SKKN Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Lớp 10 ở trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Lớp 10 ở trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_cong_tac_kiem_tra_danh_gia_ket_qua_hoc_tap_mon_toan_cua.docx
- Bia SKKN.doc
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh Lớp 10 ở trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 - Xác định được mục đích của bài trắc nghiệm: Mỗi bài trắc nghiệm có nhiều mục đích, GV cần phải xác định mục đích sử dụng bài trắc nghiệm trước khi soạn bài bởi nội dung, hình thức của một bài trắc nghiệm phun thuộc rất lớn vào mục đích sử dụng. - Xác định cấu trúc nội dung của trắc nghiệm: Nếu có sẵn bài trắc nghiệm để lựa chọn, GV có thể căn cứ vào mục đích đã xác định để chọn bài trắc nghiệm có nội dung phù hợp. Nếu GV tự xây dựng bài trắc nghiệm thì cần phác thảo cấu tạo nội dung bằng cách dự kiến số lượng, loại hình, câu trắc nghiệm phân phối cho từng chủ đề kiến thức trong nội dung bài trắc nghiệm rồi kiểm tra lại xem đã hợp lý chưa. - Viết câu trắc nghiệm: Đối với những bài trắc nghiệm do giáo viên tự biên soạn cần phải bám chắc vào cấu trúc bài trắc nghiệm đã xác định để soạn thảo câu trắc nghiệm. Điều quan trọng nhất là câu trắc nghiệm soạn thảo ra phải phát hiện, đo, đánh giá được những điều giáo viên cần kiểm tra. Trong thực tế, một số GV chưa có kinh nghiệm thường trắc nghiệm chỉ đo những gì dễ đo hơn là đo cái cần đo, viết những câu trắc nghiệm nào dễ viết hơn là viết những câu quan trọng cần viết. Khuynh hướng hình thức này sẽ đem lại những thông tin ít có giá trị, thậm chí sai lệch. 2. Một số đề thi môn Toán ở Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 2.1. Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm 2.1.1. Đề bài Câu 1: Số tập con của tập A = {4;5;3} là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 2: Giá trị của m để hàm số y m 1 x 2 đồng biến là A.m 1 B. m 1 C. m 0 D. m 1 Câu 3: Cho M 3;1 ,N 7;3 . Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là A. 4;4 B. 10;2 C. 2;2 D. 10; 2 Câu 4: Trục đối xứng của Parabol y 2x2 4x 3 là A. x 1 B. x 2 C. x 2 D. x 1 16
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Câu 5: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu AB 3AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng A. BC 4AC B. BC 2AC C. BC 4AC D. BC 2AC Câu 6: Chọn đẳng thức đúng A. BC AB CA B. BA CA BC C. OC OA CA D. AB CB AC x 3 x 5 Câu 7: Tập nghiệm của phương trình là x 1 x 1 3 7 7 A. B. 2 C. ;2 D. ;2 5 5 Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn A. y x3 1 B. y x3 C. y x2 5 D. y x4 3x Câu 9: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là 1;1;2 x 1 x 2y z 0 x y z 4 4x y 5 A. x y z 2 B. x y 2z 1 C. x 2y z 2 D. x 2y 3 x y z 0 z 2 3x y 5z 1 Câu 10: Cho A 1;3 ,B 1;0 . Vectơ AB có tọa độ là A. 1; 4 B. 2; 3 C. 2;3 D. 1;4 Câu 11: Điều kiện nào sau đây là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm AB A. IA IB 0 B. AI BI 0 C. AI IB 0 D. IA IB x 1 x Câu 12: Tập xác định của hàm số y là x2 4 x 3 A. [1; ) \ 2;3 B. [1; ) \ 2; 3 C. [1; ) \ 3 D. [1; ) \ 2;3 x 3 Câu 13: Tập xác định của hàm số y là x2 4 A. ¡ \ 2;2 B. ¡ \{0;4} C. ¡ \{2;-3} D. ¡ \ 3 Câu 14: Cho tam giác ABC với A ( 3; -1) ; B(-4;2) ; C(4; 3). Tìm D để ABDC là hbh A. D 3;6 B. D 3; 6 C. D 3;6 D. D 3; 6 17
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Câu 15: Cho tam giác ABC có A 0;7 , B 1; 3 ,C 2;5 . Trọng tâm của tam giác ABC là điểm có tọa độ A. 1; 2 B. 0;5 C. 3;0 D. 1;3 Câu 16: Số nghiệm của phương trình x4 8x2 9 0 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 17: Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây đúng: A. a 0,c > 0 B. a > 0,b 0 C. a > 0,b > 0,c > 0 D. a > 0,b = 0,c > 0 Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB AD là A. 2a 3 B. 6a C.5a D. 7a Câu 19: Cho hàm số: y x2 4x 1 . Chọn mệnh đề đúng A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; Câu 20: Tập nghiệm của phương trình x2 2x x 1 0 là A. 0;2 B. 1;2 C. 0;1;2 D. 2 18
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 x3 3x Câu 21: Cho hàm số y chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau x4 9 A. là hàm lẻ B. là hàm chẵn C. tập xác định D R \ 3 D. x 0 y 1 Câu 22: Cho hình vuông ABCD cạnh a, độ dài tổng hai vectơ AB và AD bằng bao nhiêu A. a B. 2a C. 3a D. a 2 Câu 23: Kết quả phép toán A = (1; 5] \ [2; 6) là A. 2;5 B. 1;2 C. 1;2 D. 2;6 Câu 24: Tìm hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây A. y = x 2 - 4x - 5 B. y = - x 2 + 4x - 3 C. y = x 2 - 2x + 1 D. y = x 2 - 4x + 5 Câu 25: Cho tam giác đều ABC. Hãy chỉ ra đẳng thức đúng A. AB AC B. AB AC C. AB BA D. AB BA 2.1.2. Đáp án: Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A A C D C D C C A B B D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A A D B B C B B A D B D B 2.2. Đề kiểm tra 1 tiết tự luận 2.2.1. Đề bài Câu 1 : Tìm các tập hợp sau 19
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 a)( ;6) ( 4;8) \[0; ) b)R \ ( 2; ) ( 8;0] Câu 2: Giải phương trình: 2x2 1 3x 1 x2 3 Câu 3: Vẽ đồ thị (P) của hàm số: y x 4 4 Câu 4: Cho hai vectơ a 2;4 ;b –5;3 và u 2x 1;5 . Tìm x để u 2a b Câu 5: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng: AD BE CF AE BF CD 2.2.2. Đáp án Câu 1 (2 điểm). Nội dung Điểm a) ( ;6) ( 4;8) \[0; ) ( 4;6) \[0; ) 0,5 ( 4;0) 0,5 b) R \ ( 2; ) ( 8;0] ( ; 2] ( 8;0] 0,5 ( ;0] 0,5 Câu 2 (2 điểm). Nội dung Điểm 3x 1 0 0,5 2x2 1 3x 1 Ta có 2 2 2x 1 3x 1 1 1 0,5 x x 3 3 2 2 2 2x 1 9x 6x 1 7x 6x 0 1 0,5 x 3 x 0 6 x 7 6 6 x . Vậy phương trình có nghiệm x 0,5 7 7 20
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Câu 3 (2 điểm). Nội dung Điểm x2 3 y x (P) 0,5 4 4 b 1 2; 2a 4a 4 1 Tọa độ đỉnh I 2; 4 Trục đối xứng là đường thẳng x 2. 0,5 Đồ thị: 0,5 - Giao điểm với Ox: A(1; 0), B(3;0) - Giao điểm với Oy: C(0; 3 ) 2.5 4 2 1.5 1 0,5 0.5 2 1 -5 3 5 10 -1/4 -0.5 -1 Câu 4 (2 điểm). : Cho hai vectơ a 2;4 ;b –5;3 và u 2x 1;5 . Tìm x để -1.5 u 2a b -2 Nội dung Điểm a 2;4 ;b –5;3 và u 2x 1;5 . 0,5 2a b 2 2;4 5;3 9;5 Mà u 2a b 2x 1 9 0,5 21
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 x 5 0,5 Vậy x=5 0,5 Câu 5 (2 điểm). Nội dung Điểm Xét AD BE CF AE BF CD 0,5 AD AE BE BF CF CD ED FE DF 0,5 EF FE 0 0,5 AD BE CF AE BF CD (đpcm) 0,5 2.3. Đề kiểm tra học kì I kết hợp tự luận và trắc nghiệm 2.3.1. Đề bài Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Cho 4 điểm M , N, P,O bất kì. Chọn kết quả đúng. MN A. OM ON . B. NM . C. OM ON . D. MO ON . Câu 2: Cho tập hợp E x R | x2 3x 4 0, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Tập hợp E có phần tử. B. Tập hợp E là tập rỗng. C. Tập hợp E có 1 phần tử. D. Tập hợp E có vô số phần tử. Câu 3: Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm M 1;2 và N 0; 1 ? A. y x 1 B. y x 1 C. y 3x 1 D. y 3x 1 Câu 4: Tập hợp K ;2 6; là tập nào sau đây? A. ; B. 6;2 C. 6;2 D. 4;9 Câu 5: Cho hình chữ nhật MNPQ biết MN = 4a và MQ = 3a thì độ dài của véc tơ MN MQ là: A. 7a B. 5a C. 6a D. 3a 3 Câu 6: Cho M 1;3 và N 1;0 . Vec tơ MN có tọa độ là: 22
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 A. 2;3 B. 0;3 C. 2; 3 D. 2; 3 Câu 7: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN 3MP. Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây: M P N N M P H1 H2 N M P M P N H3 H4 A. H3 B. H4 C. H1 D. H2 Câu 8: Giải phương trình 2x 3 x 5 kết quả thu được là: x 8 x 8 A. Vô nghiệm B. x 8 C. 2 D. 2 x x Câu 9: Parabol (P):y x2 4x 3 có đỉnh là: 3 3 A. I 2; 1 B. I 2;1 C. I 2;1 D. I 2; 1 Câu 10: Cho hai tập hợp E 0;2;4;6;8 và F 3;4;5;6;7 . Xác định tập hợp E \ F : A. 3;6;7 B. 0;2 C. 0;2;8 D. 0;6;8 Câu 11: Cho MNP với trung tuyến MK và trọng tâm G. Khi đó GM ? 1 2 2 A. MK B. MK C. 2GK D. GK 2 3 3 Câu 12: Xác định các cặp phương trình tương đương A. x 2 0, x2 2x 3 0 B. x 12 0, x2 2x 5 0 C. x 1 0, x2 2x 1 0 D. x2 2 0, x2 7 0 Câu 13: Hàm số y m 2 x 3m đồng biến khi: A. m 0 B. m 2 C. m 2 D. m 2 Câu 14: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ? 23
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 y – 2 O 1 x A. y 2x 2 B. y 2x 2 C. y x 2 D. y x 2 x y z 3 Câu 15: Hệ phương trình 2x y 2z 3 có nghiệm là: x 3y 3z 5 A. 1;3; 1 B. 1;3; 2 C. 1;2; 1 D. 1; 3; 1 Câu 16: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. Hôm nay là thứ mấy? B. 11 là số vô tỷ. C. Hai vec tơ cùng phương thì chúng cùng phương. D. Tích của một số với vec tơ là một số. Câu 17: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X x R | 2x2 5x 3 0 3 3 A. X B. X 1 C. X 1; D. X 0 2 2 Câu 18: Tập xác định của hàm số y 6 3x là: A. 2; B. ;2 C. 2; D. ; 2 Câu 19: Cho E 0;1 và F 0;1;2;3;4 . Tìm tập hợp G sao cho E G F A. G 0;1;3;4 B.G 0;1;2;3 C.G 0;1;2;4 D. G 1;2;3;4 Câu 20: Parabol (P) đi qua 3 điểm M 1;0 , N 0; 4 và P 1; 6 có phương trình là: A. y x2 3x 4 B. y x2 3x 4 C. y x2 3x 4 D. y x2 3x 4 Câu 21: Cho tứ giác MNPQ . Số các vec tơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng: A. 8 B. 4 C. 12 D. 6 Câu 22: Điều kiện cần và đủ để MN PQ là chúng: A. Cùng phương, cùng độ dài B. Có cùng độ dài 24
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 C. Cùng hướng, cùng độ dài D. Cùng hướng Câu 23: Cho hai vectơ: a 2; 4 và b 5;3 . Vec tơ u 2a b có tọa độ là: A. u 9; 11 B. u 9; 5 C. u 7; 7 D. u 1;5 Câu 24: Số nghiệm của phương trình x2 16 3 x là: A. 3 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. 1 nghiệm x y 2 Câu 25: Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm. 2x my 3 A. m 0 B. m 2 C. Không có D. m 1 Phần 2: Tự luận (5,0 điểm) x 1 Câu 26. Tìm tập xác định của hàm số y 2 x x 3 Câu 27. Vẽ đồ thị (P) của hàm số: y x2 2x 3. Câu 28. Hai bạn An và Bình cùng đến cửa hàng tạp hóa để mua trứng gà và trứng vịt. Bạn An mua 5 quả trứng gà và 6 quả trứng vịt hết 25.000 đồng. Bạn Bình mua 6 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt hết 29.500 đồng. Hỏi mỗi quả trứng gà và trứng vịt có giá bao nhiêu? Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A 0;2 , B 6;4 ,C 1; 1 . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Câu 30. Cho 3 điểm A 2;3 , B 9;4 và PTìm x;2 x .để ba điểm A, P và B thẳng hàng. 2.3.2. Đáp án Phần 1: Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B D C B C A D D C B C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D A A A C A D B C C A B B Phần 2: Tự luận 25
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Câu 26: (1 điểm) 2 x 0 x 2 Hàm số có nghĩa khi x 2 x 3 0 x 3 Vậy tập xác định của hàm số là D ;2 Câu 27: (1 điểm) y x2 2x 3. - Tọa độ đỉnh I 1;4 . - Trục đối xứng là đường thẳng x 1. - (P) cắt Oy tại A 0;3 , cắt Ox tại hai điểm B 1;0 và C 3;0 .Điểm D 2;3 (P) - Đồ thị: S 4 A D 3 2 B C 1 -1 0 2 3 5 X = 1 -2 Câu 28: (1điểm) Gọi giá tiền mỗi quả trứng gà là x (đồng), giá tiền mỗi quả trứng vịt là y (đồng), x, y 0 Bạn An mua 5 quả trứng gà và 6 quả trứng vịt hết 25.000 đồng nên ta có: 5x 6y 25000 Bạn Bình mua 6 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt hết 29.500 đồng nên ta có: 6x 7y 29500 Ta có hệ: 5x 6y 25000 x 2000 6x 7y 29500 y 2500 Vậy mỗi quả trứng gà giá 2000 đồng, mỗi quả trứng vịt giá 2500 đồng. 26
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Câu 29: (1 điểm) Gọi D(xD; yD), để tứ giác ABCD là hình bình hành. Khi đó: AB DC mà DC (1 xD ; 1 yD ) . Hay: 1 xD 6 xD 5 1 yD 2 yD 3 Vậy D 5; 3 thì tứ giác ABCD là hình bình hành Câu 30: (1 điểm) Cho 3 điểm A 2;3 , B 9;4 và PTìm x;2 x .để ba điểm A, P và B thẳng hàng. Ta có AB 7;1 và AP x 2; 1 Ba điểm A, P và B thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AP cùng phương x 2 1 x 2 7 x 5 7 1 Vậy x 5 thì 3 điểm A, P và B thẳng hàng. 3. Kết quả 3.1. Đối với giáo viên - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. - Giúp GV nắm được yêu cầu và cách thức đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra và đánh giá trên cơ sở đó tạo bước chuyển mạnh mẽ và thực chất về công tác đổi mới PPDH. - Duy trì tốt nề nếp dạy – học, tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng, thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Đổi mới một cách thiết thực PP dạy của thầy và PP học của trò. Tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làm các phương tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. - Nghiên cứu và xác định đúng trọng tâm của chương trình, hướng dẫn học sinh PP học tập toán phù hợp. - Phối hợp với gia đình trong việc đôn đốc, kiểm tra việc học tập của học sinh. Phải công tâm, công bằng và khách quan đối với mọi HS. 27
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 3.2. Đối với học sinh Giúp HS biết tự đánh giá kiến thức của mình, biết đánh giá cho bạn mình. Như vậy, GV không còn độc quyền đánh giá HS mà HS có quyền tham gia vào kết quả đánh giá của chính mình và của bạn mình. HS nghiêm túc trong học tập và trung thực trong thi cử. 28
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đối với cán bộ quản lý. Để chất lượng giáo dục ngày càng đi lên, bản thân mỗi giáo viên phải tự tìm ra cho mình một phương pháp đánh giá tích cực và phù hợp với thực tiễn, từ đó đưa ra được kết quả chính xác, giúp học sinh tự tin trong học tập. 2. Kiến nghị - Các cấp quản lý Giáo dục thường xuyên mở các lớp tập huấn bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho GV. - Có kế hoạch đào tạo GV đạt trên chuẩn hàng năm. - Tạo mọi điều kiện cho GV và HS có đầy đủ cơ sở vật chất, phương tiện dạy học tốt. VII.2. Khả năng áp dụng sáng kiến - Kết quả nghiên cứu của sáng kiến được áp dụng trước hết vào công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 10 ở Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc. - Sáng kiến còn có thể áp dụng đối với công tác kiểm tra đánh giá môn toán của học sinh tại Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc nói riêng và các trung tâm GDNN – GDTX nói chung. - Ý tưởng có tính khả thi cao, có thể nhân rộng cho tất cả các môn học khác và trên phạm vi toàn tỉnh đối với các trung tâm GDNN – GDTX. VIII. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) Không. IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Tăng cường các giải pháp thiết thực, hiệu quả để nâng cao vai trò quản lí trong hoạt động đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS. - Sáng kiến được áp dụng trong điều kiện tâm cần đảm bảo yếu tố về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học như phòng học bộ môn, máy chiếu, máy tính. - GV có tâm huyết, nhiệt tình trong công việc. 29
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 X. Đánh giá lợi ích thu được do sáng kiến 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả - Sáng kiến đã góp phần phân biệt được kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Xác định được mục tiêu, chức năng của kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Xác định được yêu cầu đối với kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh và tìm ra xu hướng đổi mới trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay. - Xác định ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường. - Xác định các yêu cầu khi sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với các mục tiêu học tập. - Thực hành lựa chọn và sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh ở môn toán và các môn học nói chung. 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân - Sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo cho GV bậc GDTX, THPT trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Góp phần cho Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc thực hiện mục tiêu giáo dục. XI. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu STT Tên tổ chức/ cá Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực nhân áp dụng sáng kiến 1 Đỗ Thị Lư Trung tâm GDNN – Toán học GDTX Yên Lạc 30
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 Yên Lạc, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Lư 31
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. SGK đại số 10 – Nhà xuất bản giáo dục. 2. SGK hình học 10 – Nhà xuất bản giáo dục. 3. Tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH và KTĐG kết quả học tập của học viên trong trung tâm giáo dục thường xuyên tháng 8, năm 2013 – Bộ giáo dục và đào tạo. 4. Giáo trình PPDH môn toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 5. Các bài báo có liên quan đến công tác KTĐG trong các trung tâm GDNN – GDTX. 6. 32
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT I. Lời giới thiệu 1 II. Tên sáng kiến 1 III. Tác giả sáng kiến 1 IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 1 V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 2 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến 2 VII.1. Nội dung của sáng kiến 2 MỞ ĐẦU 2 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Đối tượng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 3 4. Cấu trúc đề tài 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 4 1. Quan niệm về kiểm tra đánh giá 4 2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra đánh giá 4 3. Các hình thức kiểm tra, đánh giá 6 4. Chức năng của kiểm tra, đánh giá trong dạy học 7 5. Đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS trong trung tâm GDNN – GDTX 7 6. Các yêu cầu cần đạt được của việc kiểm tra, đánh giá 8 7. Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh GDNN – GDTX 8 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HS LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GDNN –GDTX YÊN LẠC 9 33
- Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc Sáng kiến kinh nghiệm 2018– 2019 1. Giới thiệu về Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 9 2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá ở Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 10 3. Nguyên nhân của tình trạng chậm đổi mới KTĐG ở Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 11 Chương 3: MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX YÊN LẠC 13 1. Một số hình thức và phương pháp KTĐG kết quả học tập của HS 13 2. Một số đề thi môn Toán ở Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc 16 3. Kết quả 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1. Kết luận 29 2. Kiến nghị 29 VII.2. Khả năng áp dụng sáng kiến 29 VIII. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) 29 IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 X. Đánh giá lợi ích thu được do sáng kiến 30 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 30 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 30 XI. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 34