Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng sơ đồ hóa trong dạy học sinh học phần sinh vật và môi trường

doc 31 trang thulinhhd34 6052
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng sơ đồ hóa trong dạy học sinh học phần sinh vật và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_so_do_hoa_trong_day_hoc_sinh.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng sơ đồ hóa trong dạy học sinh học phần sinh vật và môi trường

  1. - Trình bày định nghĩa quần xã, đặc trưng cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học. - Trình bày các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. Chương III: Con người, dân số và môi trường. - Trình bày các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. - Trình bày khái niệm ô nhiễm môi trường nguyên nhân, hậu quả và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Chương IV: Bảo vệ môi trường - Trình bày các dạng tài nguyên chủ yếu, các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng. - Trình bày sự đa dạng của các hệ sinh thái, vai trò và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái, sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường. 2. Khả năng vận dụng - Có khả năng vận dụng sơ đồ hóa vào các bài sau: bài 41, 42, 43, 44, 45, 49, 50, 54, 55, 58, 59, 60 trong chương trình sinh học 9 ở trung học cơ sở. 3. Phân loại sơ đồ 3.1. Căn cứ theo mối quan hệ trên sơ đồ - Giữa cái chung và cái riêng. - Giữa toàn thể và bộ phận. - Giữa nguyên nhân và kết quả. 3.2. Căn cứ theo khả năng rèn luyện các thao tác tư duy logic + Sơ đồ rèn luyên kỹ năng phân tích tổng hợp. + Rèn luyện kỹ năng so sánh. + Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 3.3. Ký hiệu sơ đồ + Mô hình hóa khái niệm. + Sơ đồ dạng biểu đồ biểu bảng. 11
  2. + Sơ đồ dạng lưới, nhánh, thẳng. 3.4. Theo mục đích lí luận dạy học + Sơ đồ nghiên cứu tài liệu mới. + Sơ đồ củng cố hoàn thiện kiến thức. + Sơ đồ kiểm tra đánh giá. 3.5. Theo mức độ hoàn thiện + Sơ đồ đầy đủ. + Sơ đồ khuyết thiếu. + Sơ đồ câm. 3.6. Một số ví dụ về các dạng sơ đồ * Sơ đồ để kiểm tra đánh giá: VD: Về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt - - - - Sinh vật hằng nhiệt - - - * Căn cứ theo các mối quan hệ được phản ánh trên sơ đồ: VD1: Giữa cái chung và cái riêng 12
  3. Khí C, N phổ biến: CO, CO2, NO2, SO2, Cacbuahidrô Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học Các chất gây ô nhiễm Thuốc diệt cỏ Simazon monoron; 2, 4D; 2, 4, 5T; dioxin Các chất gây đột biến: năng lượng nguyên tử, phóng xạ VD 2: Giữa toàn thể và bộ phận Chế độ khí hậu, ánh sáng Sinh c¶nh s¸ngC¸c chÊt v« c¬ C¸c chÊt h÷u c¬ HÖ sinh th¸i Sinh vËt s¶n xuÊt QX sinh vËt Sinh vËt tiªu thô Sinh vật phân giải Sinh vËt ph©n gi¶i * Nguyên nhân và hệ quả: VD: Tác động của ngoại cảnh tới quần thể Ảnh hưởng cấu trúc quần thể (mật độ, tỷ lệ đực/cái, tỷ lệ các nhóm tuổi) Ngoại cảnh t/đ Quần thể Ảnh hưởng sinh trưởng và biến Ngoại cảnh động số lượng (sinh sản, tử vong, phát tán) Ảnh hưởng cấu trúc quần thể 13
  4. * Căn cứ theo khả năng rèn luyện các thao tác tư duy logic: - Sơ đồ rèn kỹ năng so sánh Các đặc điểm so sánh Quần thể Quần xã - Thành phần loài 1 loài Nhiều loài Thời gian Ngắn Dài - Các mối quan Sinh sản Dinh dưỡng và sinh hệ Hẹp sản - Phạm vi phân Rộng bố - Sơ đồ rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp VD: Sơ đồ các hình thức tổ chức sống Cá thể Các cấp độ tổ Quần thể chức sống Các hình thức Quần xã tổ chức cơ thể Trao đổi chất thường xuyên với Đặc trưng sống môi trường sống Quang tổng hợp Các hình Tự dưỡng thức dinh Hóa tổng hợp dưỡngthøc dinh d­ìng Dị dưỡng Toàn phần Hoại sinh * Sơ đồ rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức: VD: Bài ảnh hưởng của ánh sáng tới sinh vật 14
  5. Hình thái Thực Hoạt động vật sinh lý Nhóm cây ưa sáng Ảnh Phân loại hưởng của Nhómcây ưa bóng ánh Tập tính sáng Định hướng di chuyển Động vật Hình thái Nhóm động vật ưa sáng Phân loại Nhóm động vật ưa tối VD 3: Kí hiệu sơ đồ: * Mô hình hóa khái niệm: VD: Mô hình khái niệm Hệ sinh thái Nhân tố vô sinh Động vật Thực vật Vi sinh vật Quần xã sinh vật Hệ sinh thái * Dạng bảng biểu. VD: Sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt. 15
  6. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt - Vi khuẩn cố định đạm - Rễ cây họ đậu - Cây lúa - Ruộng lúa - - Sinh vật hằng nhiệt - Chim bồ câu - Vườn cây - Chó - Trong nhà - * Sơ đồ dạng lưới, dạng nhánh, dạng thẳng: - Dạng thẳng: VD: Ý nghĩa của khống chế sinh học: Nhờ khống chế sinh học số lượng cá thể mỗi quần thể dao động trong thể cân bằng quần thể dao động trong thể cân bằng trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. - Dạng lưới: VD: Lưới thức ăn trong một quần xã. Trâu Hổ Cỏ Thỏ Cáo VSV Gà Mèo rừng * Sơ đồ nhánh. VD: Các loại môi trường: Đất Mặn Môi trường Nước Lợ Không khí Ngọt Động vật Sinh vật Thực vật Con người 16
  7. * Sơ đồ khuyết thiếu. Nhân tố vô sinh Các nhân tố sinh thái * Sơ đồ câm. VD: Lưới thức ăn b c a e f d g 4. Vận dụng sơ đồ hóa trong thiết kế bài giảng 4.1. Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh mở đầu bài học Khi dạy bài quần thể sinh vật để học sinh định hướng được nội dung bài là nêu được khái niệm quần thể sinh vật, những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Giáo viên có thể mở bài bằng sơ đồ. Giáo viên giới thiệu sơ đồ và nêu câu hỏi: “Vậy quần thể là gì? Làm thế nào để phân biệt được 2 quần thể của cùng một loài? ” 4.2. Sö dông trong d¹ng bµi h×nh thµnh kiÕn thøc míi Trong nội dung này cần dùng sơ đồ để giới thiệu những kiến thức mới làm cho học sinh nắm được, ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc và có thể sử dụng kiến thức đó vào thực tiễn đời sống và sản xuất. mặt khác học sinh phải biết móc xích kiến thức vừa học với kiến thức đã học ở các bài trước, vì vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy và trình độ học sinh để sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu quả. Ở nội dung này ta có thể sử dụng sơ đồ theo nhiều cách: * Cách 1: Đơn giản nhất là giáo viên lập sơ đồ lên bảng rồi dùng phương pháp giảng giải cho học sinh hiểu và nắm bắt kiến thức. 17
  8. Phương pháp này có thể dùng khi ta dạy những bài dầu tiên để học sinh làm quen với phương pháp sơ đồ hoá hoặc khi ta dạy với đối tượng học sinh trung bình. Nhược điểm của phương pháp này là hiệu quả không cao vì học sinh nắm kiến thức một cách máy móc không phát huy được tính sáng tạo và tư duy độc lập của học sinh * Cách 2: Giáo viên yêu cÇu học sinh trả lời theo gợi ý và thầy trò cùng xây dựng sơ đồ. Với các câu trả lời của học sinh thầy có thể hình thành dần sơ đồ lên bảng. Phương pháp này có ưu điểm là phát huy được khả năng tự làm việc của học sinh, tạo cho học sinh những tình huống có vấn đề thông qua các câu hỏi hoặc các em suy nghĩ tìm tòi có thể vận dụng thực tiễn vào bài học, tạo cho các em cơ hội xây dựng bài khơi gợi trí tò mò và sự hứng thú học tập, học sinh đễ dàng tiếp thu và tiếp thu một cách tích cực khi thấy sơ đồ được hình thành dần dần trên bảng. Giáo án: Giảng dạy theo phương pháp trực quan tìm tòi bộ phận có sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức mới cho học sinh. Tiết 51. Bài 50: HỆ SINH THÁI A. Mục tiêu. 1- Kiến thức: - Học sinh nêu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên. - Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. 2- Kỹ năng: - Quan sát tranh, giải thích hiện tượng thực tế, hoạt động nhóm - Kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất. 18
  9. B. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK. C. Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, phương pháp sơ đồ hóa. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã? 3. Bài mới Các nhân tố của môi trường luôn ảnh hưởng tới quần xã. Vậy quần xã có tác động trở lại tới môi trường không? Để trả lời câu hỏi đó các em nghiên cứu bài học hôm nay. Hệ sinh thái. Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái? Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính - HS quan sát hình 50.1, tìm hiểu thông tin I. Thế nào là một hệ sinh thái SGK N1:- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? GV xây dựng sơ đồ hóa Nhân tố vô sinh Động vật Thực vật Vi sinh vật N2:- Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? - Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? 19
  10. GV:Thể hiện thực vật tác động tới động vật trờn sơ đồ hóa. N3- Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? GV:Thể hiện động vật tác động tới thực vật trờn sơ đồ hóa. N4- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? GV:Thể hiện sự tác động giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng trên sơ đồ hóa. Nhân tố vô sinh Động vật Thực vật Vi sinh vật Quần xã sinh vật Hệ sinh thái - Hệ sinh thái là gì? - Các thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh? - GV lưu ý HS: động vật ăn thực vật là sinh vật tiêu thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật tiêu thụ bậc 2 - GV chốt lại kiến thức: Như vậy thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ về mặt dinh dưỡng tạo thành 1 chu trình 20
  11. khép kín đồng thời trong hệ sinh thái số lượng các loài luôn khống chế lẫn nhau làm hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a. 1 quần thể b. 1 quần xã c. 1 hệ sinh thái d. Cả a, b, c - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã - Yêu cầu HS kể tên 1 số hệ sinh thái mà (gọi là sinh cảnh).Trong hệ sinh HS biết. thái, các sinh vật luôn tác động - GV chiếu 1 vài hình ảnh về hệ sinh thái. qua lại với nhau và tác động với - Trong hệ sinh thái mối quan hệ nào là nhân tố vô sinh của môi trường 1 thường xuyên và quan trọng nhất? hệ thống hoàn chỉnh và tương a. Quan hệ giới tính đối ổn định. b. Quan hệ nơi ở c. Quan hệ dinh dưỡng d. Quan hệ cha mẹ, con cái, bầy đàn. - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: - GV: Quan hệ dinh dưỡng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. + Nhân tố vô sinh - HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu + Nhân tố hữu sinh: . thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu . Sinh vật sản xuất hỏi. . Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, N1+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt bậc 3 độ, ánh sáng, độ ẩm . Sinh vật phân huỷ. + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ ) động vật: ( hươu, nai, hổ) vi sinh vật N2+ Lá và cành cây mục là thức ăn của 21
  12. các VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất + Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống. N3+ Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật. N4+ Nếu rừng cháy: động vật mất nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khô hạn động vật sẽ chết hoặc phải di cư đi nơi khác. Hay thực vật ảnh hưởng tới động vật,vi sinh vật, cỏc nhõn tố vụ sinh. - HS dựa vào sơ đồ hóa phân tích rút ra kết luận Hệ sinh thái gồm quần xó sinh vật và khu vực sống của quần xã.Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - HS dựa vào sơ đồ hóa nêu được một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật,vi sinh vật. - HS: Hệ sinh thái (c). Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 22
  13. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính - GV giới thiệu trong hệ sinh thái, các loài II. Chuỗi thức ăn và lưới thức sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua ăn chuỗi thức ăn. 1. Thế nào là một chuỗi thức - GV chiếu H 50.2 hướng dẫn học sinh ăn? quan sỏt: Theo chiều mũi tên sinh vật đứng trước mũi tờn là sinh vật ăn thịt, sinh vật đứng sau mũi tên là sinh vật bị ăn thịt. - Yêu cầu 1 số HS lên bảng viết: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? - Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu? - Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy? - Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn. - GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước và đứng sau trong chuỗi thức ăn? - Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau “Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích , vừa bị mắt xích tiêu thụ”. - Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về chuỗi thức ăn? 23
  14. - Các thành phần sinh vật có thể có trong chuỗi thức ăn? - GV: Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở nhiều loài sinh vật có quan hệ đầu là sinh vật phân huỷ. dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa để khai thác là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía - Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi trước, vừa bị mắt xích phía sau thức ăn nào? tiêu thụ. - Viết sơ đồ dinh dưỡng chung của 3 chuỗi thức ăn có sâu ăn lá tham gia? VD: - GV: Trong thiên nhiên 1 loài sinh vật Cây cỏ sâu  chuột không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn cày đại bàng mà tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn cú nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Thế nào là lưới thức ăn? - Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào? - Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật? - Mỗi HS viết trả lời 1 câu hỏi: Cây cỏ  chuột  rắn Cây cỏ  chuột  cầy Cây gỗ  chuột  rắn Cây gỗ  chuột  rắn Cây cỏ  sâu  bọ ngựa Cây cỏ  sâu  cầy 24
  15. Cây cỏ  sâu  chuột HS: + Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ. + Điền từ: phía trước, phía sau. HS trả lời các câu hỏi. + Cây cỏ sâu bọ ngựa rắn vsv 2. Thế nào là một lưới thức ăn? + Cây cỏ sâu  cầy - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt đại bàng vsv xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn. bọ ngựa rắn cỏ sâu cầy đại bàng vsv - Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, SV tiêu chuột thụ, SV phân huỷ. - HS: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn. - HS: Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ. - GV: Nuôi nhiều loại sinh vật trong đó chất thải của loài này là thức ăn của loài kia ở cùng một môi trường để tận dụng thức ăn. + VD: Thực hiện mô hình VAC. Thả nhiều loại cá trong ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn. * Không chăn nuôi các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng trực tiếp trong cùng một môi trường 25
  16. 4. Củng cố: - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong hệ sinh thái ruộng nước. - Hoàn thành sơ đồ sau bằng cỏc sinh vật mà em biết: b c a e f d g 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Chuẩn bị bài sau 4.3. Sử dụng trong dạng bài củng cố hoàn thiện kiến thức. - Trong phần sinh vật và môi trường, giáo viên cũng có thể sử dụng để củng cố hoàn thiện kiến thức cho học sinh. - Cách thực hiện: Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh. * Ví dụ: Bài quần xã sinh vật. - Sau khi học xong phần I- Thế nào là một quàn xã sinh vật? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập so sánh quần thể và quần xã theo bảng mẫu sau: Đặc điểm so sánh Quần thể Quần xã - Thành phần - Mối quan hệ - Độ đa dạng - Phạm vi phân bố - Như vậy việc sử dụng sơ đồ dạng biểu bảng sẽ đánh giá được khả năng phân biệt quần xã với quần thể của học sinh, học sinh tự hoàn thiện kiến thức về quần xã và quần thể. 26
  17. 4.4. Sử dụng sơ đồ hóa để thể hiện toàn bộ kiến thức của học sinh đã được lĩnh hội - Sau khi hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá các kiến thức bài “ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” giáo viên thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau: Điều kiện: điều kiện sống thuận lợi Quan hệ Tác dụng: hỗ trợ nhau cùng phát triển hỗ trợ Điều kiện: Điều kiện sống gặp bất lợi Quan Quan hệ QH sinh vật ăn sinh vật khác: gồm hệ cạnh ĐVăn TV,TV ăn sâu bọ, cùng tranh loài Tác dụng: loại bỏ các gen xấu ra Quan khỏi quần thể, tách đàn hệ Quan giữa Quan hệ QH cộng sinh: sự hợp tác cùng có các hệ hỗ lợi giữa các loài. sinh khác trợ hỗ vật QHtrợ cạnh tranh: các sinh vật cạnh tranh loài nhau các điều kiện sống của môi. .trường. QH hội sinh: một bên có lợi,1 bên Quan không lợi, không hại hệ hỗ Đối QHtrợ kí sinh nửa kí sinh: sinh vật sống địch nhờ trên cơ thể sinh vật khác 4.5. Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố-đánhtrợ giá cuối bài - Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh. e f a b c d g 27
  18. * Ngoài ra còn sử dụng phù hợp trong bài ôn tập giữa kì, cuối chương hoặc ôn tập hết học. V. Kết quả thực hiện Sau khi tiến hành giảng dạy thực nghiệm ở mỗi bài, khối 9 tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra. Bảng tổng kết điểm các bài kiểm tra của 2 lớp khối 9. Điểm Số Lớp 8,0 trở lên 6,5 7,9 5,0 6,4 < 5,0 HS HS % HS % HS % HS % Thực nghiệm 33 10 30,30 15 45,45 8 24,25 0 9B Đối chứng 9A 33 10 30,30 10 30,30 8 24,25 5 15,15 Như vậy, sau khi tiến hành bài giảng thực nghiệm ở các lớp khác nhau, kết quả cho thấy chất lượng làm bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Qua việc trực tiếp giảng tôi nhận thấy: Trong quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh kết hợp với sử dụng sơ đồ trong giờ học một mặt vừa tạo ra không khí lớp học sôi nổi, các em hứng thú học tập mặt khác buộc các em phải tự lực độc lập trong quá trình lĩnh hội kiến thức vì vậy những kiến thức mà các em thu lượm được qua giờ học sẽ sâu sắc hơn và kiến thức bài học sẽ được các em nhận thức một cách đầy đủ hơn. Ở các lớp đối chứng do vẫn giảng dạy theo phương pháp truyền thống, việc tổ chức các hoạt động cho học sinh không linh hoạt vì thế đã làm hạn chế hoạt động tích cực, sáng tạo của các em trong việc tìm ra kiến thức và làm chủ kiến thức. Những kết quả trên cho thấy việc sử dụng sơ đồ cho học sinh trong dạy học sinh học cũng như các môn học khác có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Giúp cho học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức mà còn hoàn thiện các kĩ năng như: kĩ năng làm việc với sách giáo khoa, kĩ năng khai thác kinh hình, vận dụng kiến thức đó học vào thực tế, cũng như vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học. 28
  19. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ nhằm năng cao nhận thức và hiệu quả trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở. Vận dụng các phương pháp dạy học mới một cách linh hoạt trong quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua một vài ví dụ cụ thể trong chương trình sinh học 9. Sử dụng sơ đồ trong dạy học sinh học đó giúp tôi sử dụng các phương pháp dạy học được linh hoạt hơn, hiệu quả hơn; từ đó cũng giúp hình thành ở học sinh phương pháp học tập mới chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phát huy hết khả năng tư duy và tính tích cực của học sinh. Đổi mới phương pháp trong dạy- học là cấp thiết nhưng việc áp dụng để đạt hiệu qủa cao là cần thiết hơn, chính vì vậy đối với giáo viên cho dù có sử dụng máy chiếu hay trực tiếp dạy tại lớp thì cần đầu tư nghiên cứu để xây dựng và sử dụng được phương pháp sơ đồ. Như vậy, phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học phần sinh vật và môi trường góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh. Đối với phần sinh học và môi trườngc do phần lớn các kiến thức là lí thuyết để học sinh có thể nắm vững được các kiến thức này thì việc tóm tắt theo kiểu sơ đồ hóa là cách tốt nhất, ngắn gọn để học sinh hiểu bài và ghi nhớ các kiến thức. Vì vậy, chúng ta cần tăng cường áp dụng phương pháp sơ đồ hóa vào trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKN trước đây (ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh): 29
  20. XÁC NHẬN Khai Quang, ngày 10 tháng 4 năm 2015 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. (Ký và ghi rõ họ tên) Ngô Thị Huệ 30
  21. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đánh giá trong Giáo dục, NXB Giáo Dục - Trần Bá Hoành (1996) 2. Giáo trình đại cương, phương pháp dạy học sinh học, NXB ĐHSP - Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007). 3. Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1996) 4. Tài liệu tập huấn: Thiết kế hồ sơ dạy học môn sinh học, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học - Nguyễn Thế Hưng (2010) 5. Phương pháp lí luận nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm (2003) 6. Sách giáo khoa sinh học 9. 7. Tài liệu trên mạng về sơ đồ hóa. 31