Sáng kiến Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh Lớp 7

docx 15 trang Giang Anh 21/03/2024 1580
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_ren_luyen_ky_nang_thuc_hanh_cho_hoc_sinh_lop_7.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh Lớp 7

  1. những hiểu biết về thế giới động vật, thế giới thực vật, con người với mối quan hệ mật thiết giữa các động vật, thực vật và vai trị của chúng đối với đời sống con người, qua đĩ gĩp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, lịng yêu quý ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các lồi động vật. Thực hành cịn cĩ ý nghĩa giúp phát huy vai trị chủ động trong học tập, rèn luyện trí thơng minh, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. Trong khi thực hành, học sinh được tự mình nghiên cứu khảo sát động thực vật, tự tổ chức và quan sát kết quả thí nghiệm, vì vậy cĩ ý nghĩa tăng cường tính tự lập cho học sinh. Mặt khác, học sinh phải rèn luyện các tháo tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu . nên cĩ tác dụng bồi dưỡng trí thơng minh. - Chính vì thế, điều cấp thiết hiện nay của giáo dục THCS là phải nhanh chĩng thay đổi các phương pháp giảng dạy vừa kế thừa những ưu điểm của phương pháp truyền thống vừa đổi mới về nhiều mặt như: Đổi mới cách sử dùng đồ dung dạy học, đổi mới cách xây dựng bài giảng, người dạy với vai trị hướng dẫn gợi mở, giúp người học tự tìm tịi khám phá thế giới động vật từ đĩ hình thành ở người học tinh thần chủ động tích cực và đầy sáng tạo trong quá trình học tập bộ mơn sinh học lớp. - Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh trong những tiết thí nghiệm thực hành gặp những khĩ khăn như: Số lượng học sinh trong lớp đông, học lực không đồng đều; thao tác thí nghiệm chưa linh hoạt nên rất mất thời gian. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: Nhằm giúp cho học sinh cĩ sự liên hệ giữa kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Giúp cho các em tự mình cĩ thể khám phá những điều mình đã học từ đĩ tạo nên sự hứng thú với bộ mơn đồng thời qua các tiết thực hành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo gây hứng thú trong học tập bộ mơn ở học sinh. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Kiến thức mơn Sinh học rất rộng, vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy sinh học 7 tại lớp 7A1 tại trường. B/ NỘI DUNG: 1. Những nhận định về bài thực hành: Bộ mơn sinh học ở trường THCS cĩ từ lớp 6 đến lớp 9. Một trong những kiến thức quan trọng của bộ mơn này là GV phải phát huy kĩ năng quan sát thí nghiệm thực hành của học sinh. Từ thực trạng cần thiết phải cĩ sự đổi mới trong phương pháp dạy – học để phát huy tính tích cực của người học. Với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, qua học tập, trao đổi với đồng nghiệp, tơi đưa ra một số ý kiến trong giảng dạy 3
  2. sinh học cĩ sử dụng thí nghiệm thực hành mà cụ thể là hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm khi nghiên cứu tài liệu mới đạt hiệu quả cao. Cụ thể là: * Giáo viên: - Giáo viên cần xác định rõ tiết thực hành mình dạy thuộc loại bài thực hành nào, từ đĩ phát huy ưu, nhược điểm và hạn chế của từng loại bài thực hành này. - Để tiết thực hành thành cơng thì việc chuẩn bị đĩng vai trị cực kỳ quan trọng, giáo viên cần cụ thể hĩa nhiệm vụ của thầy và trị để chuẩn bị cho tốt, từ chuẩn bị mẫu vật đến chuẩn bị đồ dùng thực hành. - Tổ chức hoạt động của học sinh, phân cơng hợp lí. - Kết hợp các phương tiện dạy học một cách hợp lí. - Cuối cùng là các bước tiến hành giờ thực hành phải theo một quy trình hợp lý, nghiêm túc. Giáo viên linh hoạt trong phương pháp dạy và học, trong chuẩn bị phương tiện và bố trí thí nghiệm. * Học sinh: - Nắm bắt được mục đích thí nghiệm nhĩm học sinh làm thí nghiệm quan sát hiện tượng giải thích hiện tượng rút ra kết luận. * Một số yêu cầu khi thực hiện: - Dụng cụ thực hành đầy đủ. - Cần chú ý đặc điểm hoạt động theo mùa của động vật, thực vật để cĩ kế hoạch chủ động chuẩn bị mẫu vật. - Để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng cho học sinh cần cố gắng thực hiện theo nhĩm nhỏ, cố định trong cả năm học để cĩ thể quay vịng nhiệm vụ của các thành viên trong nhĩm qua các tiết thực hành khác nhau. - Trong quá trình học sinh tiến hành thực hành, giáo viên yêu cầu các em cất gọn sách vở, đồ dùng học tập, tránh để bừa bãi trên bàn. - Cần chú ý phân phối thời gian cho các hoạt động thực hành hợp lý để đảm bảo học sinh làm hết nội dung thực hành. Muốn vậy giáo viên cần làm thử, trên cơ sở đĩ khi thực hiện trên lớp, giáo viên theo dõi thời gian để nhắc nhở học sinh thực hiện. - Yêu cầu học sinh trong bản báo cáo thực hành cần phải vẽ hình quan sát được và chú thích đầy đủ theo yêu cầu. 2. Xác định các dạng bài thực hành: Thơng thường căn cứ vào nội dung, tính chất của các hoạt động thực hành, giáo viên cĩ thể phân chia thành hai dạng bài thực hành như sau: a) Bài thực hành quan sát cấu tạo ngồi: - Là loại bài thực hành giúp học sinh phát hiện kiến thức mới. Nĩ được tiến hành đối với các nội dung mà học sinh chưa thấy, chưa biết. Loại bài thực hành này thường được thực hiện trong các giờ lên lớp các bài lý thuyết kiểu thực hành. 4
  3. - Đối với loại bài thực hành này, giáo viên cần hướng dẫn từng bước các thao tác thực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến đĩ và được thực hiện theo từng nội dung riêng biệt, sau mỗi nội dung, hướng dẫn cho học sinh rút ra kết luận khoa học. Ví dụ: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển của tơm sơng, Giun đất b) Bài thực hành củng cố, minh họa: - Là loại bài thực hành được thực hiện khi học sinh đã cĩ vốn kiến thức lí thuyết. Trong chương trình, các bài thực hành đều bố trí ở cuối chương. Như vậy, các tiết thực hành này đều nhằm giúp học sinh củng cố và kiểm chứng những kiến thức đã học. - Dạng bài thực hành này khơng kích thích được tính ham muốn tìm tịi cho học sinh, tính chủ động, sáng tạo trong tiếp thu tri thức của học sinh bị hạn chế. Do đĩ, giáo viên cần thiết kế bài thực hành thật sinh động, khuyến khích học sinh ham muốn thực hành. Ví dụ: thực hành quan sát một số thân mềm; bài 16 thực hành: mổ và quan sát giun đất 3. Chuẩn bị bài lên lớp: Việc chuẩn bị chu đáo cho giờ thực hành cĩ ý nghĩa quyết định sự thành cơng của bài giảng. Trong khâu chuẩn bị cần phối hợp sự chuẩn bị của cả thầy và trị. Học sinh tham gia chuẩn bị thực hành phải chuẩn bị vật mẫu. Trong khi sưu tầm mẫu vật, học sinh cĩ điều kiện tìm hiểu đời sống, sự hoạt động của động vật, sơ bộ quan sát đặc điểm hình thái của động vật nên khi bước vào thực hành ít bị bỡ ngỡ. ❖ Những cơng việc chuẩn bị của học sinh bao gồm : - Chuẩn bị vật mẫu: Nêu cụ thể số lượng, quy cách vật mẫu cho từng nhĩm hoặc từng cá nhân. Ví dụ : để chuẩn bị cho bài thực hành : Quan sát một số thân mềm, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị mẫu vật là con trai sơng sống, con ốc sên, mai mực Giáo viên cũng yêu cầu các em chuẩn bị mẫu vật phải tươi sống, nguyên vẹn, đồng thời quan sát cấu tạo ngồi cũng như cách di chuyển của trai sơng, ốc sên, mực (đối với học sinh ở vùng biển). - Chuẩn bị phương tiện thực hành : Một số dụng cụ phục vụ cho thực hành khơng địi hỏi chuẩn bị ở mức cao và tương đối phổ biến, cĩ thể giao cho học sinh chuẩn bị như chậu nuơi, bẹ chuối hoặc tấm xốp (để ghim mẫu), dao mỏng Cũng cần quy định rõ số lượng cần chuẩn bị của từng nhĩm, từng học sinh. Ví dụ ở tiết thực hành trên, giáo viên yêu cầu các em phải nuơi trai sơng, ốc sên trong lọ thuỷ tinh 5
  4. lớn khơng đạy nắp thì mới cĩ thể quan sát được hình thái, di chuyển của chúng, mỗi nhĩm (4 học sinh) cần chuẩn bị 1 tấm xốp sạch, 1 con dao mỏng - Một số nội dung cĩ thể thực hiện trước ở nhà: với vật mẫu như quan sát hình thái ngồi, tổ chức nghiên cứu các hoạt động sinh lí (như hoạt động đảo đất của giun đất, xác định vai trị của các loại vây cá, gây phản xạ cĩ điều kiện ) cũng nên giao cho học sinh chuẩn bị để khi nên lớp cĩ kết quả báo cáo trước lớp. ❖ Về phía giáo viên cần chuẩn bị : - Giáo án: xác định rõ mục tiêu, các nội dung cần tiến hành trong giờ thực hành, cách hướng dẫn các thao tác thực hành khi thiết kế giáo án. - Vật mẫu: Tuy đã giao cho học sinh chuẩn bị, nhưng giáo viên cần chuẩn bị dự phịng trong trường hợp học sinh khơng chuẩn bị được. Ngồi ra, giáo viên nên chuẩn bị các tiêu bản, mẫu mổ trước khi thực hành để học sinh cĩ điều kiện đối chiếu, so sánh mẫu của mình với của thầy, ví dụ: giáo viên cĩ thể mổ sẵn 6 con tơm lớn ngâm chìm trong nước trước ở nhà để phát cho 6 nhĩm khi các nhĩm hồn thành xong khâu mổ (bài thực hành: mổ và quan sát tơm sơng). Các tranh vẽ liên quan tới bài thực hành cũng cần được bổ sung giúp học sinh dễ dàng xác định các bộ phận, các cơ quan quan sát được trên mẫu vật của các em. - Dụng cụ thực hành cho học sinh làm việc: như bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp, kính hiển vi, chậu nuơi phải đầy đủ, hiệu quả. - Dự kiến chia nhĩm học sinh: Mỗi nhĩm khoảng 4 em, việc chia nhĩm nên làm ngay từ bài thực hành đầu tiên và cố định trong suốt quá trình học để tạo điều kiện cho học sinh quay vịng trong các bài thực hành. (Giáo viên cần lưu ý chia nhĩm càng nhỏ càng tốt để giúp tất cả học sinh cĩ điều kiện thực hành như nhau, đồng thời tránh ồn ào, lộn xộn). Ở mỗi nhĩm, cần xác định nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhĩm. Chẳng hạn, với nhĩm cĩ 4 học sinh, được phân cơng như sau: +Học sinh 1: Sắp xếp dụng cụ; lắp đặt thí nghiệm để cả nhĩm tiến hành; quan sát phân tích đặc điểm cấu tạo ngồi; vẽ hình. + Học sinh 2: Thực hiện mổ động vật; hướng dẫn cả nhĩm quan sát cấu tạo trong. + Học sinh 3: Giúp đỡ học sinh 2; lau chùi, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. + Học sinh 4: Thư kí nhĩm, ghi chép nội dung thực hành và những ý kiến trả lời của nhĩm về những vấn đề do giáo viên đặt ra. Ở các bài thực hành tiếp theo nhiệm vụ của các học sinh được thay đổi học sinh 1 làm nhiệm vụ 4, học sinh 2 làm nhiệm vụ 1, học sinh 3 làm nhiệm vụ 2, học sinh 4 làm nhiệm vụ 3. Cứ thế xoay vịng sao cho kết thúc chương trình, học sinh nào cũng được tham gia đầy đủ các hoạt động của bài thực hành. 4. Xác định phương pháp thực hành: - Để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thành cơng và đạt hiệu quả trong tiết học thì việc xác định phương pháp thực hành cần cĩ sự phối hợp khéo léo, linh hoạt 6
  5. giữa các phương pháp dạy học đĩng vai trị quan trọng quyết định một nửa thành cơng tiết dạy. - Phương pháp phải phù hợp, vận dụng linh hoạt, khéo léo các phương pháp sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động tư duy, phát triển năng lực cá nhân ở mức độ cao nhất trong việc tìm ra kiến thức. 5. Các bước tiến hành thực hành: Giờ thực hành được thực hiện theo quy trình sau: - Bước 1: Ổn định tổ chức lớp: bố trí chỗ ngồi, phân phát dụng cụ và mẫu vật, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động này được khẩn trương trong vịng khoảng 2 – 3 phút. - Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành: Khi giới thiệu các thao tác cần ngắn gọn trong khoảng 5 – 7 phút, vì vậy cần chuẩn bị kỹ cĩ thể ghi tĩm tắt các bước tiến hành quan sát và mổ, sơ đồ giới thiệu phương pháp mổ trên bảng phụ hoặc sử dụng giáo án điện tử để khơng mất thời gian ghi bảng, đồng thời giúp học sinh dễ nắm bắt được trình tự các thao tác khi tiến hành thực hành. Việc hướng dẫn nội dung quan sát cũng cần suy nghĩ sắp xếp hồn, chỉnh hợp lí để tiết kiệm mẫu, đồng thời xác định hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào hoạt động quan sát kết hợp với suy nghĩ tìm lời giải thích hợp. Ví dụ: hoạt động mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất nên thực hiện quan sát lần lượt các cơ quan sau: + Hệ tiêu hĩa: xác định hình dạng các phần của ống tiêu hĩa. Đặc điểm của ruột ở giun thể hiện đặc điểm quan trọng nào của ngành Giun đốt? (Phân đốt). + Hệ tuần hồn: xác định các mạch máu lưng, mạch bụng, mạch trên ruột, tim bên. Tim bên cĩ chức năng gì? Sự vận động máu trong các mạch theo chiều nào? Sau khi quan sát xong hai hệ cơ quan đĩ mới tiến hành quan sát hệ thần kinh và hệ sinh dục. - Bước 3: Học sinh tiến hành thực hành: Đây là hoạt động chủ yếu của giờ thực hành. Nếu bài thực hành quy định một tiết thì thời gian dành cho hoạt động này từ 25 đến 30 phút. Hoạt động thực hành cĩ thể hai nội dung: + Học sinh báo cáo kết quả quan sát, thí nghiệm ở nhà. + Học sinh thực hành mổ hoặc thí nghiệm quan sát cấu tạo trong. Vẽ hình, làm báo cáo tường trình. Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi sự làm việc của các nhĩm, nhắc nhở những em chưa cố gắng, động viên khích lệ những học sinh làm tốt uốn nắn sửa chữa những thao tác chưa chính xác. Cũng cĩ thể đến từng nhĩm lắng nghe sư trao đổi của học sinh về những vấn đề do giáo viên đặt ra hoặc trả lời những thắc mắc của học sinh nảy sinh trong quá trình thưc hành. 7
  6. Học sinh làm báo cáo tường trình gồm hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Bước 4: Tổng kết đánh giá thực hành: thời gian khoảng 5-10 phút bao gồm các cơng việc: + Phân tích kết quả thí nghiệm, nhắc nhở rút kinh nghiệm về thao tác chưa chính xác, giải đáp thắc mắc nảy sinh trong thực hành. + Nhận xét biểu dương các cá nhân, nhĩm làm tốt, cĩ thể giáo viên cho điểm khuyến khích, nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong chuẩn bị mẫu, trong thực hành. + Thu báo cáo tường trình. + Thu dọn dụng cụ, mẫu vật và vệ sinh phịng học. 6. Bài thực hành mẫu: Tiết học đĩ, tơi đã hướng dẫn học sinh tiến hành các bước như sau: Bước 1: Ổn định tổ chức lớp: - Tơi chia lớp học 39 em ra thành 9 nhĩm nhỏ, 8 nhĩm gồm 4 em và 1 nhĩm 5 em quay mặt vào nhau, bố trí chỗ ngồi cho các nhĩm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm: các nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhĩm mình, giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp. - Giáo viên phát dụng cụ thực hành và mẫu vật cho các nhĩm, lưu ý học sinh khi sử dụng dụng cụ thực hành phải hết sức cẩn thận, an tồn. Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, xác định mục tiêu của bài thực hành. - Giáo viên treo bảng phụ ghi mục tiêu của bài thực hành, gọi 1 học sinh đứng dậy đọc to cho cả lớp cùng nắm vững. - Sau khi học sinh xác định được mục tiêu, giáo viên phát Phiếu báo cáo thực hành cho các nhĩm. Phiếu báo cáo thực hành là các hình câm chưa chú thích, từ hình 20.1 đến hình 20.6 trong sách giáo khoa và bảng thu hoạch. Giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin, cĩ thể scan các hình này lên phiếu cho các nhĩm chú thích trực tiếp lên các hình trên phiếu. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH TRƯỜNG: THỰC HÀNH LỚP: Quan sát một số động vật thân mềm TÊN HỌC SINH TRONG NHĨM: Điểm thực hành Lời phê của Giao viên 8
  7. 1. Quan sát các hình vẽ, đối chiếu với mẫu vật thật để nhận biết các bộ phận và ghi chú thích bằng số vào hình A. Cấu tạo vỏ B. Cấu tạo ngồi C. Cấu tạo trong 9
  8. 2. Quan sát mẫu vật, đối chiếu với tài liệu sách giáo khoa, hồn thành bảng sau : BẢNG THU HOẠCH STT Đặc điểm cần quan Ốc Trai Mực sát 1 Số lớp cấu tạo vỏ 2 Số chân ( hay tua ) 3 Số mắt 4 Cĩ giác bám 5 Cĩ lơng trên tua miệng 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực 3.Học sinh tiến hành thực hành *Quan sát cấu tạo vỏ : - Giáo viên dán tranh phĩng to H. 20.1. H. 20.2, H. 20.3 lên bảng. - Yêu cầu các nhĩm quan sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ, nhận biết các bộ phận và ghi chú thích vào các hình trên trong phiếu thực hành. - Gọi đại diện nhĩm 1 cầm phiếu thực hành lên điền chú thích các hình trên bảng yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Mời đại diện nhĩm 2 lên xác định các bộ phận cần chú thích trên mẫu vật thật yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ trai, vỏ ốc với mai mực? Vì sao ở mực, vỏ đá vơi tiêu giảm thành mai? *Quan sát cấu tạo ngồi: - Giáo viên dán tranh phĩng to hình 20.4, hình 20.5 lên bảng 10
  9. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ,nhận biết các bộ phận và ghi chú thích vào hình trên phiếu thực hành. - Yêu cầu đại diện nhĩm 3 lên gắn các chú thích bằng số vào hình trên bảng các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu đại diện nhĩm 4 lên xác định các bộ phận trên mẫu vật thật các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. *Quan sát cấu tạo trong : - Để thực hiện tốt phần này, giáo viên phải chuẩn bị sẵn 6 mẫu mổ của mực, ngâm chìm trong nước cho học sinh quan sát. - Giáo viên yêu cầu các nhĩm đặt khay nước cĩ mẫu mực mổ sẵn lên bàn và xác định cấu tạo trong của mực. - Giáo viên dán tranh phĩng to hình 20.6 lên bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ơ trống sao cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ. - Gọi đại diện nhĩm 5 lên điền số tương ứng trên tranh các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện nhĩm 6 lên trình bày các bộ phận trên mẫu vật thật các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 4. Thu hoạch: - Giáo viên yêu cầu các nhĩm hồn chỉnh chú thích ở các hình 20.1, 2, 3, 4, 5, 6. - Các nhĩm thảo luận hồn thành bảng thu hoạch (trong phiếu thực hành). - Giáo viên thu phiếu báo cáo thực hành. - Giáo viên treo bảng thu hoạch (được kẻ trên bảng phụ), yêu cầu các nhĩm lên điền kết quả quan sát được vào bảng yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 11
  10. - Giáo viên chốt đáp án đúng. 5. Tổng kết, đánh giá buổi thực hành: - Giáo viên đánh giá phiếu báo cáo thực hành của các nhĩm. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của các nhĩm. Tuyên dương, cho điểm các nhĩm, các cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhĩm, các cá nhân làm chưa nghiêm túc, chưa tốt. - Các nhĩm tiến hành thu dọn mẫu vật, lau chùi dụng cụ, làm vệ sinh phịng học sạch sẽ. 6. Dặn dị: - Sưu tầm tài liệu nĩi về vai trị của thân mềm, các vật trang trí, trang sức làm từ vỏ ốc, vỏ sị. - Kẻ sẵn bảng 1, 2 trang 72 vào vở bài tập. * Các phương pháp sử dụng: Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp thí nghiệm thực hành với phương pháp trực quan và phương pháp đàm thoại. * Các biện pháp xử lí: Giáo viên cần dự kiến một số tình huống cĩ thể xảy ra trong quá trình thực hành để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp. - Tình huống 1: học sinh khơng chuẩn bị mẫu vật đầy đủ. Giáo viên cần dự kiến số nhĩm trong lớp để chuẩn bị mẫu vật dự trù, dự phịng trường hợp họ sinh khơng chuẩn bị kịp. - Tình huống 2: Học sinh làm mất, làm hỏng dụng cụ thí nghiệm: Khi chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị dư ra một số bộ, phịng trường hợp học sinh làm hỏng, mất dụng cụ, thì giáo viên sẽ phát kịp thời. - Tình huống 3: những nhĩm cĩ học sinh yếu kém, chưa thực hiện tốt các thao tác thực hành, giáo viên cần thường xuyên đi đến những nhĩm này để hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời cho các em, để các em luơn cĩ cảm giác khơng bị bỏ rơi, từ đĩ hứng thú thực hành hơn. 7. Hiệu quả của đề tài: Qua quan sát học sinh tiến hành thực hành, điều tra phỏng vấn và căn cứ vào kết quả kiểm tra, tơi nhận thấy tiết dạy thực hành làm cho học sinh nắm bài kỹ hơn, nhớ lâu hơn. Khi thức hành, các em cĩ được hứng thú học tập, khám phá từ đĩ phát huy tính sáng tạo và cĩ được kỹ năng quan sát, nhận biết, giải phẫu, phân biệt, vẽ hình, vận dụng. Học sinh ngày càng hứng thú trong học tập, yêu thích bộ mơn Sinh vật hơn. Các em hiểu và nắm vững các khái niệm sinh học trong chương trình. 12
  11. Biết sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm thực hành, tự tin, nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu động vật. Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm. Sau đây là bảng kết quả đạt được của học sinh lớp 7A1ở trường THCS Nguyễn Thị Định. + Kiểm tra 15 pht + Kiểm tra 1 tiết Lớp Lần kiển TS học Trn trung bình Dưới trung bình tra sinh Tổng số % Tổng số % 7A1 15 pht 39 39 100 0 0 1 tiết 39 39 100 0 0 C/ KẾT LUẬN: Những kinh nghiệm tơi chia sẻ trên đây cĩ lẽ khơng phải là mới đối với một số đồng nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, vì một lí do nào đĩ, chúng ta cịn quá xem nhẹ tiết thí nghiệm, thực hành trong dạy học Sinh học, khiến phương pháp trên khơng được áp dụng hợp lí, nên hiệu quả của tiết thực hành chưa cao. Cịn đối với bản thân tơi nhận thấy rằng đây là kinh nghiêm hữu hiệu nhất giúp tơi thực hiện được mục tiêu dạy học của mình. Tiết thực hành khơng cịn là tiết học nhàm chán nữa. Học sinh của tơi hào hứng trơng chờ để được tự mình khám phá những điều kì diệu trong thế giới Sinh học kì thú, thơng qua đĩ giúp rèn luyện cho các em kỹ năng học tập, làm việc một cách khoa học, giáo dục các em lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường đang là vấn đề cấp thiết hiện nay. Ngày 03 tháng 01 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Ngọc Ánh 13
  12. Nhận xét của Hội đồng Khoa học đơn vị: Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG 14