Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức nhanh tốc độ môn nhảy xa Khối 8
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức nhanh tốc độ môn nhảy xa Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_nghien_cuu_ung_dung_mot_so_bai_tap_pha.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức nhanh tốc độ môn nhảy xa Khối 8
- Để giúp cho việc lựa chọn và áp dụng những bài tập giáo dục sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa. Tôi đã nghiên cứu lựa chọn các bài tập sức mạnh tốc độ rồi liệt kê vào phiếu phỏng vấn, sau đó lấy ý kiến trả lời đánh giá mức độ áp dụng của bài tập đối với sự phát triển sức mạnh tốc độ trong môn nhảy xa cho học sinh lớp 8 trường THCS Giao Thiện. Thông qua ý kiến đánh giá trả lời cảu các giáo viên đã qua thực tiến giảng dạy và huấn luyện môn điền kinh đặc biệt là môn nhảy xa, tôi đã thu được kết quả phỏng vấn của 10 giáo viên cho thấy: Bảng 1: Kết quả phỏng vấn: T Tên bài tập Số Số Số phiếu đồng ý T phiếu phiếu 100% phát ra thu vào Tốt Khá TB 01 Bật ếch trên sân cỏ bằng 2 10 10 100 chân. 02 Bật cao liên tục trên hố cát. 10 10 100 03 Trò chơi vận động 20 phút. 10 10 60 40 04 Bật 3 bước tại chỗ. 10 10 30 50 20 05 Đứng lên ngồi xuống bằng 2 10 10 100 chân vả 1 chân. 06 Lò cò 15 - 20 mét đổi chân. 10 10 10 70 20 07 Nằm sấp chống đẩy tăng độ 10 10 90 10 khó (gác chân lên cao 15 lần). 08 Chạy đà giậm nhảy bước bộ 10 10 80 20 trên không. 09 Chạy tốc độ ngắn 15 - 20 mét. 10 10 80 20 Qua phiếu phỏng vấn tôi chỉ lấy những bài tập có số phiếu tốt, cao nhất để đưa vào thực nghiệm, nhìn vào bảng kết quả phỏng vấn ở trên ta thấy: các bài tập 1, 2, 5, 7,8, 9 chiếm tỉ lệ số phiếu cao nhất, trên cơ sở đó tôi lựa chọn được 5 bài tập: Bài tập 1: Có 10/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 100%. Bài tập 2: Có 10/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 100%. - 9 -
- Bài tập 3: Có 10/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 100%. Bài tập 4: Có 9/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 90%. Bài tập 5: Có 8/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 80%. Bài tập 8: Có 8/10 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 80% Tôi đã có cơ sở để khẳng định những bài tập chính trong việc nâng cao thành tích môn nhảy xa là bài tập 1, 2, 5, 7,8, 9. Đây là 6 bài tập cơ bản còn những bài tập 3, 4, 6, có thể bỏ qua. Bảng 2: Các bài tập được lựa chọn: Khèi Qu·ng TT Tªn bµi tËp Môc ®Ých yªu lîng nghØ cÇu 01 BËt Õch trªn s©n cá b»ng 2 20m x 4 2 phót BËt tÝch cùc ch©n. - 5 lÇn 02 BËt cao liªn tôc trªn hè c¸t. 2 - 5 lÇn 2 - 3 BËt tõng lÇn phót mét vµ phèi hîp ch©n tay 03 §øng lªn ngåi xuèng b»ng 15 - 18 2 phót Tèc ®é nhanh 2 ch©n v¶ 1 ch©n. lÇn 04 N»m sÊp chèng ®Èy t¨ng ®é 15 x 20 3 - 5 G¸c ch©n lªn khã (g¸c ch©n lªn cao 15 c¸i phót cao ®óng kÜ lÇn). thuËt 05 Ch¹y ®µ giËm nh¶y bíc bé 15 m 3 phót Tèc ®é nhanh trªn kh«ng. 2/ Gi¶i quyÕt nhiÖm vô 2: §Ó ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ nh÷ng bµi tËp ®îc chän nh»m n©ng cao thµnh tÝch m«n nh¶y xa, t«i ®· tæ chøc thùc nghiÖm cho ®èi tîng lµ häc sinh líp 8 trêng THCS Giao Thiện, thêi gian thùc nghiÖm tõ th¸ng 1 ®Õn hÕt th¸ng 3 n¨m 2015. Tríc thêi gian thùc nghiÖm t«i tiÕn hµnh kiÓm tra thµnh tÝch ban ®Çu cña 40 häc sinh ®Ó so s¸nh vµ ph©n nhãm, trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu t«i chia thµnh 2 nhãm. - Nhãm A (®èi chiÕu): Thùc hiÖn c¸c bµi tËp truyÒn thèng. - Nhãm B (thùc nghiÖm): Ngoµi nh÷ng bµi tËp truyÒn thèng cßn tËp theo c¸c bµi tËp mµ t«i nghiªn cøu (theo tiÕn ®é x©y dùng díi ®©y). - 10 -
- Sè gi¸o ¸n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Néi dung 1 X x x x x x X x x x 2 x X x 3 x x x 4 x x x 5 X X 6 x x 7 X x x x x x X x x 8 X x x x x x X x x x * Nội dung giáo án: 1. Khởi động. 2. Bật ếch trên sân cỏ bằng 2 chân. 3. Bật cao liên tục trên hố cát. 4. Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân vả 1 chân. 5. Nằm sấp chống đẩy tăng độ khó (gác chân lên cao 15 lần). 6. Chạyđà giậm nhảy bước bộ trên không. 7. Thả lỏng. 8. Nhận xét. * Hình thức kiểm tra: Vì sức mạnh tốc độ có tương quan rất chặt chẽ với một số môn điền kinh. Do đó, trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tiến hành kiểm tra các nội dung sau: - Bật xa tại chỗ (đơn vị tính bằng mét, lấy thành tích xa nhất trong các lần bật) để kiểm tra sơ bộ sự phát triển của sức mạnh tốc độ. - Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa (đơn vị tính bằng mét, lấy thành tích xa nhất trong 3 lần nhảy). - Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, được tiến hành theo phương pháp so sánh tuần tự thành tích trước và sau thực nghiệm cho cả 2 nhóm với thời gian từ đầu tháng 1 đến nửa tháng 3 năm 2014. Sau đó tôi kiểm tra đợt 2 so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm để làm sáng tỏ hiệu quả của bài tập, tôi đã so sánh test. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3 và 4. - 11 -
- Bảng 3: Kết quả kiểm tra bật xa tại chỗ của học sinh lớp 8 trường THCS Giao Thiện: Thông số kiểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm tra Nhóm A B A B (Đối chiếu) (Thực (Đối chiếu) (Thực nghiệm) nghiệm) X mÐt 2,06 2,10 2,18 2,25 2 0,021 0,023 T (tính) 1,90 3,04 T (bảng) 2,021 P% 5% Ở bảng 3: Thành tích kiểm tra ban đầu (trước thực nghiệm) của 2 nhóm học sinh lớp 8 trường THCS Giao thiện, qua tính toán tôi thu được kết quả: X A = 2,06 X B = 2,10 T (tính) = 1,90 T (bảng) = 2,021 Do vậy tôi kết luận giữa hai nhóm A và B sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 5% với độ tin cậy P T (bảng) = 2,021 Do vậy tôi kết luận giữa 2 nhóm A và nhóm B sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P 95%. Cùng với việc kiểm tra bật xa tại chỗ của học sinh lớp 8 trường THCS Giao thiện, tôi kiểm tra bước đầu môn nhảy xa của 40 học sinh theo 2 nhóm A và B. Kết quả trình bày ở bảng 4. Bảng 4: Kết quả kiểm tra lần 1 và 2 môn nhảy xa của học sinh lớp 8 trường THCS Giao thiện: - 12 -
- Thông số kiểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm tra Nhóm A B A B (Đối chiếu) (Thực (Đối chiếu) (Thực nghiệm) nghiệm) X mÐt 3,2m 3,4 3,3m 3,7m 2 0,043 0,044 T (tÝnh) 1,16 4,77 T (b¶ng) 2,021 P% 5% Ở bảng 4, cho ta biết kết quả ban đầu (Trước thực nghiệm) của học sinh cả 2 nhóm A và B tôi thu được kết quả: X A = 3,3m X B = 3,6m T (tính) = 1,16 5% với độ tin cậy P T (bảng) = 2,021 Do vậy tôi kết luận giữa hai nhóm A và B, sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P 95%. IV, HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI. Qua sự đánh giá kết hợp giữa thành tích bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa tôi đã rút ra kết luận: Những bài tập đưa ra hợp lý đối với đặc điểm tâm sinh lý, điều kiện sơ sở vật chất. Do vậy nhóm thực nghiệm thành tích cao hơn nhóm đối chiếu. Qua kết quả thực nghiệm 3 tháng, điều này đã được khẳng định ở bảng 3 và 4. Kết quả này hoàn toàn khách quan bởi hai nhóm chịu sự tác động về mọi mặt của giảng dạy như nhau. Chúng tỏ sức mạnh tốc độ tăng dần đến thành tích tăng và ngược lại. - 13 -
- Vì vậy nâng cao sức mạnh tốc độ có ý nghĩa thực tiễn đối với học sinh trong trường cũng như các trường chuyên nghiệp, không chỉ phát triển con người toàn diện mà còn đưa thành tích lên cao, góp phần cho nhà trường đạt kết quả cao trong việc học tập và trong các kỳ thi đấu. V. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1/ Đối với nhà trường: Tăng cường tổ chức các hội thảo chuyên đề về nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cho học sinh, nhất là việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy. 2/ Đối với phòng Giáo dục: Đầu tư thêm trang thiết bị và đồ dùng dạy - học cho giáo viên và học sinh. Như đã trình bày ở trên, đề tài mới được tôi nghiên cứu và thử nghiệm trong năm học 2018 - 2019 trên một số đối tượng học sinh trường tôi . Do đó, kết quả thu được chỉ phản ánh một phần thực tiễn đầy sinh động và luôn luôn biến đổi của công tác dạy - học. Muốn có được những nhận định mang tính khái quát hơn đòi hỏi đề tài phải thực hiện trong nhiều năm trên nhiều đối tượng học sinh. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tôi đã cố gắng đưa ra những kinh nghiệm của bản thân (trong đó có những kinh nghiệm của đồng nghiệp), mong có thể góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học nói chung. Với tất cả tâm huyết, nhưng do điều kiện nghiên cứu của đề tài còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong được Hội đồng Khoa học nhà trường, các bạn đồng nghiệp, tổ khối chuyên môn khảo sát, kiểm tra và đóng góp ý kiến cho đề tài. Tôi chân thành xin cảm ơn ! Người viết Trần Văn Hưng CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DUNG SÁNG KIẾN (Xác nhận ,đánh giá xếp loại) - 14 -
- (Ký tên,đóng dấu) PHÒNG GD-ĐT (Xác nhận,đánh giá xếp loại) (LĐ phòng ký tên,đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO - 15 -
- 1/ Các tài liệu tuyển tập nghiên cứu khoa học của trường Đại học Thể dục thể thao. 2/ Các sách giáo khoa thể dục - NXB Giáo dục. 3/ Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 4/ Tâm lý học thể dục thể thao. 5/ Y học thể dục thể thao. 6/ Sách giáo khoa điền kinh xuất bản từ năm 1975 đến nay. - 16 -