Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực tự học môn Lịch sử cho học sinh THPT

docx 51 trang Giang Anh 26/09/2024 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực tự học môn Lịch sử cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_lich_su_c.docx
  • pdfNguyễn Thị Hà- THPT Bắc Yên Thành- Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực tự học môn Lịch sử cho học sinh THPT

  1. 11D2 – Đối chứng 41HS 19 HS – 46.3% 7 HS – 17.1% 15 HS – 36.6% 11D4 – Thực nghiệm 40 HS 32 HS – 80% 3 HS – 7.5% 4 HS – 12.5% Nhận xét: Hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của tiết học, đặc biệt là tiết văn học sử. Bảng số liệu cho thấy sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu số lượng học sinh cảm thấy hứng thú với tiết học ở lớp thực nghiệm là 32 HS chiếm 80%, cao hơn nhiều so với lớp đối chứng 19 HS chiếm 46.3%. Ngược lại, số học sinh cảm thấy không hứng thú với tiết học ở lớp thực nghiệm chỉ có 3 HS chiếm 7.5 % ít hơn lớp đối chứng là 7 HS chiếm 17.1%. Khi áp dụng đề tài tiết học trải qua nhẹ nhàng, vui tươi và rất sôi nổi, các em khắc ghi kiến thức nhanh hơn, lâu hơn, sâu hơn vì học sinh tự mình chủ động, tích cực, sáng tạo trong tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức cho bản thân. * Kết quả điều tra mức độ nhận thức của học sinh Lớp SL Kết quả Điểm dưới 5 Từ 5- 6 điểm Từ 7-8 điểm Trên 8 điểm 11D2 41 4HS- 9.7% 26 HS - 63.4% 10 HS - 24.5% 1 HS - 2.4% 11D4 40 0HS-0% 12 HS - 30% 20 HS - 50% 8HS-20% Nhận xét: Sau khi áp dụng đề tài, qua bài kiểm tra mức độ nhận thức tôi nhận thấy học sinh ở nhóm thực nghiệm đạt cao hơn nhiều so với nhóm chưa áp dụng đề tài. Thể hiện rõ ở lớp thực nghiệm không có học sinh có điểm từ 0 – 5 điểm nhưng lớp đối chứng lại có đến 4 học sinh. Ngược lại điểm khá, giỏi, nhóm thực nghiệm lại cao hơn nhiều (28 HS – 70%) so với nhóm đối chứng (11 HS – 26.8%). Rõ ràng, do được rèn luyện cách học đòi hỏi liên tục hoạt động với các thao tác trí tuệ như quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, các kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng vẽ sơ đồ tư duy, thuyết trình, Nhờ vậy khả năng tự học được nâng lên. Biểu hiện là các em nhớ kiến thức lâu hơn, chính xác hơn, chất lượng bài làm tốt, điểm số có xu hướng nâng cao, do đó, chất lượng dạy học cũng được cải thiện. Các em hăng say phát biểu đóng góp xây dựng bài. Đặc biệt, học sinh rất hào hứng đón chờ và không còn e dè hay nhàm chán khi đến giờ học lịch sử. Ngoài ra, các em còn hình thành được phương pháp tự học với thời gian tự học ít mà vẫn đem lại hiệu quả cao. Qua điều tra khảo sát tôi thấy nâng cao năng lực tự học cho học sinh đối với môn học lịch sử là rất cần thiết. Kết quả học tập của học sinh được nâng cao, tiết học 43
  2. cũng trở nên hứng thú, sôi nổi hơn. Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong quá trình học, đáp ứng yêu cầu thời đại mới. Với các kỹ năng tự học được hình thành, học sinh không chỉ học môn lịch sử mà còn nâng cao ý thức tự học ở các môn học khác, giảm thời gian và chi phí học thêm mà vẫn đạt hiệu quả cao trong học tập. 3.2. Tính khoa học - Kết quả khảo sát công bằng khách quan, áp dụng qua nhiều năm học là cơ sở để đưa ra những kết luận chính xác cao. - Quy trình nghiên cứu khoa học được thực hiện nghiêm túc, tuân theo sự vận động khách quan của nhận thức từ việc lựa chọn đề tài, sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin, xây dựng đề cương, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm. - Bố cục sáng kiến đảm bảo, rõ ràng, rành mạch hướng tới chuẩn của một công trình nghiên cứu khoa học: hệ thống đề mục, cách trích dẫn tài liệu, cách lập thư mục tham khảo 3.3. Khả năng nhân rộng Các biện pháp góp phần nâng cao năng lực tự học này không chỉ thực hiện ở dạy – học bộ môn Lịch sử mà là cơ sở để nâng cao kỹ năng, năng lực tự học các môn học khác, đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục cũng như của thời đại. 3.4. Những đề xuất, kiến nghị - Qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi nhận thấy hiệu quả của hoạt động tự của học sinh THPT phụ thuộc: kỹ năng tự học và phương pháp dạy của giáo viên. Hoạt động tự học trong giờ học lịch sử chỉ có được kết quả cao khi được tổ chức một cách hợp lí, khi học sinh thực sự tích cực trong hoạt động học tập. - Đề tài chỉ đề cập đến bộ môn Lịch sử, tôi mong muốn hướng nghiên cứu của đề tài sẽ tiếp tục được mở rộng và phát triển hơn nữa trong các công trình nghiên cứu tiếp theo để nâng cao giá trị thực tiễn và được ứng dụng sư phạm của đề tài một cách khách quan. Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao năng lực tự học môn Lịch sử cho học sinh THPT, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý vị và bạn bè đồng nghiệp. 44
  3. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT (Dành cho học sinh) Họ và tên học sinh: . Lớp: Trường: Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề liên quan đến môn lịch sử (Các em khoanh tròn vào đáp án mình lựa chọn ) 1. Em có thích học lịch sử ? Vì sao? a. Thích b. Không thích Vì: Vì: a. Giáo viên dạy hay a. Kiến thức nhiều, khó nhớ b. Ảnh hưởng đến kết quả học tập b. Phải nghe nhiều, ghi chép nhiều c. Khác c. Khác . 2. Phương pháp tự học khi học lịch sử của em là: A. Học thuộc lòng trong vở ghi. B. Tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu trao đổi với bạn học. C. Chỉ tự học những nội dung thầy/ cô giao. D. Tự học bài, làm bài, chuẩn bị bài ở nhà sau khi lên lớp. 3. Cách đọc sách giáo khoa các bài học lịch sử của em là: A. Đọc lướt, đọc qua đề mục. B. Đọc kỹ, suy luận, ghi chép. C. Đọc qua và ghi chép ý. D. Đọc kỹ khi soạn bài, làm bài tập. 4. Em đã chuẩn bị gì cho bài học trước khi đến lớp: A. Đọc qua bài mới. B. Đọc kĩ bài mới và soạn bài. C. Không chuẩn bị. D. Đọc lại phần đã học. 45
  4. 5. Những hoạt động chủ yếu của em trong các giờ học lịch sử trên lớp: Các hoạt động Mức độ hoạt động Thường Thỉnh Rất ít xuyên thoảng khi Nghe GV giảng và ghi chép vào vở Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết một vấn đề nào đó Tự đưa ra vấn đề chưa hiểu và tìm cách giải quyết Đề xuất các hướng giải quyết Giải quyết vấn đề học tập dựa vào kiến thức đã học Đọc các tài liệu khác nhau để trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè. 6. Em có mong muốn gì để giờ học học lịch sử thích thú hơn? Xin cảm ơn các em! PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHỞI ĐỘNG : Hình ảnh 1: Ảnh Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh 46
  5. MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 - 3 1.1. Lí do chọn đề tài 1 - 2 1.2. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu 2 1. 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 - 3 1.5. Tính mới của đề tài 3 PHẦN 2: NỘI DUNG 3 - 41 2.1. Cơ sở của đề tài 3 - 6 2.1.1. Cơ sở lí luận 3 2.1.1.1. Vấn đề tự học 3 - 4 2.1.1.2. Vị trí, vai trò của tự học 4 - 5 2.1.1.3. Sự cần thiết của việc rèn luyện năng lực tự học môn Lịch sử 5 2. 1.2.2.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 - 6 2.2. Vai trò của giáo viên khi tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ năng tự học cho sinh 6 - 8 2.3. Các hình thức tự học trong dạy học lịch sử 8 2.3.1.Tự học hoàn toàn 8 2.3.2. Tự học có sự hướng dẫn của thầy nhưng không giáp mặt 8 - 9 2.3.3. Tự học dưới sự tổ chức, chỉ đạo, điều khiển trực tiếp của thầy 9 2.4. Một số kỹ năng và biện pháp nhằm nâng cao năng lực tự học môn lịch sử cho học sinh 9 - 30 2.4.1. Một số kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh để hình thành năng lực tự học môn lịch sử 9 - 19 2.4.1.1. Kỹ năng làm việc với sách giáo khoa 9 - 13 2.4.1.2. Kỹ năng nắm bắt hệ thống kiến thức sách giáo khoa. 12 - 14 2.4.1.3 Kỹ năng thực hiện các câu hỏi sau mỗi mục bài và phần câu hỏi (bài tập) ở cuối bài học 14 - 16 47
  6. 2.4.1.4 Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến bài học 16-17 2.4.1.5. Kỹ năng tranh luận trong giờ học lịch sử 18-19 2.4.2. Các biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trong môn lịch sử 19-30 2.4.2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 19-20 2.4.2.2. Sử sụng phiếu học tập 20-22 2.4.2.3. Hướng dẫn phát hiện và giải quyết vấn đề 22-24 2.4.2.4. Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 24-25 2.4.2.5. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy. 25-26 2.4.2.6. Tổ chức cho học sinh thuyết trình 26-28 2.4.2.7. Tổ chức cho học sinh viết bài thu hoạch 29-30 2.5. Giáo án thực nghiệm 30 - 41 PHẦN 3. KẾT LUẬN 41-44 3.1. Hiệu quả của đề tài 41-43 3.2. Tính khoa học 43-44 3.3. Khả năng nhân rộng 44 3.4. Những kiến nghị, đề xuất 44 48
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và đào tạo, SGK Lịch Sử 10- NXB giáo dục, Hà Nội 2. Bộ giáo dục và đào tạo, SGK Lịch Sử 11- NXB giáo dục, Hà Nội 3. Bộ giáo dục và đào tạo, SGK Lịch Sử 12- NXB giáo dục, Hà Nội 4. Bộ giáo dục và đào tạo, SGV Lịch Sử 10- NXB giáo dục, Hà Nội 5. Bộ giáo dục và đào tạo, SGV Lịch Sử 11- NXB giáo dục, Hà Nội 6. Bộ giáo dục và đào tạo, SGV Lịch Sử 12- NXB giáo dục, Hà Nội 7. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình LSVN - Tập II 8. Lê Khánh Bằng, 2001, Học cách tự học trong thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến, 2004, Để tự học có hiệu quả, NXB ĐHSP, Hà Nội. 10.Trần Bá Hoành, tháng 7/1998, Vị trí của tự học tự đào tạo trong quá trình giáo dục và đào tạo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục. 11.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, 2001, Quá trình dạy- tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, 2004, Học và dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội. 13.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Vũ Văn Tảo, Châu An, 2005, Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14.Thái Duy Tuyên, 2003, Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế. 49