Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng viết và cân bằng các phương trình hóa học

docx 48 trang Hoàng Trang 13/05/2023 1864
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng viết và cân bằng các phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_ky_nang_viet_va_can_bang_cac.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kỹ năng viết và cân bằng các phương trình hóa học

  1. A. Dẫn khí axetilen dư vào dung dịch 1. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ. brom Chất rắn tan tạo thành dung dịch màu nâu đỏ. Có kết tủa màu nâu đỏ tạo thành B. Đốt dây sắt trong khí clo. 2. Dung dịch chuyển thành không Hoà tan chất rắn vào nước và cho tác màu dụng với dung dịch NaOH C. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C. Dẫn 3. Xuất hiện kết tủa. khí tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 D. Cho dung dịch HCl dư vào đá vôi 4. Xuất hiện chất rắn màu đỏ. Vẩn đục trắng xuất hiện. E. Đốt nóng ống nghiệm đựng lòng 5. Sủi bọt khí, chất rắn tan dần và trắng trứng và nước. tan hết. 6. Không có hiện tượng gì xảy ra. Phần II. Tự luận (6, 5 điểm) Câu 3 ( 2, 5 điểm) Hãy viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. a) Điều chế nhựa PE từ etilen b) Điều chế rưọu etylic từ etilen c) Điều chế axit axetic từ rượu etylic d) Điều chế khí clo từ HCl đặc và MnO2. e) Điều chế etyl axetat từ rượu etylic và axit axetic. Câu 4 ( 3,5 điểm) Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic và nước. 1) Tính khối lượng khí CO2 đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu tạo thành 16,2 tấn tinh bột. 2) Hãy giải thích tại sao ban ngày nên để cây xanh ở trong nhà, còn ban đêm nên để cây xanh ra ngoài trời? Hướng dẫn chấm và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1.(1,5 điểm) Điền đúng mỗi trường hợp được 0,5 điểm, Polime Công thức chung Mắt xích Polietilen (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2- Tinh bột -C6H10O5- Polivinyl clorua (- CH2 - CH - )n - CH2 - CH - Cl Cl Câu 2 (2,5 điểm) Ghép đúng mỗi trường hợp được 0,5 điểm
  2. A. 2 ; B. 1 ; C. 4 ; D. 5 ; E. 3 Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 ( 2, 5 điểm) Viết đúng 5 PTHH ghi đủ điều kiện, mỗi PTHH được 0,5 điểm. Câu 4 (3,5 điểm) áanhsang,chatdiepluc 1) 6nCO2 + 5n H2O  (- C6H10O5-)n + 6n O2. 264 90 162 192 26,4 9,0 16,2 19,2 Tìm đúng 26,4 tấn CO2 và 19,2 tấn O2 được 3 điểm 2) Nên để cây xanh trong nhà vào ban ngày vì ngoài sự hô hấp, quá trình quang hợp làm thoát ra khí oxi; còn ban nên đưa cây xanh ra ngoài trời vì ban đêm cây xanh chỉ hô hấp nên làm thoát ra khí CO2 , 0,5 điểm. ( C= 12, O =16, H =1) Đề đề xuất của Giáo Viên một số tỉnh I. Đề kiểm tra học kì I Đề 1 (Bắc Ninh) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D trước câu đúng: 0 1/ Dãy gồm các chất đều phản ứng với H2O ở điều kiện t thường là : A. CO2, CuO, Na, Fe, N2O5 B. SO3, Al2O3, Cu, Zn(OH)2, BaO C. SO2, P2O5, Na2O, K, CaO, Na D. CaO, P2O5, Zn, KOH, Al 2/ Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit H2SO4 loãng là: A. Fe, NaOH, Zn, Cu, CuCl2 B. Zn, Al, KOH, CaO, CaCO3 C. CaSO4, Ag, Ca(OH)2, ZnO, CuSO4 D. BaO, Al, Na2SO4, Hg, HCl 3/ Dãy gồn các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là : A. H2SO4, HCl, K2SO4, Al, Fe B. Al2(SO4)3, CO2, HCl, H2SO4, NaCl C. CO2, HCl, Al, FeCl3, CuSO4 D. NaNO3, Cu, H3PO4, N2O5, CuO 4/ Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 là: A. KOH, NaOH, Al, Mg, Fe B. HCl, H2SO4, Ag, AgNO3 C. Ca(OH)2, Ba(OH)2, Hg, Na D. K, Ag, CuSO4, BaCl2, Pt 5/ Để phân biệt được hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 có thể dùng dung dịch: A. BaCl2 ; B. HCl ; C. NaOH ; KNO3
  3. 6/ Dãy dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 là : A. NaOH, HCl, H2O, CH3COOH B. Ca(OH)2, HNO3, C2H5OH, CuCl2 C. HCl, H2SO4, H2S, H3PO4 D. CuSO4, NaOH, H2SO4, HNO3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 2 : (1 điểm) Lấy một trong những chất: Na2SO3, K2CO3, CaCO3, NaHCO3, CaSO4, Na2CO3 để làm thí nghiệm và kết quả thu được như sau: - Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl giải phóng CO2 - Thí nghiệm 2: Khi đun nóng cũng thấy giải phóng CO2 - Thí nghiệm 3: Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng CO2 Hãy cho biết chất đem thí nghiệm là một chất nào ? Câu 3 : (3 điểm) Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau : Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (1)(3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al2(SO4)3 (6) Câu 4 : (3 điểm) Hoà tan 4,5 gam hợp kim Al, Mg trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy có 5,04 lít khí không màu thoát ra (ĐKTC) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thành phần % các kim loại trong hợp kim trên (Biết Al = 27, Mg = 24) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 : (3 điểm). Đúng mỗi phần cho 0,5 điểm 1/ C ; 2/ B ; 3/ C ; 4/ A ; 5/ B ; 6/ C Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 2 : (1 điểm). Mỗi phần 0,25 điểm - Từ thí nghiệm 1: Chất đem phản ứng phải là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat: Na2CO3, K2CO3, CaCO3, NaHCO3 - Từ thí nghiệm 2: Chất đem phản ứng là CaCO3 hoặc NaHCO3 là những muối bị phân huỷ ở t0 cao. - Từ thí nghiệm 3: Sản phẩm thu ở thí nghiệm 2 phải là muối cacbonat. Kết luận : Chất đem phản ứng là NaHCO3 Câu 3 : (3 điểm) Viết đúng - chọn chất đúng mỗi phản ứng cho 0,5 điểm Câu 4 : (3 điểm) - Viết đúng 2 phương trình phản ứng cho 0,5 điểm + 0,5 điểm - Giải tìm được số mol Mg = 0,075 mol hoặc số mol Al = 0,1 mol (1 điểm) - Tính đúng % Al = 60%, % Mg = 40% (1 điểm)
  4. đề 2. (Hà nội) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl: A. HCl, MgCl2, NaCl, K2SO3 B. SO2, SO3, P2O5, SiO2 C. KHCO3, NaHSO4, Al D.AgNO3, Al, K2O, Fe(OH)3 Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch bazơ: A. HNO3, H2SO4, P2O5, CuCl2 B. AgCl, CuO, ZnCl2, Al(NO3)3 C. Mg(OH)2, MgCl2, CaO, SO2 D. NaHSO4, Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2 Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nước: A. Na2CO3, P2O5, H2SO4, MgO B. BaO, FeO, Cu(OH)2, CO2 C. K, SO3, Na2O, P2O5 D. K2O, MgCO3, NaOH Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (3 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: Cu(1) CuCl2 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO CuSO4 Cu(NO3)2 Câu 5 (5)(4 điểm): Hoà tan(6) hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm (Mg, MgO) bằng dung dịch axit HCl 7,3% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 7,3% cần dùng d. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. (Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1; O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: D ; Câu 2: A ; Câu 3: C Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (3 điểm): Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm 1/ Cu + Cl2 t O CuCl2 2/ CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 3/ Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 4/ Cu(OH)2 CuO + H2O 5/ Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O tO 6/ CuSO4 + Ba(NO3)2 Cu(NO3)2 + BaSO4 tO Câu 5 (4 điểm): a. Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl MgCl2 + H2(1) (0,5 điểm) 0,1(mol) 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) (0,5 điểm)
  5. 0,05(mol) 0,1(mol) 0,05(mol) 2,24 b. n = = 0,1 (mol) H2 22,4 Theo phương trình (1): n Mg = n H 2 = 0,1mol mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam ; mMgO = 2 gam (1 điểm) c. Tính đúng khối lượng dung dịch axit cần dùng 2 nMgO = = 0,05 mol 40 nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol mHCl cần = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam (1 điểm) 14,25 mddHCl cần = x 100% = 9,24% (1 điểm) 154,2 đề 3. (Hải Phòng) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Một kim loại có các tính chất: - Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 - Không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội - Không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. kim loại đó là: A. Fe ; B. Al ; C. Mg ; D. Cu Câu 2: Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. Ba(OH)2, Na2NO3, KCl, Zn B. Ba(NO3)2, KOH, Fe, Mg C. BaCl2, NaOH, Ag, Zn D. KOH, Na2SO4, HCl, Fe Câu 3: Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. Fe, CuO, NaOH, CuSO4 B. Fe, Cu, H2SO4, NaOH C. NaOH, CuSO4, KOH D. CuSO4, Na2CO3, Na2SO4 Câu 4: Dung dịch HCl tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. Fe, Al2O3, CuSO4, NaOH B. Cu(OH)2, CaCO3, ZnO, Fe C. NaOH, Ca(OH)2, Cu, Fe D. KOH, Na2CO3, Zn, Ag Câu 5: Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. ZnCl2, Fe, CuO, SO2, HCl B. Cu, CaO, SO2, HCl, CuSO4 C. CO2, HCl, CuSO4, FeCl2 D. CuO, HCl, ZnO, CuSO4 Câu 6: Khí CO2 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy sau: A. CaCl2, NaOH, H2O B. NaOH, Ca(OH)2, Na2O C. KOH, Ca(OH)2, CuSO4, P2O5 D. CaO, Ca(OH)2, Na2CO3, BaSO4
  6. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (3,5 điểm): Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau: FeCl3 Fe(OH)(2) 3 Fe(3)2O3 Fe(4) Fe (1) FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Câu 8 (3,5 điểm):(5) Cho 5,5 (6)gam hỗn hợp bột(7) 2 kim loại nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí ở đktc. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1: B ; Câu 2: B ; Câu 3 : D Câu 4: B ; Câu 5: C ; Câu 6: B Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (3,5 điểm): Viết đúng mỗi phương trình phản ứng được 0,5 điểm 1/ 2Fe + 3Cl2 tO 2FeCl3 2/ FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3H2O 3/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 4/ Fe2O3 + 3H2 tO 2Fe + 3H2O 5/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 O 6/ FeCl2 + 2KOHt Fe(OH)2 + 2KCl 7/ Fe(OH)2 + H2SO4 loãng FeSO4 + 2H2O Câu 8 (3,5 điểm): Tính n H = 0,2mol; đặt nAl = a; nFe = b (0,5 điểm) a. Viết đúng2 2 phương trình phản ứng được 1 điểm 3 Al + 3HCl AlCl3 + H2 (1) 2 a 3 a 2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) b b b. Tính mAl, Fe: Từ (1) và (2) có hệ phương trình (1 điểm): 27a + 56b = 5,5 3 a + b = 0,2 2 Giải phương trình (0,5 điểm): a = 0,1 (mol) ; b = 0,05 (mol) Tính đúng (0,5 điểm): mAl = 2,7g ; mFe = 2,8g đề 4. (Vĩnh Phúc) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A, hoặc B, C, D trước câu đúng :
  7. 1/ Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân thành oxit là : A. NaOH, Ca(OH)2, KOH B. Cu(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Ba(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3 2/ Cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch là : A. NaCl và KNO3 ; B. Na2SO4 và HCl C. BaCl2 và HNO3 ; D. AgNO3 và BaCl2 3/ Công thức tổng quát đúng của bazơ là : A. MOH ; B. MxOH ; C. M(OH)x ; D. Mx(OH)y 4/ Có các chất Na2O, SO3, H2SO4, NaOH, Na2CO3 Số các cặp chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là : A. 6 ; B. 5 ; C. 4 ; D. 3 Câu 2 : (2 điểm) Khi ngâm đinh sắt trong các chất khác nhau, một tuần sau lấy đinh sắt ra thấy hiện tượng đinh sắt bị ăn mòn mức độ khác nhau. Hãy ghép thí nghiệm A hoặc B, C, D với một hiện tượng 1, hoặc 2, 3, 4 cho phù hợp. Thí nghiệm Hiện tượng A Đinh sắt trong nước 1 đinh sắt bị gỉ nhiều B Đinh sắt trong dung dịch 2 đinh sắt không bị gỉ muối ăn C Đinh sắt trong giấm ăn 3 đinh sắt bị gỉ ít D Đinh sắt trong không khí khô 4 đinh sắt bị gỉ rất ít Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 : (2 điểm) Bổ sung và hoàn thành các phản ứng sau : a) Fe2O3 + ? Fe + CO2 b) CuSO4 + ? Cu + FeSO4 c) HCl + ? FeCl2 + FeCl3 + ? d) FeS2 + ? ? + SO2 Câu 4 : (2 điểm) Không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết 3 dung dịch đựng riêng biệt sau : BaCl2, HCl, Na2CO3 Câu 5 : (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí oxi. Hoà tan hết sản phẩm thu được trong dung dịch HCl 14,6% a) Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% đủ để tham gia phản ứng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
  8. Câu 1 : (2 điểm). Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm 1/ C ; 2/ D ; 3/ C ; 4/ B Câu 2 : (2 điểm). Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm A. 4 ; B. 3 ; C. 1 ; D. 2 Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 : (2 điểm). Viết đngs mỗi phương trình phản ứng: 0,5 điểm a) Fe2O3 + 3CO tO 2Fe + 3CO2 b) CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu c) 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O d) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Câu 4 (2 điểm). O Lâý mỗi chất một ít làm mẫut thử và thuốc thử. Cho lần lượt từng thuốc thử tác dụng với các mẫu thử . (0,5 điểm) Quan sát hiện tượng so sánh với bảng sau. BaCl2 HCl Na2CO3 Nhận được mỗi BaCl2 r chất HCl k Cho 0,5 điểm Na2CO3 r k + Mẫu thử nào tác dụng với các thuốc thử xuất hiện 1 chất rắn, là BaCl2 + Mẫu thử nào tác dụng với các thuốc thử xuất hiện 1 chất khí, là HCl + Mẫu thử nào tác dụng với các thuốc thử xuất hiện 1 chất rắn và 1 chất khí, là Na2CO3 Câu 5 : (2 điểm) Phản ứng xảy ra : 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) (0,5 điểm) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (2) 3 3 2,7 Từ (1) => nO2 = nAl = x = 0.075 (mol) (0,5 điểm) 4 4 27 Vo2 (đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 (l) 12 2,7 Từ (1) và (2) => nHCl = nAl = 3nAl = 3 x = 0,3 (mol) (0,5 điểm) 4 27 => mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 (g) => Khối lượng dung dịch HCl 14,6% là (0,5 điểm) m dd = 10,95x100 (g) 14,6 II. Đề kiểm tra học kì II Đề 1. (Bắc Ninh) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D trước câu đúng. 1/ Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Na, K, Li, Ru ; B. K, Na, Li, Ru
  9. C. Na, Ru, Li, K ; D. Li, Na, K, Ru 2/ Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: A. F, Cl, I, Br ; B. I, Br, Cl, F C. I, Cl, Br, F ; D. Cl, F, Br, I 3/ Một chất khí làm mất màu giấy quỳ tím ẩm, tác dụng với dung dịch bazơ, không làm tàn đóm đỏ bùng cháy. Chất khí đó là: A. CO2 ; B. CO ; C. Cl2 ; D. H2 4/ Dãy chất làm mất màu dung dịch brom là : A. CH4, C2H4, C2H2 B. C2H2, C2H4 C. C2H4, CH4, C6H6 D. C2H2, CH4, C2H6 5/ Dãy các chất đều phản ứng với natri là: A. C2H5OH, H2O, CH3COOH B. C6H12O6, CH3COOC2H5, C6H6 C. (- C6H10O5)n, C12H22O11, CH3COOH D. CH3COOK, C2H5ONa, CaCO3, CH3COOH 6/ Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là: A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, sacarozơ, PE B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, chất béo, sacarozơ C. Tinh bột, xenlulozơ, PVC D. PVC, PE, chất béo, protein Câu 2 : (1 điểm) Cacbon phản ứng với oxi theo phương trình sau : C + O2 CO2 Cho 1,20 gam cacbon phản ứng với 1,68 lít oxi thì thể tích cacbonđioxit sinh ra là (các thể tích khí đo ở đktc): A. 1,8 lít ; B. 1,68 lít ; C. 1,86 lít ; D. 2,52 lít Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 : (3 điểm). Viết các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau: C CO Na2CO3 CaCO3 CO2 NaHCO3 K2CO3 Câu 4 : (3 điểm) Cho 0,56 lítđktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, lượng Br2 đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. a) Hãy viết phương trình phản ứng ? b) Tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (biết Br = 80). Hướng dẫn chấmvà biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 : (3 điểm). Mỗi phần 0,5 điểm x 6 = 3 điểm 1/ D ; 2/ C ; 3/ B ; 4/ B ; 5/ A ; 6/ B Câu 2 : (1 điểm) B = 1,68 lít Phần II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm). 6 phương trình, viết đúng mỗi phương trình: 0,5 điểm
  10. Câu 4 : (3 điểm) a) Viết đúng 2 phương trình phản ứng (1 điểm) b) Tính % của mỗi khí trong hỗn hợp C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) x mol x mol C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) y mol xy mol 5,6 0,56 nBr2 = = 0,035 (mol); n hỗn hợp = 0,025 (mol) 160 22,4 Từ (1) (2) ta có hệ phương trình đại số : x + y = 0,025 x + 2y = 0,035 Giải hệ ta được x = 0,015 mol, y = 0,01 mol (1 điểm) Tỉ lệ về thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số mol, do đó 0,1 % VC2H2 = x 100 = 40% 0,025 % VC2H4 = 60% (1 điểm) Đề 2. (Hà Tây) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. 1/ Điều khẳng định sau đây đúng: A. Bất cứ hidro cacbon nào cháy hoàn toàn cũng tạo ra khí cacbonic và nước B. Chất nào có chứa nguyên tố cacbon trong phân tử, chất đó là chất hữu cơ C. Các hidro cacbon đều dễ tham gia phản ứng thế D. Mỗi chất hữu cơ không chỉ có một công thức cấu tạo nhất định 2/ Dãy các chất sau đây đều ở trạng thái khí và làm mất màu dung dịch brom: A. CH4, C2H2 ; B. C2H4, C2H2 ; C. CH4, C6H6 ; D. C2H2, C6H6 3/ Khí clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất dưới đây: A. H2, N2, HCl ; B. O2, H2SO4, K2O ; C. NaOH, H2, H2O ; D. CuO, NaOH, CO2 Câu 2: (2 điểm) Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô trống ở bảng sau: Cho các chất sau: CaCO3, Mg, C2H5OH, CH3COOH, NaOH TT Các cặp chất tác dụng được với nhau Đ hay S 1 C2H5OH + Mg 2 CH3COOH + CaCO3 3 CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc tO 4 C2H5OH + NaOH
  11. Phần II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (2,5 điểm): Có 3 chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6 đựng ở 3 lọ riêng biệt. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào ? Câu 4 (2 điểm): Một chất hữu cơ A chứa 25% hidro và 75% cacbon. Tìm công thức phân tử của A. Biết rằng 1 lít oxi (ở đktc) nặng gấp đôi 1 lít khí chất A (ở đktc). Câu 5 (2 điểm): Đun nóng một hỗn hợp gồm 10 gam rượu etylic và 3 gam axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tính khối lượng etyl axetat thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 60% (C = 12, H = 1, O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1/ A ; 2/ B ; 3/ C Câu 2: (2 điểm) Mỗi cặp chất điền đúng theo yêu cầu của đề bài được 0,5 điểm 1/ S ; 2/ Đ ; 3/ Đ ; 4/ S Phần II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (2,5 điểm): - HS nhận biết đúng: 2 trong 3 chất (cách làm, hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng đúng) được 2 điểm (mỗi chất ứng với 1 điểm). - Chất còn lại nhận biết đúng: được 0,5 điểm. Câu 4 (2 điểm): - HS lập luận, viết được công thức tổng quát của chất A là: CxHy và tính được: 32 MA = = 16 (0,75 điểm) 2 - Tính được: x = 16.75 = 1 (0,5 điểm) 100.12 y = 16.25 = 4 (0,5 điểm) 100.1 -> Công thức phân tử của A là CH4 (0,25 điểm) Câu 5 (2 điểm): - Viết đúng phương trình phản ứng: (0,5 điểm) H2SO4 CH3COOH + C2H5OH C2H5COOCH3 + H2O đặcto - HS chứng minh được chất dư là: C2H5OH (0,5 điểm) - Tính theo phương trình phản ứng: mC2H5COOCH3 = 4,4 (gam) (0,5 điểm) - Tính mC2H5COOCH3 theo thực tế (H = 60%) = 2,64 (gam) (0,5 điểm) đề 3 . (Vĩnh Phúc) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
  12. Câu 1 : (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D trước câu đúng: 1/ Để làm sạch khí oxi có lẫn tạp chất là khí cacbonđioxit, người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch (dư) chứa: A. HCl ; B. Na2SO4 ; C. NaCl ; D. Ca(OH)2 2/ Chất làm mất màu dung dịch Brom và khi cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 2 : 1. Chất đó là : A. Metan ; B. Etilen ; C. Axetilen ; D. Benzen Câu 2 : (2 điểm) Ghép chữ A hoặc B, C ở cột 1 với số 1 hoặc 2, 3, 4 ở cột 2 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 A Số thứ tự nhóm 1 bằng số đơn vị điện tích hạt nhân B Số thứ tự chu kì 2 bằng số electron lớp ngoài cùng 3 bằng số electron trong nguyên tử C Số hiệu nguyên tử 4 bằng số lớp electron trong nguyên tử Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 3 (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá (ghi rõ điều kiện phản ứng). Saccarozơ Glucozơ rượu etylic axitaxetic etylaxetat Câu 4 : (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 chất lỏng riêng biệt là : axitaxetic, rượu etylic, benzen. Câu 5 : (3 điểm) Cho 11,2 lít hỗn hợp metan và axetilen (đo ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng : a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng. c. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Hướng dẫn chấm đề và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 : (1 điểm). Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm 1/ D ; 2/ C Câu 2 : 2 điểm. Ghép đúng mỗi cặp cho 0,5 điểm A. 2 ; B. 4 ; C. 1 ; C.3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 3 : (2 điểm). Mỗi phương trình kèm theo điều kiện cho 0,5 điểm 0 C12H22O11 + H2O axit, t C6H12O6 + C6H12O6 (Glucozơ) (Fructozơ) C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + 2CO2 t0 (30 -> 320C) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O (loãng)
  13. CH3COOH + HOC2H5 axit H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O Câu 4 : (2 điểm) Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử (0,5 điểm) Dùng đá vôi nhận ra axit axetic. Viết đúng phương trình (0,5 điểm) Dùng kim loại natri nhận ra rượu etylic. Viết đúng phương trình phản ứng (0,5 điểm) Chất còn lại không có hiện tường gì là benzen (0,5 điểm) (Nếu học sinh làm cách khác nhau, đúng, vẫn cho đủ số điểm) Câu 5 : (3 điểm) Chỉ có axetilen tham gia phản ứng : a) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (1) (0,5 điểm) 1 1 8 Theo (1) : nC2H2 = nC2H2Br4 = nBr2 = x = 0,025 (mol) (0,5 điểm) 2 2 160 b) Khối lượng C2H2Br4 thu được là : mC2H2Br4 = 0,025 x 364 = 8,65 (g) (1 điểm) c) Thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí : 0,025x22,4 %VC2H2 = x100% 5% (0,5 điểm) 11,2 %VCH4 = 100 – 5 = 95% (0,5 điểm) III. Hiệu quả do sỏng kiến đem lại: 1. Hiệu quả kinh tế : Khụng 2. Hiệu quả về mặt xó hội - Giỳp học sinh dễ dàng nắm chắc nội dung bài học ,hiểu vấn đề một cỏch thấu đỏo ,cặn kẽ,từ bản chất.và như vậy học sinh dễ dàng nhớ bài lõu hơn.Từ đú giảng dạy của người giỏo viờn sẽ đạt được kết quả cao hơn - Dạy học theo phương phỏp đổi mới sẽ giỳp học sinh cựng một lỳc học tập và củng cố thờm kiến thức từ nhiều mụn học khỏc và kiến thức ngoài thực tế.Từ đú học sinh sẽ tự biết ,tự nhận thức được những vấn đề trong cuộc sống và biết vận dụng linh hoạt những điều đó học - Dạy học theo phương phỏp mới sẽ giỳp phỏt huy tớnh tớch cực ,sỏng tạo của học sinh,sẽ dễ dàng đưa học sinh là trung tõm của hoạt động học sinh sẽ là chủ thể lĩnh hội kiến thức và sẽ tự suy nghĩ để thấu hiểu kiến thức trọng tõm cho mỡnh IV. Cam kết khụng sao chộp hoặc vi phạm bản quyền. Tụi xin cam kết sóng kiến kinh nghiệm này do tụi tự làm khụng sao chộp ,khụng vi phạm bản quyền
  14. CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tờn) (xỏc nhận) Phạm Thị Lý (Ký tờn, đúng dấu) PHềNG GD&ĐT (xỏc nhận, đỏnh giỏ, xếp loại) (LĐ phũng ký tờn, đúng dấu)