Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_lap_phuong_trinh_hoa_hoc_c.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8
- tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. - Trình bày các bước lập Biểu thức: phương trình hóa học? mA + mB = mC + mD - Có 3 bước: + Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng. + Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên - Nêu ý nghĩa của phương tố. trình hóa học ? + Bước 3: Viết phương t0 - Dựa trên kiến thức trả lời trình hóa học. của học sinh xây dựng sơ - Phương trình hóa học đồ kiến thức cho biết: tỉ lệ số nguyên Gv chiếu sơ đồ lên màn tử, số phân tử của các chất hình trong phản ứng. Hoạt động 2 : Luyện tập Gv chiếu bài tập 3 lên màn II. Luyện tập hình - Đọc đề bài và tóm tắt Bài tập 3( trang 61 sgk ): Bài tập 3 ( trang 61 sgk ): đề. a. Phương trình hóa học: t0 - Yêu cầu học sinh đọc đề CaCO3 > CaO+ H2O bài và tóm tắt đề - Hoạt động nhóm. Công thức về khối lượng - Cho h/s hoạt động nhóm -a) Viết công thức khối theo định luật bảo toàn lượng theo định luật bảo khối lượng: toàn khối lượng. m CaCO3 = mCaO + m -b) Tính khối lượng CO2 - Yêu cầu đại diện nhóm CaCO3 b- Khối lượng CaCO3 trình bày. -Tính tỉ lệ % CaCO3 phản ứng - Yêu cầu h/s nhận xét trong đá vôi. m CaCO3 = 140 + 110 = - Đại diện nhóm trình 250 kg GV cho h/s nhận xét và bày. => Tỉ lệ % về khối lượng phân tích chốt lại cách giải của CaCO3 chứa trong đá bài tập vôi : % mCaCO3 = 250 : 280 x Gv chiếu bài tập 4 lên màn 100% = 89,3% hình Bài tập 4 ( trang 61 sgk ): Bài tập 4 ( trang 61 sgk ): - Đọc đề bài và tóm tắt - Yêu cầu học sinh đọc đề đề. a) Phương trình phản ứng. t0 bài trong sách giáo khoa và C2H4 + 3O2 tóm tắt đề bài. - HS trả lời ba bước lập 2CO2+2H2O - Cho biết các bước lập phương trình hóa học. b) Tỉ lệ số phân tử C2H4 17 to t0
- phương trình hóa học? với số phân tử O2 là 1 : 3 - Xét tỉ lệ số phân tử êtilen - Xét tỉ lệ số phân tử Tỉ lệ số phân tử C2H4 với với phân tử các chất khác êtilen với phân tử các số phân tử CO2 là 1: 2 bằng cách nào? chất khác dựa vào các hệ - Gọi một h/s lên bảng giải số bài tập - Một h/s lên bảng giải GV cho học sinh nhận xét, bài tập. đánh giá cho điểm bạn và H/S nhận xét, đánh giá phân tích chốt lại cách giải kết quả bài làm của bạn. bài tập Gv chiếu bài tập 3 lên màn hình 3. Bài tập 3 Lập phương trình hóa học Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: cho các sơ đồ phản ứng sau: t0 a. H2 + O2 > H2O a. 2H + O t0 2H O t0 2 2 2 b. Zn + O2 > ZnO t0 b. 2Zn + O2 2ZnO t0 c. Fe + O2 > Fe3O4 c. 3Fe + 2O t0 Fe O t0 2 3 4 d.KNO3 > KNO2 + O2 t0 d. 2 KNO3 2 KNO2 + e.Al + CuCl2 >AlCl3+ Cu 3O2 0 t t0 g.Fe2O3+HCl >FeCl3 + e.2Al +3CuCl 2AlCl3+ H2O 3 Cu t0 h. KMnO4 + HCl >KCl + g. Fe2O3+6HCl 2FeCl3 MnCl2 + Cl2 + H2O +3H2O GV:Với dạng bài tập này HS: Có thể dùng phương ta vận dụng luôn các pháp chẵn – lẻ trước, phương pháp lập phù hợp cũng có thể sử dụng vào từng PTHH: phương pháp dùng hệ số, ? Với các PTHH đơn giản bội số chung nhỏ nhất thường gặp (a, b, c, d, e, g) ta có thể dùng phương pháp nào để lập nhanh? GV: Gọi 3 học sinh lên bảng to làm GV yêu cầu HS làm, đối 18
- chiếu với bài của các bạn. HS: Lên bảng làm Nhận xét HS nêu 4 bước lập GV với phương trình khó (h) PTHH ta có thể dùng phương pháp Bước1: Đặt các hệ số đại số để lập PTHH a,b,c,d,e,g vào PTHH ? Nêu các bước lập PTHH (a, b, c, d,e,g là các số bằng phương pháp đại số nguyên, dương) ? Gọi 1 học sinh khá vận Bước 2: Thiết lập các dụng làm phương trình dựa vào t0 aKMnO4 + bHCl > mối liên hệ số nguyên tử c KCl+dMnCl2 +eCl2 +gH2O của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau: t0 GV gọi HS nhận xét, sửa sai Ta có: K: a = c, h.2 KMnO4 +16HCl Mn: a = d, 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 O: 4a = g + 8H2O H: b = 2g Cl: b=c+2d+2e Bước 3: Chọn:a=c=d = 1 g =4 ; b = 8 ; e = 5 2 Quy đồng khử mẫu Bước4: Thay a,b,c,d,e,g PTHH là: 4. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà: GV chiếu nội dung các bài tập yêu cầu HS về nhà hoàn thành: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: t0 a. P + O2 >P2O5 t0 b. C + Fe2O3 > Fe + CO2 t0 c. Al(OH)3 > Al2O3 + H2O d. K + H2O > KOH + H2 e. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 f. NaOH + FeCl3 > Fe(OH)3 + NaCl 19
- - Bài tập về nhà: 5 (SGK tr 61); 17.5; 17.6; 17.8; 17.9 SBT trang 21. - Ôn tập theo nội dung tiết luyện tập để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. - GV nhận xét ý thức của HS trong giờ học. V. Rút kinh nghiệm Như vậy với học sinh lớp 8 mới làm quen với bộ môn Hóa học cũng như cách lập PTHH, giáo viên cần chú trọng rèn cho các em kĩ năng lập PTHH với phương pháp phù hợp, đặc biệt với đối tượng học sinh đại trà nên vận dụng phương pháp chẵn – lẻ, tìm bội chung nhỏ nhất, cân bằng nhẩm Khi các em đã quen, tương đối thành thạo kĩ năng cân bằng giáo viên có thể vận dụng phương pháp hệ số phân số hoặc phương pháp cân bằng đại số để nâng cao, rèn luyện thêm cho các em đặc biệt là học sinh khá, giỏi giúp các em làm tốt bài tập tính theo PTHH sau này góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Hóa học. III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: 1. Hiệu quả kinh tế: Khi áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy môn Hóa học 8, tôi nhận thấy việc vận dụng “Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8” vào làm bài tập giúp học sinh chủ động nắm kiến thức, nhanh hiểu bài, nhớ lâu hơn và có tính hệ thống, ngày càng yêu thích môn học hơn, nhờ đó kết quả làm bài kiểm tra của các em khá cao, các em ngày càng có nhiều tiến bộ về học tập. Nhờ vậy tạo cho các em tính tích cực, chủ động, tự tìm tòi, học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm bài tập giúp tôi không phải mất nhiều thời gian để giải thích lý thuyết cho các em, giảm thời lượng nói. Nhờ đó tôi có nhiều thời gian hơn để giúp các em luyện tập và quan tâm đến những học sinh trung bình, yếu. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy ở các tiết trên lớp, trong các tiết tự chọn hay các buổi phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, qua khảo sát, chấm chữa các bài kiểm tra tôi nhận thấy chất lượng qua các bài kiểm tra đã được nâng lên rõ rệt, nhất là những dạng bài tập liên quan lập PTHH nhiều em vận dụng khá tốt góp phần nâng cao tỉ lệ khá giỏi, hạn chế tỉ lệ yếu, kém. Kết quả cụ thể như sau: Năm học: 2018 - 2019 STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 8A 38 22 57,89 13 34,21 3 7,9 0 0 0 0 2 8B 36 7 19,44 16 44,44 11 30,56 2 5,56 0 0 Học kì I năm học: 2019 - 2020 STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 20
- 1 8A 34 21 61,76 11 32,36 2 5,88 0 0 0 0 2 8B 32 7 21,87 14 43,75 9 28,13 2 6,25 0 0 2. Hiệu quả về mặt xã hội: Việc áp dụng: “Rèn kĩ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8” vào giảng dạy giúp khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo cho học sinh sự say mê, hứng thú trong học tập, thấy được sự gần gũi của Hóa học trong đời sống. Đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động trong việc tìm tòi kiến thức; góp phần hình thành tư duy sáng tạo, giúp các em có khả năng suy luận, thành thạo kĩ năng lập PTHH, biết vận dụng vào làm các dạng bài tập tính theo PTHH từ cơ bản đến nâng cao góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ giúp rèn kĩ năng lập PTHH cho học sinh lớp 8 của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy trên lớp, trong các tiết tự chọn, phụ đạo học sinh yếu, kém hay bồi dưỡng học sinh khá, giỏi là một trong rất nhiều nội dung trong chương trình sách giáo khoa Hóa học 8. Trong phạm vi bài viết nhỏ này, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của lãnh đạo chuyên môn cũng như quý đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện, có hiệu quả hơn và ứng dụng vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng giảng dạy ở địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn! IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình, không sao chép nội dung của người khác. Xuân Ninh, ngày 20 tháng 5 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thanh 21
- TRƯỜNG THCS XUÂN NINH ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) 22
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Xuân Trường: Bài tập nâng cao hóa học 8 - NXB GD 2007. 2. Đỗ Tất Hiển: Sách ôn tập hóa học 8- NXB GD 2004. 3. Ngô Ngoc Ân - Lê Xuân Trọng - Nguyễn Cương: Bài tập Hóa Học 8, NXB GD 2004. 4. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Trọng - Đỗ Tất Hiển và Nguyễn Phú Tuấn: Sách giáo viên Hóa học 8 - NXB GD 2004. 5. Lê Đình Nguyên: Tài liệu bồi dưỡng hóa học THCS- NXB ĐHQG TPHCM, 2004. 7. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Cương- Đỗ Tất Hiển: SGK Hóa học 8 - NXB GD 2004. 8. “Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS” NXB Giáo dục Hà Nội – 2000 23
- MỤC LỤC TT PHẦN (CHƯƠNG, NỘI DUNG TRANG MỤC) 1 Thông tin sáng kiến 1 2 I Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 2 3 II Mô tả giải pháp 2 1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 2 2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 3 2.1 Cách lập CTHH trong sơ đồ phản ứng 3 2.2 Cách chọn hệ số thích hợp đặt trước CTHH 6 trong sơ đồ phản ứng 2.3 Minh họa giáo án giảng dạy có sử dụng các 14 phương pháp rèn kĩ năng lập phương trình hóa học. Hiệu quả sáng kiến đem lại 19 4 III Hiệu quả về mặt kinh tế 19 Hiệu quả về mặt xã hội 20 5 IV Cam kết không vi phạm bản quyền. 21 Nhận xét, đánh giá của trường & Phòng giáo 21 6 dục 7 Các tài liệu tham khảo. 22 24