Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” trong môn Giáo dục công dân Lớp 8

pdf 33 trang thulinhhd34 4541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” trong môn Giáo dục công dân Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_chu_de_day_hoc_song_chu_dong.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” trong môn Giáo dục công dân Lớp 8

  1. Các bước Hoạt động của giáo viên Chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho hs quan sát hình ảnh: - Học sinh quan sát tranh Những bước tiến hóa của loài vượn người thành người và một số hình ảnh về thành tựu của con người + Vì sao lại có sự chuyển biến như thế? + Vì sao con người đạt được các thành tựu đó? Thực hiện nhiệm vụ GV quan sát, định hướng - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Phát hiện vấn đề GV nghe câu trả lời của HS sau HS có thể trả lời: đó dẫn dắt tới vấn đề cần giải + Nhờ vào quá trình lao động. quyết trong bài: lao động và + Nhờ lao động tự giác và sáng tạo. sáng tạo. Kết quả mong đợi - Học sinh thấy được vai trò của lao động tự giác và sáng tạo trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Qua đó bước đầu hình dung được nội dung bài học. 2.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục đích: HS hiểu thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo; những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập; ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo; sự cần thiết phải lao động tự giác và sáng tạo; cách rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo. - Phương thức tổ chức: GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. *Hoạt động 1: Tìm hiểu Truyện đọc “ Ngôi nhà không hoàn hảo” Mục đích: Học sinh hiểu sự cần thiết phải lao động tự giác, thực hiện nghiêm túc kỉ luật lao động, thường xuyên rèn luyện kĩ năng lao động Phương thức tổ chức: GV cho HS tham gia thảo luận cặp đôi 18
  2. Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao - Gv gọi hs đọc truyện “Ngôi nhà không HS nhận nhiệm vụ nhiệm vụ hoàn hảo” - Học sinh đọc truyện - Gv giao câu hỏi thảo luận cặp đôi - Hs thảo luận cặp đôi + Trước khi làm ngôi nhà cuối cùng người thợ mộc đã làm việc với thái độ lao động như thế nào? Kết quả? + Trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng, người thợ mộc làm việc với thái độ lao động như thế nào? Hậu quả? + Bài học rút ra từ câu chuyện? Thực hiện - GV giới hạn thời gian thảo luận - Học sinh thảo luận theo cặp đôi trên cơ sở các kiến nhiệm vụ - GV quan sát và định hướng cho HS thức đã chuẩn bị ở nhà. - Khích lệ các HS trong lớp có ý kiến bổ sung. - Đại diện các cặp trình bày ngắn gọn sản phẩm thảo - GV lắng nghe các HS trả lời mỗi câu hỏi luận của mình. - Các HS còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung sau khi bạn trình bày xong Kết quả thực GV nghe và nhận xét kết quả thảo luận theo HS lắng nghe, đặt câu hỏi hiện nhiệm vụ cặp: nếu chưa rõ - Chốt vấn đề sau khi HS báo cáo, tranh luận Thái độ lao động của người thợ mộc: + Trước đây: Tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực hiện quy trình kĩ thuật, kỉ luật-> Thành quả: hoàn hảo, mọi người kính trọng. + Khi làm nhà cuối cùng: Không dành hết tâm trí, mệt mỏi, không khéo léo tinh xảo, cẩu thả, không đảm bảo quy trình kĩ thuật. -> Hậu quả: hổ thẹn, ngôi nhà không hoàn hảo  Bài học: Phải lao động tự giác; thực hiện nghiêm túc kỉ luật lao động; thường xuyên rèn luyện kĩ năng lao động 19
  3. Sản phẩm HS hiểu được nội dung mong đợi truyện đọc và trả lời được các câu hỏi xoay quanh truyện đọc về vấn đề lao động tự giác và sáng tạo. Rút ra bài học từ câu chuyện. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình huống Mục đích: Học sinh hiểu học tập cũng là lao động, cần phải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập và trong lao động Phương thức tổ chức: GV cho HS đóng vai, giải quyết vấn đề Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao GV sử dụng phương pháp đóng vai để diễn - HS thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ lại tình huống. Nhiệm vụ của HS là: + Các HS được phân công - Cả lớp tranh luận về tình huống phải thuộc lời dẫn các ý - Lớp trưởng điều hành cuộc tranh luận kiến - 3 bạn - 3 ý kiến + Các hs khác tranh luận - Các bạn khác trả lời ý kiến. đưa ra ý kiến, quan điểm của mình. Thực hiện - GV có sự phân công trước và chia rõ ràng - HS thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ cụ thể lời dẫn từng ý kiến đóng vai theo tình huống. - Hướng dẫn và yêu cầu các em đã được - Các HS còn lại quan sát phân công lên đóng vai để thể hiện đước và trả lời các câu hỏi các ý kiến ( 3 ý kiến) + Ý kiến 1: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. + Ý kiến 2: Đòi hỏi hs rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. + Ý kiến 3: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. Kết quả - GV nhận xét : - HS nghe và ghi chép khi thực hiện + Lao động tự giác là cần thiết và đủ nhưng GV kết luận. quá trình lao động cần phải sáng tạo thì kết 20
  4. nhiệm vụ quả lao động mới cao, năng suất, chất lượng. + Học tập cũng là lao động ( lao động trí óc) - cần sự tự giác. + Hs cần có ý thức tự giác và sáng tạo trong lao động. Tự giác sáng tạo trong học tập có lợi ích như trong lao động. Sản phẩm - Gv kết luận bằng sơ đồ tư duy. HS thể hiện được quan mong đợi điểm của mình và nhận thức được Lao động tự giác và sáng tạo là rất cần thiết và cần phải rèn luyện. *Hoạt động 3: Lao động tự giác, lao động sáng tạo và những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập. Mục đích: Học sinh hiểu thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo và biểu hiện của nó trong lao động, học tập Phương thức tổ chức: GV cho HS tham gia thảo luận nhóm, thuyết trình Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao GV giao câu hỏi thảo luận cho 4 HS nhận nhiệm vụ nhiệm vụ nhóm: - Các nhóm thảo luận + Nhóm 1: Lao động tự giác là gì? - Biểu hiện trong lao động và học tập. + Nhóm 2: Lao động sáng tạo là gì? - Biểu hiện trong lao động và trong học tập. + Nhóm 3: Biểu hiện của thiếu tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động. Hậu quả? + Nhóm 4: Nêu những tấm gương tự giác và sáng tạo trong học tập và trong lao động mà em biết. Thực hiện - GV giới hạn thời gian thảo luận - HS làm việc theo nhóm nhiệm vụ - GV quan sát và định hướng cho HS - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, phản biện lại. 21
  5. - GV nghe và nhận xét kết quả báo - HS lắng nghe, đặt câu hỏi cáo của các nhóm nếu chưa rõ - Chốt vấn đề sau khi HS báo cáo, - Ghi chép ý chính vào vở thảo luận Kết quả thực - GV nhận xét và kết luận bằng sơ đồ HS nắm được: hiện nhiệm vụ tư duy - Lao động tự giác: + Chủ động làm mọi việc + Không đợi ai nhắc nhở + Không do áp lực từ bên ngoài. - Lao động sáng tạo: + Luôn suy nghĩ, cải tiến tìm tòi cái mới + Tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả. - Biểu hiện của lao động tự giác trong học tập và lao động: +Tự giác học tập, làm bài tập. + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường. + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân. + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm. - Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo: + Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả. + Ngại khó, ngại khổ. + Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ. + Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình. - Hs nêu những tấm gương sáng, những tấm gương tựgiác và sáng tạo trong học tập và trong lao động. 22
  6. Sản phẩm Hs hiểu được thế nào là lao động mong đợi tự giác, lao động sáng tạo, biểu hiện tích cực và chưa tích cực trong học tập và lao động. Biết được một số tấm gương sáng để học tập. *Hoạt động 4: Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo Mục đích: Tìm hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, lao động sáng tạo Phương thức tổ chức: GV cho HS tham gia thảo luận, thực hành theo nhóm; cá nhân khảo sát qua phiếu Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao *GV giao câu hỏi thảo luận cho 4 HS nhận nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận + Nhóm 1,2: Làm thế nào để lau bảng sạch mà không phải đi giặt -HS nhận nhiệm vụ, nghe kĩ khăn nhiều lần, không bị bẩn tay? hướng dẫn của giáo viên. + Nhóm 3,4: Làm thế nào để lau nhà sạch trong thời gian ngắn nhất? - Cách làm mới có ưu điểm gì so với cách làm thông thường? -Hs thể hiện ý kiến bằng 3 màu cờ khác nhau: * Khảo sát hs để các em tự đánh giá về mức độ tự giác của mình . - HS trả lời: Gv hướng dẫn hs trả lời bằng cờ + Cờ xanh: thường xuyên,. + Cờ vàng: Thỉnh thoảng + Cờ đỏ: Không bao giờ * Gv đặt câu hỏi gợi dẫn để hs thấy được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo - Khi bắt buộc phải làm việc , em có vui không? - Khi em tự giác làm việc, học tập thì bố mẹ, thầy cô có vui không? - Điều đó có thôi thúc em tiếp tục làm việc, hoàn thiện bản thân hơn 23
  7. nữa không? Thực hiện - GV giới hạn thời gian thảo luận - HS làm việc theo nhóm nhiệm vụ - GV quan sát và định hướng cho - Các nhóm cử đại diện trình HS bày - Các nhóm khác nhận xét, phản biện lại. - Hs theo dõi -Hs trả lời bằng 3 màu cờ khác - Gv tổng hợp ý kiến của hs bằng nhau: bảng tổng hợp + Cờ xanh: thường xuyên,. + Cờ vàng: Thỉnh thoảng + Cờ đỏ: Không bao giờ Kết quả thực - GV nghe và nhận xét kết quả báo - HS lắng nghe, nêu ý kiến cáo của các nhóm hiện nhiệm vụ - Gv hướng dẫn hs cách làm hiệu quả. - Gv nhận xét về sự tự giác của lớp. Chốt vấn đề sau khi HS báo cáo: - Hs được thực hành, có kĩ Với cách làm này sẽ: năng, tìm tòi sáng tạo trong + Tiết kiệm thời gian, công việc. lao động. + Sạch hơn. + Năng suất, chất lượng, hiệu quả được nâng cao. * Gv chốt ý nghĩa của lao động tự - Hs hiểu được ý nghĩa của lao giác và sáng tạo bằng sơ đồ tư duy động tự giác và sáng tạo - GV nhấn mạnh: + Sáng tạo không phải chỉ là những phát minh lớn lao làm thay đổi cả thê giới như của Edison, những quyết định làm thay đổi vận mệnh của cả một đất nước, một dân tộc như của Thiên hoàng Minh Trị, của Chủ tịch Hồ chí Minh Chúng ta hoàn toàn có thể sáng tạo từ những công việc nhỏ bé nhất, bình thường nhất trong cuộc sống hàng ngày. + Khi các em lao động tự giác và sáng tạo có nghĩa là các em đã chọn cách sống có mục đích , sống chủ động sáng tạo, là thể hiện trách nhiệm và khẳng định giá trị của bản thân, đối với những người xung quanh, với cộng đồng, đất nước 24
  8. Sản phẩm - HS tự ghi ý chính vào vở mong đợi Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo: + Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục + Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng + Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao ->Thúc đẩy sự phát triển của xã hội. *Hoạt động 5 : Vai trò của lao động tự giác và sáng tạo trong thời đại 4.0 Mục đích: Hs hiểu sự cần thiết của lao động tự giác và sáng tạo trong thời đại 4.0 Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân, động não, vấn đáp Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao - GV cho HS xem clip về - HS xem clip nhiệm vụ thời đại Công nghệ 4.0. - Gv đặt câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra trong thời đại ngày nay nếu không lao động tự giác và sáng tạo? + Công cuộc CNH, HĐH của nước ta hiện nay đòi hỏi gì từ người lao động? Thực hiện - GV quan sát hs trả lời và giải đáp Học sinh suy nghĩ và trả lời nhiệm vụ các câu hỏi Kết quả thực hiện - Chúng ta đang sống trong thời đại - Hs về nhà làm bài tập vào vở nhiệm vụ khoa học và kĩ thuật phát triển, theo yêu cầu của giáo viên thời đại 4.0 Nếu không tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động thì không thể tiếp cận với sự phát triển của nhân loại. - Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước đang đòi hỏi những người lao động 25
  9. tự giác và sáng tạo. - Thanh niên, học sinh là lực lượng lao động chủ yếu Sản phẩm Hs thấy cần phải lao động tự mong đợi giác và sáng tạo để phát triển bản thân, đáp ứng yêu cầu của đất nước, của thời đại Hoạt động 6 : Rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo Mục đích: Học sinh biết cách rèn luyện lao động tự giác, lao động sáng tạo Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân, vấn đáp, giải quyết vấn đề, động não Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển giao - Hs làm bài tập 4 sgk - HS trình bày quan điểm cá nhân nhiệm vụ - Rèn luyện lao động tự giác và sáng - Học sinh trả lời các câu hỏi tạo như thế nào? Thực hiện - GV quan sát hs trả lời và giải áp Học sinh suy nghĩ và trả lời nhiệm vụ - Nêu cách có được thành công của các câu hỏi Êdison Kết quả thực hiện - Tự giác là phẩm chất đạo đức, - Tự giác là phẩm chất đạo đức nhiệm vụ sáng tạo là tố chất trí tuệ. - Sáng tạo là tố chất trí tuệ, có - Muốn có những phẩm chất ấy đòi yếu tố di truyền nhưng không hỏi phải có quá trình rèn luyện lâu quyết định dài, bền bỉ, có ý thức vượt khó . - Sáng tạo rèn luyện được nhưng đòi hỏi phải kiên trì có ý thức vượt khó . - Hs làm bài tập vào vở theo yêu cầu của giáo viên 2.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh; Đồng thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận dụng, tư duy logic Phương thức tổ chức: HS làm bài tập và trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, điền từ hoặc cụm từ.Với mỗi câu hỏi HS giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời. 26
  10. ĐỀ KIỂM TRA NHANH Họ và tên học sinh: Lớp: . Câu 1: Lao động sáng tạo là: A.Tự giác học bài, làm bài B. Cải tiến phương pháp học tập B. Đi học và về đúng giờ quy định C. Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp Câu 2: Nêu những tác hại của sự thiếu tự giác trong học tập A. Đem lại kết quả học tập kém. B. Sống ỷ lại vào bố mẹ C. Bản thân sẽ trở thành con người hiểu biết D. A,B,C đúng Câu 3: Có nhiều cách học môn Giáo dục công dân: A. Coi môn Giáo dục công dân là môn phụ, không cần học, để thời gian học môn khác B. Chăm chú nghe lời thầy giảng, học thuộc những khái niệm và lý thuyết trong sách giáo khoa và làm bài tập đầy đủ C. Coi nó là môn học đặc biệt giúp bạn có thể dùng những kiến thức đã học vào cuộc sống để rèn luyện, hoàn thiện nhân cách Theo em cách học nào là hiệu quả nhất? Câu 4: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là lao động sáng tạo. Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn luôn cải tiến để ., tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, lao động. Câu 5: Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào sau đây? Ý kiến Tán thành Không tán thành A. Học sinh không cần phải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo vì nhiệm vụ chính của học sinh là học tập. A. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc. B. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện ở việc luôn nghĩ ra cách làm khác với mọi người. C. Lao động tự giác và sáng tạo giúp mỗi người tự hoàn thiện phẩm chất, năng lực của bản thân. D. Trong lao động chỉ cần đến ý thức tự giác mà không cần đến sự sáng tạo 27
  11. ĐÁP ÁN 1. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 Đáp án C A C 2. Điền từ: suy nghĩ, tìm tòi cái mới, hiệu quả. 3. Ý kiến Tán Không thành tán thành A. Học sinh không cần phải rèn luyện lao động tự giác x và sáng tạo vì nhiệm vụ chính của học sinh là học tập. B. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng x suất, chất lượng công việc. C. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện ở việc luôn nghĩ x ra cách làm khác với mọi người. D. Lao động tự giác và sáng tạo giúp mỗi người tự x hoàn thiện phẩm chất, năng lực của bản thân. E. Trong lao động chỉ cần đến ý thức tự giác mà không x cần đến sự sáng tạo Kết quả mong đợi: HS trả lời được các câu hỏi. 2.4. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Mục đích: HS vận dụng được kiến thức đã học để lí giải một số quan điểm trong đời sống, biết áp dụng những gì đã ọh c vào việc làm hàng ngày. Phương thức tổ chức: Giao bài tập về nhà cho HS (Bài tập hôm sau thu chấm lấy điểm 15 phút). Bài tập 1: Bài tập tình huống Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ tới khám bệnh. Khám bệnh xong, bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc kèm theo lời dặn: Một ngày uống thuốc 2 lần, mỗi lần 1 viên trước bữa ăn chính. Tuy nhiên sau đó Bình đã uống thuốc 3 lần 1 ngày, mỗi lần uống 2 viên. Hương hỏi tại sao Bình không uống thuốc theo đơn và lời dặn của bác sĩ. Bình cười: Uống thuốc theo đơn của bác sĩ là không sáng tạo và lâu khỏi bệnh, uống nhiều thuốc sẽ nhanh khỏi bệnh hơn. Em có đồng ý với Bình hay không? Tại sao? Nếu là Hương thì em sẽ nói gì với Bình? 28
  12. Trả lời: - Không đồng ý với Bình bởi vì đó không phải là sự sáng tạo mà là sự liều lĩnh, coi thường những chỉ dẫn của bác sĩ. Hơn nữa việc uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ là nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị bệnh. - Nếu là Hương, em sẽ giải thích cho Bình hiểu rằng: không phải bất cứ việc làm khác đi so với sự chỉ dẫn nào cũng là sáng tạo. Sáng tạo là không nhừng cải tiến để làm ra cái mới nhưng phải mang lại hiệu quả và chất lượng tốt hơn. Bài tập 2: Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho bản thân trong 01 tuần -1 tháng (chú ý thể hiện sự tự giác, sáng tạo) – theo mẫu: Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả mong đợi: Các sản phẩm của học sinh theo yêu cầu 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: - Sáng kiến có thể áp dụng trong các tiết dạy học cụ thể hoặc các buổi hoạt động ngoại khóa chuyên đề của bộ môn GDCD. - Sáng kiến có thể áp dụng thành công đại trà ở các khối lớp, trong nhiều nhà trường. 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên cần linh hoạt trong việc áp dụng sáng kiến. - Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, phim tư liệu, tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, thiết bị dạy học bộ môn. 10. Đánh giá lợi ích thu được 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Qua thực tiễn giảng dạy và dự giờ, tôi thấy khi lên lớp nếu giáo viên thiết kế và thực hiện tốt dạy học theo chủ đề thì tiết học sẽ diễn ra với hiệu quả cao. Các em học sinh hào hứng, sôi nổi xây dựng bài, chăm chú nghe giảng và nắm được kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào cuộc sống. 29
  13. Tiến hành khảo sát với học sinh khối lớp 8, tôi thu được kết quả học tập khi có và không dạy học theo chủ đề như sau: Dạy học truyền thống Dạy học theo chủ đề Xếp loại học lực đầu kì I Xếp loại học lực cuối kì I Khối Tổng năm học 2018 - 2019 Khối Tổng năm học 2018 - 2019 lớp số Giỏi TB - Khá Yếu lớp số Giỏi TB - Khá Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 36 7 19,5 26 72,2 3 8,3 8A 36 12 33,4 24 66,6 0 0 8B 33 2 6,1 24 72,7 7 21,2 8B 33 4 12,1 26 78,8 3 9,1 8C 31 2 6,5 24 77,4 5 16,1 8C 31 5 16,1 25 80,7 1 3,2 Cộng 100 11 11 74 74 15 15 Cộng 100 20 20 75 75 4 4 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Để kiểm tra kết quả của việc áp dụng sáng kiến ở bộ môn GDCD, tôi đã tổ chức lấy ý kiến của học sinh ở khối lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy về hứng thú học bộ môn GDCD. Kết quả cụ thể như sau: Ý kiến của học sinh trước và sau khi thực hiện dạy học theo chủ đề: Học kỳ I năm học 2018 – 2019 (trước) Học kỳ I năm học 2018 – 2019 (sau) Mức độ Mức độ Không Không Khối Tổng Rất thích Thích Khối Tổng Rất thích Thích lớp số thích lớp số thích S S SL % SL % SL % SL % % % L L 8A 36 10 58,4 19 52,8 7 2,8 8A 36 15 41,7 19 52,8 2 5,5 8B 33 5 15,2 13 39,4 15 45,4 8B 33 10 30,3 15 45,4 10 30,3 8C 31 5 16,1 16 51,6 10 32,3 8C 31 10 32,2 20 64,4 3 9,6 Cộng 100 20 20 48 48 32 32 Cộng 75 25 25 54 54 15 15 Tháng 11 năm 2018, tại hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS với nội dung xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề, tổ chức soạn giảng theo chuỗi hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người 30
  14. học, đánh giá giờ dạy theo tiêu chí mới, chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” của tác giả được chọn đi báo cáo cấp Tỉnh với kết quả xếp loại: Tốt 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Trường THCS Ngõ 42, phố Lê Tần, Môn GDCD ở trường THCS Đồng Tâm phường Đồng Tâm, Thành phố Vĩnh Yên. 2 Cao Thu Hường Trường THCS Đồng Tâm Môn GDCD ở trường THCS 3 Phùng Thị Thu Trường THCS Thanh Trù Môn GDCD ở trường THCS Phương Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2019 Vĩnh Yên, ngày 3 tháng 4 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Hữu Điển Cao Thu Hường 31