Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ Địa lý cho học sinh Lớp 9

doc 26 trang thulinhhd34 11392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ Địa lý cho học sinh Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ky_nang_ve_va_nhan_xet_bieu.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ Địa lý cho học sinh Lớp 9

  1. * Một số điểm cần chú ý: - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi để “khoanh vùng” nội dung, phạm vi cần nhận xét. - Trước tiên cần nhận xét các số liệu cĩ tầm khái quát chung, tiếp đến là các số liệu thành phần. - Tìm mối quan hệ so sánh các con số theo hàng dọc, hàng ngang (nếu cĩ). - Chú ý những giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và trung bình, nhất là những số liệu được thể hiện trên hình vẽ mang tính đột biến (tăng hoặc giảm nhanh). - Cần thiết phải tính tốn ra tỉ lệ % hoặc tính ra số lần tăng, giảm của các con số làm cơ sở chứng minh ý kiến nhận xét. * Về sử dụng ngơn ngữ trong lời nhận xét biểu đồ: - Trong các loại biểu đồ cơ cấu mà số liệu đã được qui thành các tỉ lệ (%). Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét. Ví dụ, nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế nước ta qua một số năm. Khơng được ghi: “Giá trị của ngành nơng-lâm-ngư cĩ xu hướng tăng hay giảm”. Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ngành nơng - lâm - ngư cĩ xu hướng tăng hay giảm”. - Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên bản đồ, cần sử dụng những từ ngữ phù hợp: + Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “tăng”, “tăng mạnh”, “tăng nhanh”, “tăng đột biến”, “tăng liên tục”, kèm theo với các từ đĩ, bao giờ cũng phải cĩ số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%), bao nhiêu lần?), + Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “giảm”, “giảm ít”, “giảm mạnh”, “giảm nhanh”, “giảm chậm”, “giảm đột biến”, kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn, tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?), + Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như: “phát triển nhanh”; “phát triển chậm”, ”phát triển ổn định”; “phát triển khơng ổn định”, “phát triển đều”, “cĩ sự chệnh lệch giữa các vùng” Lưu ý: cùng với việc dùng các từ ngữ trên, nội dung lập luận nhận xét cần phải hợp lý, viết thật ngắn gọn, sát với yêu cầu câu hỏi 9
  2. Ví dụ 1: Bài tập 3, trang 37-SGK Địa Lí 9 “Biểu đồ về sản lượng thủy sản của nước ta thời kì 1990-2002 ” (Loại biểu đồ đường biểu diễn) Nhận xét: -Tổng sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 1990-2002 tăng liên tục (tăng 2,97 lần). -Sản lượng khai thác lớn hơn sản lượng nuơi trồng (năm 2002: lớn hơn 2,13 lần). -Tốc độ tăng của nuơi trồng nhanh hơn so với khai thác: + Nuơi trồng: từ 1990-2002 tăng 5,21 lần. + Khai thác: từ 1990-2002 tăng 2,47 lần. Ví dụ 2: Bài tập 3, trang 120-SGK Địa Lí 9 “Biểu đồ về cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 ” (Loại biểu đồ hình trịn) Nhận xét: - Tỷ trọng của ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu kinh tế (51,6%). - Tỷ trọng của ngành nơng, lâm, ngư nghiệp thấp nhất trong cơ cấu kinh tế (1,7%). 4. Kỹ năng vẽ biểu đồ: 4.1 Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): Bước 1: Xác định loại biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc và nghiên cứu kĩ câu hỏi của bài tập. Bước 2: Nhận định loại biều đồ được thể hiện trên hệ trục tọa độ, trong đĩ trục tung thể hiện giá trị của đại lượng, trục hồnh thể hiện mốc thời gian. - Trường hợp dạng biểu đồ cĩ hai đại lượng khác nhau cần phải vẽ hai trục tung (mỗi trục thể hiện một đại lượng). - Ở đầu trục tung ghi tên đại lượng, ở đầu trục hồnh ghi năm, ở hai đầu trục vẽ hình mũi tên, ghi rõ gốc tọa độ “0”. - Trong trường hợp cĩ từ 3 đại lượng trở lên hoặc giá trị chênh lệch quá lớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị % được thể hiện trên trục tung. 10
  3. - Trên trục hồnh, khoảng cách phải được chia phù hợp với tỷ lệ các năm. Cịn trên trục tung, khoảng cách giá trị phải được chia đều nhau và phải ghi mốc giá trị cao nhất vượt quá mốc giá trị cao nhất của chuỗi số liệu (nếu cĩ chiều âm phải ghi giá trị âm một cách rõ ràng). Bước 3: Tiến hành vẽ đường biểu diễn: - Xác định lần lượt từng tọa độ giao điểm giữa trục tung và trục hồnh (tọa độ giao điểm đầu tiên phải được thể hiện ngay trên trục tung, cĩ nghĩa mốc thời gian sớm nhất được đặt tại gốc tọa độ). - Kẻ các đoạn thẳng bằng cách nối các tọa độ giao điểm để cĩ được đường biểu diễn, lưu ý khơng nên dùng nét đứt vẽ nối. - Ghi số liệu ngay trên đầu các tọa độ giao điểm (điểm nút) và cĩ thể ghi ngay tên từng đường biểu diễn. Bước 4: Hồn thiện phần vẽ đồ thị - Lập bảng chú giải, trường hợp cĩ nhiều đường biểu diễn phải ký hiệu khác nhau (theo ký hiệu điểm nút chấm trịn, ơ vuơng, tam giác, dấu nhân ). - Ghi tên biều đồ ở ngay trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ một cách đầy đủ: Biểu đồ thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời điểm nào? Bước 5: Nhận xét, giải thích theo yêu cầu của câu hỏi đặt ra. Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ cĩ từ 2 hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng khi lựa chọn mốc thang giá trị trên trục tung một cách hợp lý để khi vẽ các đường biểu diễn khơng bị sít vào nhau; cịn đối với mốc thời gian ở trục hồnh cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm và luơn được tính theo chiều từ trái sang phải. *Tĩm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ đường biểu diễn: 1. Lựa chọn đúng loại biểu đồ. 2. Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia các mốc chính xác 11
  4. - Ghi đơn vị ở đầu 2 trục - Cĩ mũi tên chỉ chiều phát triển ở đầu 2 trục - Mốc thời gian sớm nhất được đặt tại gốc tọa độ. 3. Các đường biểu diễn : - Cĩ ký hiệu phân biệt các điểm và đường. - Cĩ các đường nét mờ chiếu dọc và ngang ứng với tọa độ từng điểm - Ghi số liệu giá trị trên các điểm nút của đường 4. Chú thích tên thành phần trên biểu đồ đường hoặc cĩ bảng chú giải và ghi đầy đủ tên biểu đồ (Thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời gian nào?). 5. Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng. 6. Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu bài tập thực hành. Bài tập vận dụng: Bài tập 3, trang 37-SGK Địa Lí Căn cứ vào bảng 9.2, hãy vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002. Nêu nhận xét. Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Chia ra Năm Tổng số Khai thác Nuơi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 1/ Bài giải: Nghìn tấn 2/ Vẽ biểu đồ: 2800 2647,4 Chú giải: 2400 2000 Tổng số 1782,0 1802,6 1600 Khai thác 1200 1465,0 1357.0 800 Nuơi trồng 1120,9 890,6 400 844,8 728,5 12 1990 1994 1998 2002
  5. 425,0 344,1 Năm 162,1 Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta thời kì 1990-2002 2. Nhận xét: Tổng sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 1990-2002 tăng liên tục (tăng 2,97 lần). - Sản lượng khai thác lớn hơn sản lượng nuơi trồng (năm 2002: lớn hơn 2,13 lần). -Tốc độ tăng của nuơi trồng nhanh hơn so với khai thác: + Nuơi trồng: từ 1990-2002 tăng 5,21 lần. + Khai thác: từ 1990-2002 tăng 2,47 lần. 4.2 Biểu đồ hình cột: Bước 1: Xác định dạng biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc và nghiên cứu kỹ câu hỏi bài tập. Loại biểu đồ này thường gắn với việc thể hiện về khối lượng, quy mơ diện tích, sản lượng, dân số tại những thời điểm nhất định hoặc của từng thời kỳ hoặc tại các địa điểm xác định . Bước2: Sử dụng hệ trục tọa độ để thể hiện biểu đồ hình cột, trong đĩ trục hồnh thể hiện mốc thời gian tương ứng với tỉ lệ khoảng cách năm, trục tung thể hiện giá trị của đại lượng. Bước 3: Tiến hành dựng các cột theo cách thức như sau: - Các cột được dựng thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian trên trục hồnh, lưu ý mốc thời gian đầu tiên trên trục hồnh cần lui vào cách trục tung một khoảng nhất định (khoảng từ 1 đến 2 ơ vở), do đĩ mốc 0 sẽ được tính để chia đều khoảng cách trên trục tung. - Cần đối chiếu các mốc giá trị trên trục tung để vẽ chính xác về độ cao các cột, giá trị phải ghi trên đỉnh đầu từng cột (cĩ thể ghi số theo chiều dọc hoặc ngang, khơng ghi chữ, đơn vị ở cột). - Độ rộng của các cột phải bằng nhau, khơng nên vẽ kích thước của cột cĩ chiều ngang quá hẹp hoặc quá rộng. - Trường hợp cĩ sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa chiều cao các cột, cĩ thể sử dụng cách vẽ cột gián đoạn đối với các cột lớn. 13
  6. - Vẽ kí hiệu cột (nên vẽ theo hình thức nét chải). Bước 4: Hồn thiện phần vẽ biểu đồ hình cột - Lập bảng chú giải.( tơ màu nếu cần) - Ghi tên biểu đồ một cách đầy đủ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ. Bước 5: Nhận xét theo yêu cầu bài tập đã cho, chú ý vận dụng kiến thức đã học để giải thích một cách rõ ràng, gãy gọn. *Tĩm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ hình cột: 1. Lựa chọn đúng loại biểu đồ. 2. Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia các mốc chính xác - Ghi đơn vị ở đầu các trục - Chọn mốc thời gian sớm nhất lui vào trục tung một khoảng nhất định(1đến 2 ơ vở). 3. Các cột: - Cĩ các đường nét mờ chiếu ngang từng cột( nếu cần thiết) - Ghi số liệu giá trị ở đỉnh cột - Cĩ ký hiệu riêng cho từng loại cột 4. Cĩ bảng chú giải và ghi đầy đủ tên biểu đồ (thể hiện vấn đề gì, ở đâu, thời gian nào?). 5. Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng. 6. Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu bài tập thực hành. Bài tập vận dụng: Bài tập 2, trang 99-SGK Địa Lí 9 - Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuơi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét. Diện tích mặt nước nuơi trồng thủy sản theo các tỉnh, năm 2002 Các tỉnh, Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình thành Nẵng Nam Ngãi Định Yên Hịa Thuận Thuận phố Diện 0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9 14
  7. tích (nghìn ha) Nghìn Bài giải: 1. Vẽ biểu đồ ha 7 6 6 5.6 5 4.1 4 3 2.7 1.9 2 1.3 1.5 Chú giải: 0.8 1 Diện tích nuơi trồng 0 thủy sản Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình Nẵng Nam Ngãi Định Yên Hịa Thuận Thuận Tỉnh Biểu đồ thể hiện diện tích nuơi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 -Tổng diện tích nuơi trồng thủy sản của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: 23,9 nghìn ha. - Diện tích nuơi trồng thủy sản cĩ sự chênh lệch giữa các tỉnh trong vùng: + Lớn nhất là tỉnh Khánh Hịa (6 nghìn ha). + Nhỏ nhất là Thành phố Đà Nẵng (0,8 nghìn ha). 4.3 Biều đồ hình trịn: Bước 1: Đọc và nghiên cứu kĩ yêu cầu của bài tập thực hành để lựa chọn các loại biểu đồ hình trịn: 1 hình trịn, 2-3 hình trịn (bằng nhau hoặc lớn nhỏ khác nhau). Bước 2: Kỹ thuật thể hiện biểu đồ hình trịn: - Trước tiên cần phải xem xét nguồn số liệu, cần thiết phải thực hiện các phép tính tốn: quy đổi %, quy đổi ra độ, tính bán kính Các phép tính bán kính, tính quy 15
  8. đổi từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối (được lập thành bảng) phải được ghi đầy đủ vào trong bài làm. Riêng phần quy đổi % ra độ gĩc hình quạt chỉ cần ghi ra nháp để vẽ khi dùng thước đo độ. - Vẽ các đường trịn của biều đồ: bằng cách kẻ đường thẳng ngang hoặc dọc và đặt tâm của các hình trịn trên cùng đường thẳng đĩ, dùng compa xoay các đường trịn với đường nét mảnh, rõ ràng. Nên bố trí một cách cân xứng so với trang giấy, theo thứ tự hình trịn từ nhỏ đến lớn hoặc tịnh tiến theo thời gian. Bước 3: Tiến hành vẽ các thành phần cơ cấu (cĩ nghĩa là chia hình trịn theo hình rẽ quạt). - Sử dụng thước đo độ để vẽ các gĩc hình quạt được chính xác. - Thực hiện trình tự về thao tác vẽ: tốt nhất là từ tia 12 giờ (quy trên mặt đồng hồ) và vẽ xuơi theo chiều kim đồng hồ. - Các thành phần trên bảng số liệu được vẽ lần lượt theo thứ tự từ trên xuống dưới hoặc từ trái sang phải. - Vẽ xong giá trị và kí hiệu bằng nét chải thành phần thứ nhất trên các hình trịn, sau đĩ mới tiếp tục vẽ các thành phần kế tiếp và cần phải ghi ngay giá trị tỷ lệ % của từng thành phần. Bước 4: Hồn chỉnh biểu đồ - Lập bảng chú giải cần phải theo thứ tự các thành phần đã được thể hiện trên các hình trịn, và cĩ thể bằng 2 kiểu kí hiệu: hình quạt hoặc kẻ ơ vuơng. - Ghi tên biểu đồ đầy đủ. Bước 5: Nhận xét, giải thích. *Tĩm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ hình trịn: 1. Lựa chọn đúng loại biểu đồ, xử lý số liệu. 2. Đối với hình trịn: - Đảm bảo đúng kích thước bán kính các hình trịn - Đúng độ gĩc và tỷ lệ % các hình quạt - Vẽ lần lượt và theo đúng thứ tự các thành phần trên các hình trịn. 3. Thể hiện cơ cấu thành phần: - Vạch ký hiệu phân biệt các thành phần. - Ghi ngay giá trị tỷ lệ cơ cấu % của từng thành phần trên các gĩc hình quạt. 16
  9. 4. Hồn thiện biểu đồ: - Dưới các biểu đồ nên ghi thời điểm hoặc địa điểm hoặc đối tượng. - Cĩ bảng chú giải và ghi đầy đủ tên biểu đồ. 5. Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng. 6. Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu bài tập thực hành. Bài tập vận dụng: Bài tập 3, trang 120-SGK Địa Lí 9 Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Nơng, lâm, Cơng nghiệp- xây Tổng số Dịch vụ ngư nghiệp dựng 100,0 1,7 46,1 51,6 1.7 Chú giải: 51.6 46.7 Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp-xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Vẽ biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu kinh tế của Tp. Hồ Chí Minh và nêu nhận xét. 2. Nhận xét: - Tỷ trọng của ngành dịch vụ cao nhất trong cơ cấu kinh tế (51,6%). - Tỷ trọng của ngành nơng, lâm, ngư nghiệp thấp nhất trong cơ cấu kinh tế (1,7%). 4.4 Biểu đồ miền: 17
  10. Cĩ 2 dạng biểu đồ miền, đĩ là: biểu đồ miền “chồng nối tiếp” và biểu đồ miền “chồng từ gốc tọa độ”. Tuy nhiên, ở lớp 9 chủ yếu sử dụng dạng biểu đồ miền “chồng nối tiếp”. Bước 1: Nghiên cứu lựa chọn loại biểu đồ thích hợp (chú ý chuỗi thời gian 4 thời điểm trở lên) và tiến hành xử lý nguồn số liệu từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối. Bước 2: Xây dựng hệ trục tọa độ để thể hiện: - Trục hồnh thể hiện mốc thời gian được chia tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm, mốc thời gian đầu tiên được thể hiện ngay gốc tọa độ. - Trên trục tung phân chia đều khoảng cách giá trị với giá trị trên cùng 100 và ghi đơn vị % trên trục tung. - Từ các mốc thời gian, kẻ các đoạn thẳng nét mờ song song trục tung với giới hạn trên tại mốc giá trị 100. - Nối mốc giá trị 100 tại thời điểm cuối với mốc giá trị 100 trên trục tung ta cĩ được khơng gian khép kín của biểu đồ miền. Bước 3: Vẽ ranh giới miền: - Chiếu theo mốc giá trị % với các mốc thời điểm ta được đường biểu diễn cho thành phần thứ nhất tạo được miền cho thành phần đĩ và tiến hành vạch ký hiệu miền. - Nếu đối tượng cĩ 2 thành phần chỉ cần vạch một đường ranh giới, phần cịn lại của thành phần kia. Tương tự, nếu đối tượng cĩ 3 thành phần chỉ cần vạch 2 đường ranh giới Bước 4: Hồn chỉnh biểu đồ: - Ghi số liệu giá trị cơ cấu tại các thời điểm của từng thành phần. - Lập bảng chú giải về ký hiệu miền (nếu ghi trực tiếp tên miền trên hình vẽ thì khơng cần lập bảng chú giải). -Ghi đầy đủ tên biểu đồ. Bước 5: Nhận xét, giải thích. *Tĩm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ miền: 18
  11. 1. Lựa chọn đúng loại biểu đồ, xử lý số liệu. 2. Thể hiện đúng quy cách vẽ khung hệ trục tọa độ - Mốc thời gian sớm nhất được thể hiện ngay gốc tọa độ. 3. Thể hiện biểu đồ miền: - Cĩ các đường nét mờ chiếu dọc tại từng thời điểm. - Vẽ chính xác các đường ranh giới, ghi số liệu giá trị thành phần. - Vạch ký hiệu phân biệt từng thành phần 4. Hồn thiện biểu đồ: - Chú thích tên thành phần trên biểu đồ hoặc cĩ bảng chú giải. - Ghi đầy đủ tên biểu đồ. 5. Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng. 6. Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu bài tập thực hành. Bài tập vận dụng: Bài 16. Thực hành, trang 60-SGK Địa Lí 9 Cho bảng số liệu sau đây: Bảng 16.1: Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nơng, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Cơng nghiệp-xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002. 100 1 35.7 40.1 38.6 38.5 800.8 41.2 44 42.1 38.5 0.6 60 23.8 28.9 28.8 32.1 34.5 38.1 38.5 400.4 38.5 0.2 40.5 20 29.9 27.2 25.8 25.4 23.3 23 23.0 0 1991 1993 1995 1997 1999 2001 20022002 Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp-xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 19
  12. 4.5 Biểu đồ cột chồng: Bước 1: Xây dựng hệ trục tọa độ cần phải xem xét: - Số lượng cột cần thể hiện trên trục hồnh để phân chia khoảng cách giữa các cột vừa phải và dễ quan sát. - Độ rộng các cột nên cĩ kích thước nhất định để thể hiện các thành phần bên trong. Bước 2: Thể hiện cơ cấu hoặc quy mơ của các thành phần: Các cột cĩ chiều cao bằng nhau và đều bằng 100%, đơn vị được ghi trên trục tung là %, bề rộng của các cột phải bằng nhau. Bước 3: Thể hiện kí hiệu cho từng thành phần trong biểu đồ và ghi số liệu mỗi thành phần. Bước 4: Hồn thiện biểu đồ : -Lập bảng chú giải - Ghi đầy đủ tên biểu đồ. Bước 5: Nhận xét, đánh giá. *Tĩm tắt những tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ cột chồng: 1. Lựa chọn đúng loại biểu đồ. 2. Thể hiện đúng quy cách vẽ hệ trục tọa độ. 3. Thể hiện biểu đồ cột chồng: - Vẽ chính xác theo số liệu - Vạch ký hiệu phân biệt từng thành phần - Cĩ ghi chú số liệu cho từng thành phần và tổng thể. 4. Hồn thiện biểu đồ: - Cĩ bảng chú giải, Ghi đầy đủ tên biểu đồ. 5. Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng. 6. Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu bài tập thực hành. Bài tập vận dụng: Vẽ biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nơng thơn ở TP HCM từ 1995 đến 2002. 20
  13. Dân số thành thị và dân số nơng thơn ở Thành phố Hồ Chí Minh (%) Năm 1995 2000 2002 Vùng Nơng thơn 25,3 16,2 15,6 Thành thị 74,7 83,8 84,4 % 120 100 80 74.7 60 83.8 84.4 Chú giải: 40 Thành thị 20 Nơng thơn 25.3 16.2 15.6 0 1995 2000 2002 Năm Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thành thị và nơng thơn ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1995-2002 - Tổng số dân của Thành phố Hồ Chí Minh từ 1995-2002 tăng liên tục (năm 2002: 15245,5 nghìn người). - Tỷ trọng dân số nơng thơn giảm liên tục ( so với năm 1995, năm 2002 tăng 9,7%). Tỷ trọng dân số thành thị tăng liên tục (so với năm 1995, năm 2002 giảm 9,7%). III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt được như sau: - Học sinh xác định được cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đề bài. - Học sinh nắm được các bước tiến hành trong khi vẽ biểu đồ. - Học sinh nắm được các kĩ năng cơ bản khi vẽ biểu đồ. 21
  14. - Học sinh biết khai thác biểu đồ để nhận xét một cách tương đối ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ theo yêu cầu của đề bài. - Từ đĩ tỉ lệ học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ được đánh giá qua các bài kiểm tra một tiết ngày càng cao hơn qua các năm. Như vậy, ta nhận định rằng kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí của học sinh lớp 9 ngày càng được củng cố vững chắc. Tuy nhiên, kết quả khả quan nêu trên cũng mới chỉ là sự thử nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy. 6. Những thơng tin cần được bảo mật( khơng) 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sự quan tâm của BGH nhà trường, tổ chuyên mơn trong việc chỉ đạo và thực hiện kế hoạch năm học. - Sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp - Sự nỗ lực của bản thân trong việc giảng dạy trên lớp, tự bồi dưỡng chuyên mơn. - Nhà trường cĩ đầy dủ cơ sở vật chất: phịng học, bảng phụ,bảng đen, phấn viết, máy tính, máy chiếu và các đồ dung dạy học khác - Máy tính đươc nối mạng Internet - Sự quan tâm của các bậc phụ huynh và các lực lượng xã hội khác 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến 8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Thơng qua việc ”Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ Địa Lí cho học sinh lớp 9”, kết quả bộ mơn của các lớp khi kết thúc năm học 2015-2016 như sau: - kết quả kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ: Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng 34% 87% - kết quả học sinh biết vẽ và nhận xét biểu đồ Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng 38 % 93 % - kết quả học tập: 22
  15. Tổng số học Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng sinh Khối 9 Trên trung Dưới trung Trên trung Dưới trung bình bình bình bình 95 57 38 89 06 - Trong phạm vi nội dung của đề tài, tơi chỉ giới thiệu một số kĩ năng vẽ và nhận xét với các dạng biểu đồ địa lí chủ yếu ở bậc THCS nĩi chung và ở lớp 9 nĩi riêng. Khi lên bậc THPT các em sẽ cĩ dịp làm quen với các dạng biểu đồ mới như: biểu đồ miền “chồng từ gốc tọa độ”, biểu đồ hình ơ vuơng, Tĩm lại, thực hiện được các kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ trong việc dạy-học mơn Địa Lí trong nhà trường là hết sức cần thiết và quan trọng, hơn thế nữa nĩ cịn gĩp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống bằng phương pháp mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo của học sinh. Đồng thời nĩ cũng gĩp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh-từ kiểm tra, đánh giá bằng lý thuyết suơng chuyển sang kiểm tra, đánh giá cả kỹ năng và khả năng vận dụng kiến thức. Từ nhận thức đĩ trong những năm qua, tơi đã đúc kết và áp dụng tương đối thành cơng nội dung theo đề tài đã chọn này để giảng dạy mơn Địa Lí tại trường THCS Liên Châu. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là kinh nghiệm của bản thân, hơn thế nữa trong quá trình thực hiện đề tài tuy hết sức cố gắng nhưng do thời gian và khả năng cĩ hạn nên khơng thể nào tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định- rất mong nhận được sự gĩp ý của đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 8.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân(khơng) 9. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (khơng): Liên Châu LiênChâu LiênChâu ngày tháng năm ngày tháng năm Ngày 15 tháng 11 năm 2017 Hiệu trưởng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến (Ký tên, đĩng dấu) SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đĩng dấu) Văn Thị Xuyến 23