thân vào các nhân vật trong những tình huống cĩ sẵn trong sách giáo khoa. Ví dụ: S1: This is a pictures of my family. This is my father. 13
  7. S2: How old is he? S1: He’s forty-two years old. S2: Oh, he looks young. . 9.7. Làm thế nào để sửa lỗi sai cho học sinh? - Việc sửa lỗi ngữ âm, ngữ pháp cho học sinh trong khi nĩi là một việc làm quan trọng. Tuy nhiên, làm thế nào để sửa lỗ cho các em, sửa lỗi vào thời điểm nào cho thích hợp là một việc làm địi hỏi sự tế nhị và mang tính sư phạm cao. - Khi học sinh đang thực hành phát âm một câu nĩi nào đĩ cho đúng thì đây là thời điểm thích hợp để giáo viên sửa lỗi khi các em đọc sai, - Đối với trường hợp khi học sinh đang tập trung suy nghĩ và tìm ý tưởng từ vựng để thể hiện một nội dung nào đĩ, giáo viên khơng nên ngắt lời để sửa lỗi vì điều đĩ sẽ làm mất đi sự tự tin, tính hiếu động, thích tham dự vào các hoạt động rèn luyện giao tiếp của các em. - Giáo viên cần cĩ thái độ tích cực đối với lỗi ngơn ngữ của học sinh. Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp học sinh học tập được từ chính lỗi của bản than và bạn bè. 9.8. Tổ chức “Đơi bạn nĩi Tiếng Anh” hoặc “Nhĩm bạn nĩi Tiếng Anh”. - Quá trình tìm hiểu địa bàn cư trú của học sinh, các em ở gần nhà nhau rất nhiều, một xĩm luơn cĩ một số em học cùng lớp. Vì vậy, giáo viên nên tổ chức cho các em thành lập đơi bạn nĩi Tiếng Anh hoặc nhĩm bạn nĩi Tiếng Anh ơe nhà hoặc thời gian rảnh rỗi. - Sau mỗi tiết học trên lớp, giáo viên gợi ý đề tài, mẫu câu, mẫu hội htoaij. Học sinh về nhà tự tìm ý tưởng và vốn từ vựng để nĩi với nhau. Mục đích giáo viên củng cố từ vựng, mẫu câu giúp các em nĩi theo hướng “Nĩi Tiếng Anh tự nhiên”. - Trước mỗi tiết học giáo viên cho các đơi bạn hoawch nhĩm bạn trình bày trước lớp. Giáo viên cĩ nhiều hình thức khen thưởng để động viên tinh thần cho các em. 14
  8. 9.9. Các bước luyện nĩi cho học sinh: Tùy theo mỗi bài học mà chúng ta áp dụng phương pháp dạy học khác nhau.Về cơ bản trong quá trình luyện nĩi phải tuân thủ theo các qui trình sau: a. Chuẩn bị nĩi (Pre-Speaking) - Giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới, ngữ pháp mới. - Luyện đọc cho học sinh (Chú ý cách phát âm) - Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để học sinh tự rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu. b. Luyện nĩi cĩ kiểm sốt (Controled Practice) Hoạt động này học sinh được luyện nĩi nhiều hơn giáo viên. Phần này học sinh luyện tập theo nhĩm, cá nhân dưới sự điều khiển của giáo viên và học sinh thấy tự tin hào hứng khi nĩi tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng nĩi c) Luyện nĩi tự do ( Free Practice/ Production) - Học sinh sử dụng mẫu câu để nĩi về những đồ vật xung quanh chúng. - Giáo viên khơng nên hạn chế về ý tưởng cũng như ngơn ngữ, nên học sinh tự nĩi, phát huy khả năng sang tạo của bản thân. 10. Kết luận 10.1. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kết quả khảo nghiệm Trước khi chưa áp dụng đề tài này , kết quả thi nĩi của học sinh cịn nhiều hạn chế, nhiều em cịn Phát âmkhơng chính xác, ngữ âm ngữ điệu khơng cĩ Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài ở khối 4,5 với số lượng là 354 em : TS Đạt Chưa đạt Số lượng % Số lượng % Khối 4 184 130 70,6 54 29,4 Khối 5 170 128 75,2 42 24,8 Sau một thời gian áp dụng đề tài: 15
  9. Đối với giáo viên: Đã tự học tập và cĩ kinh nghiệm trong dạy tiếng anh nĩi chung và dạy kỹ năng nĩi nĩi riêng, đồng thời giúp cho bản thân nâng cao được tay nghề và đã áp dụng được các biện pháp rèn luyện cho tất cả các kỹ năng khác. Đối với học sinh: Qua thực tế giảng dạy với phương pháp dạy học mới, trong từng tiết dạy tơi thấy kết quả học tập của học sinh cĩ nhiều tiến bộ, lớp học sơi nổi, các em thích thú giờ học ngoại ngữ hơn. Giờ nào, tiết nào tơi cũng động viên được hầu hết các học sinh trong lớp tham gia hoạt động .Nhũng lớp tơi dạy theo phương pháp này đều cĩ kết quả tốt, đều là những lớp cĩ kết quả cao. Bản thân tơi cũng nắm chắc được điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh, rút ra được những vấn đề cân bổ sung cho các bài sau, bổ sung trong giáo trình giáo án của mình. TS Đạt Chưa đạt Số lượng % Số lượng % Khối 4 184 160 86,9 24 13,1 Khối 5 170 150 88,2 20 11,8 * Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Qua việc thực hiện đề tài này mà chất lượng học sinh ở trường tơi đã được nâng lên đáng kể. Tơi hy vọng với chút kinh nghiệm của mình, tơi khơng chỉ giúp nâng cao chất lượng dạy và học tại trường tơi đang cơng tác mà cĩ thể gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho huyện nhà cũng như cho đất nước. 10.2. Kết luận Đề tài mà tơi thực hiện chỉ là một phần trong tiết học song nĩ đĩng vai trị rất quan trọng gĩp phần làm nên thành cơng của một tiết học. Vì vậy để cĩ một tiết dạy nĩi đạt hiệu quả, giáo viên khơng chỉ chuẩn bị bài, các bước lên lớp đầy đủ mà giáo viên cần lựa chọn các phương pháp, kỹ năng giới thiệu từ các đọc đúng cũng như cách kiểm tra sao cho phù hợp nhằm gây hứng thú và thu hút sự hợp tác của học sinh để tiết học đạt hiệu quả cao nhất. Qua quá trình giảng dạy, áp dụng những phương pháp trên tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ và kết quả thu được đáng mừng. Các em học sinh tự tin hơn trong tiết học, các em đọc được từ và nhớ cách đọc lâu hơn lỗi pháp âm hay đọc sai ngữ điệu đã giảm xuống đáng kể. Tiết học Tiếng Anh sơi nổi và các em hào hứng hơn. 16
  10. Đề tài này cĩ ý nghĩa trong cơng tác giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh, giúp cho giáo viên cĩ các kĩ năng giảng dạy, giúp học sinh tự tin giao tiêp và tạo nền tảng, trang bị cho các em một số kiến thức cho những bậc học tiếp theo và cũng như trong tương lai các em về sau. Và nêu cao tầm quan trọng của bộ mơn Tiếng Anh trong học sinh và phụ huynh. Tơi hy vọng nĩ cĩ thể áp dụng đối với các trường Tiểu học khác trên địa bàn huyện. 10.3. Kiến nghị: Qua quá trình nghiên cứu đề tài này tơi xin đề xuất một vài ý kiến nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng bộ mơn tiếng Anh cho học sinh Tiểu học đặc biêt học sinh lớp 4,5 như sau: + Đối với nhà trường: Nhà trường kết hợp với phụ huynh quan tâm chặt chẽ đến việc học tập của học sinh. Cung cấp thêm trang thiết bị dạy học cho mơn học này. + Đối với giáo viên:Phải cĩ lịng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻ, sáng tạo trong việc dạy.Thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, trau dồi kiến thức, tự học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nhiệp.Chuẩn bị kỹ kiến thức, giáo án trước khi đến lớp.Biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong soạn giảng, tạo hứng thú cho học sinh. Biết hướng dẫn học sinh cách tự học và tự tìm tịi kiến thức.Biết giáo dục trẻ yêu thích việc học và yêu mơn tiếng Anh.Biết tạo mơi trường áp dụng tiếng Anh trong trường và trong cuộc sống. + Đối với phụ huynh: Cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho con em đi học đầy đủ, động viên khuyến khích các em cĩ ý thức học tập ở nhà. + Phịng giáo dục nên thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên mơn theo từng cụm trường cho giáo viên tiếng Anh trên tồn huyện để chúng tơi cĩ điều kiện trao đổi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm. Trên đây là một số phương pháp mà tơi đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy nhằm giúp học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giúp các em học mơn Tiếng Anh tốt hơn Và đã đạt được những thành cơng nhất định. Song cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý của hội đồng khoa học, quý thầy cơ, để tơi cĩ thêm những kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh. 17
  11. 11.Những thơng tin cần được bảo mật (nếu cĩ): 12. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: *Đối với nhà trường: Đầu tư cơ sở vật chất thích hợp phục vụ cho giảng dạy và cơng tác giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên được đi học tập, bồi dưỡng. * Về cán bộ quản lý: Quán triệt thực hiện thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD&ĐT. Cập nhật thường xuyên kịp thời các văn bản chỉ đạo của cấp trên về cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng, các phong trào thi đua. Chỉ đạo cĩ hiệu quả cơng tác giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục kiến thức, phẩm chất, năng lực học sinh. Chỉ đạo tốt cơng tác giảng dạy kiến thức cơ bản trên cơ sở đĩ phát huy tốt các khả năng để học sinh tham gia các cuộc thi giao lưu do phịng giáo dục, sở giáo dục tổ chức. * Về giáo viên: Luơn cĩ ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới phương pháp và cách đánh giá học sinh theo tinh thần đổi mới. Giáo viên phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của tiến trình giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học của bộ mơn, phải dự giờ trao đổi kinh nghiệm, tham khảo các bài giảng mẫu để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên luơn tìm tịi những phương dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn, khơng áp đặt, khơng máy mĩc. * Về cơ sở vật chất: Để đảm bảo cơng tác GDTC cho học sinh địi hỏi phải tăng cường các thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy của thầy cơ và của việc tập luyện của trị theo hướng: - Mỗi năm nhà trường phải mua sắn thêm một số thiết bị dụng cụ. Thường xuyên cải tạo và nâng cao các sân tập. - Tiến tới xây dựng nhà tập đa năng để đảm bảo tập luyện khi thời tiết khơng thuận lợi. 18
  12. 13.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến: 13.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: *Kết quả đạt được cuối học kỳ I khĩi 4,5 năm học 2019- 2020: + Chất lượng học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Mơn Tiếng Anh: Hồn thành tốt: 190em=53,6% Hồn thành: 145em= 40,1% *Kết quả học sinh đạt giải trong các kỳ thi giao lưu cấp huyện và cấp tỉnh trong năm học 2019 - 2020 cho đến thời điểm tháng 2/2020: Học sinh tham gia tự nguyện giải violympic Tiếng Anh cấp trường cĩ 26 em tham gia trong đĩ cĩ 12 em đạt giải. 14.Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 Trường TH Chấn Hưng - Vĩnh Tường Nâng cao chất lượng đại trà Chấn Hưng - Vĩnh Phúc mơn tiếng anh lớp 4,5 2 Tổ chuyên Trường Tiểu học Chấn Nâng cao chất lượng đại trà mơn 4 Hưng mơn tiếng anh lớp 4 3 Tổ chuyên Trường Tiểu học Chấn Nâng cao chất lượng đại trà mơn 5 Hưng mơn tiếng anh lớp 5 Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số phương pháp luyện kĩ năng nĩi cho học sinh 4,5”. Là một số phương pháp mà tơi đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy nhằm giúp học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giúp các em học mơn Tiếng Anh tốt hơn Và đã đạt được những thành cơng nhất định. Song cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý của hội đồng khoa học, quý thầy cơ, để tơi cĩ thêm những kinh nghiệm trong giảng 19
  13. dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh. Xin chân trọng cảm ơn ! Chấn Hưng, ngày tháng năm 2020 Chấn Hưng, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến DƯƠNG THỊ ÚT 20
  14. TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả 1 Sách Tiếng Anh 3,4,5 tập 1, 2 NXB giáo dục Việt Nam 2 Teaching listen and speak english NXB Hà Nội năm 2000 3 English language Teachimg Methodology Bộ GD & ĐT - 2003 21
  15. MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu 1 1.1 Cơ sở thực tiễn 1 2. Tên sáng kiến 3 3. Tác giả sáng kiến 3 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử 3 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 3 7.1. Cơ sở lý luận 3 7.2. Thực trạng 4 8. Mục tiêu - Phương pháp nghiên cứu 7 9. Nội dung 7 9.1. Tập cho học sinh cách phản xạ nhanh bằng Tiếng Anh 8 9.2. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh 8 9.3. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu 10 9.4. Rèn luyện tín hiệu phi ngơn ngữ 11 9.5. Luyện tín hiệu ngơn ngữ 11 9.6. Tổ chức hoạt động theo cặp, nhĩm 11 9.7. Làm thế nào để sửa lỗi sai cho học sinh? 14 9.8. Tổ chức “Đơi bạn nĩi Tiếng Anh” hoặc “Nhĩm bạn nĩi Tiếng Anh” 14 9.9. Các bước luyện nĩi cho học sinh 15 10. Kết luận 15 10.1. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 15 10.2. Kết luận 16 10.3. Kiến nghị 17 11. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu cĩ) 18 22
  16. 12. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 18 13. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến 19 13.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 19 13.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 19 14. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 20 23
  17. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 24
  18. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 25