SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Lớp 5/6 thông qua công tác chủ nhiệm

pdf 66 trang binhlieuqn2 08/03/2022 8725
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Lớp 5/6 thông qua công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ki_nang_song_cho_hoc_sinh_lop.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Lớp 5/6 thông qua công tác chủ nhiệm

  1. 40 -Một số ít PH chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em. - Một số HS tiếp thu bài còn chậm B/ PHƯƠNG HUƯỚNG, KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2014- 2015 I. Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua 1. Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", tập trung các nhiệm vụ : - Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. - Thực hiện nghiêm túc Thông tư số 17/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành quy định về dạy thêm, học thêm. - Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi; 2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ năm học 2014-2015, nội dung này trở thành hoạt động thường niên , chú trọng các hoạt động : - Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. - Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; - Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào dạy học. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp và nhà trường . Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tham gia lễ khai giảng năm học mới (với cả phần lễ và phần hội), vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học mới.
  2. 41 - Tổ chức "Tuần làm quen" đầu năm học mới đối nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập và cảm thấy vui thích khi được đi học. - Tham gia tổ chức lễ ra trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trước khi ra trường . *Biện pháp thực hiện: - Giáo viên quán triệt và thực hiện các cuộc vận động theo tinh thần Chỉ thị, Công văn, Quyết định của BGD & ĐT, SGD & ĐT, UBND tỉnh đã nêu trên. -Giáo viên chue nhiệm xây dựng kế hoạch năm học, tháng, tuần kịp thời. Rèn luyện đạo đức, lối sống, chấp hành quy chế cơ quan, kiên quyết loại trừ các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. - Vận động phụ huynh và học sinh phải hưởng ứng và thực hiện các cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, giáo dục các em giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sóc cây trồng, hưởng ứng các phong trào thi đua do trường, lớp tổ chức. II. Thực hiện chương trình giáo dục 1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục tiểu học, các sở/phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh : 1.1. Tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; 1.2. Điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiện dạy học của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và đinh hướng phát triển năng lực học sinh; 1.3. Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập. 1.4. Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; ) vào các môn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên.
  3. 42 2. Đối với dạy học 2 buổi/ngày 2.1. Thời lượng tối đa 7 tiết/ngày. Xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu : - Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập trên lớp, không giao bài tập về nhà cho học sinh. Dạy học các môn học bắt buộc, các môn học tự chọn; tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá, - Tổ chức bán trú cho học sinh một cách linh hoạt, đa dạng hoạt động bán trú như đọc sách, tham gia các trò chơi dân gian, cùng với nghỉ trưa trong thời gian giữa hai buổi học. - Động viên phụ huynh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh trong hoạt động tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. 2.2. Nội dung chương trình buổi thứ hai: - Thực hành ôn luyện kiến thức đã học, phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi *Biện pháp: - GV xây dựng kế hoạch dạy học cho năm học. - GV xây dựng nội dung ôn luyện cần đảm bảo 2 yêu cầu: Phụ đạo HS yếu, phụ đạo HS Giỏi. - GV thường xuyên tham khảo tài liệu, chọn lọc nội dung dạy học phù hợp với trình độ HS lớp mình. - Tổ chức bằng nhiều hình thức, thây đổi, tạo không khí học tập vui tươi, lành mạnh cho Hs. -Ngoài ra để thuận tiện cho việc học 2 buổi/ngày PH chuẩn bị thêm cho các em một số loại sách vở như đã thông báo. - Sách vở và dụng cụ học tập PH ghi rõ tên HS và bao bìa cẩn thận. Đối với giáo viên phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu nhằm nâng cao dạy và học, hướng dẫn chuẩn kiến thức các môn học lớp 1. III. Sách, thiết bị dạy học 1. Sách - Sách quy định tối thiểu đối với mỗi học sinh : Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
  4. 43 1. Tiếng Việt 1 1. Tiếng Việt 2 1. Tiếng Việt 3 1. Tiếng Việt 4 1. Tiếng Việt (tập 1) (tập 1) (tập 1) (tập 1) 5 (tập 1) 2. Tiếng Việt 1 2. Tiếng Việt 2 2. Tiếng Việt 3 2. Tiếng Việt 4 2. Tiếng Việt (tập 2) (tập 2) (tập 2) 5 (tập 2) (tập 2) 3. Vở Tập viết 3. Vở Tập viết 3. Toán 4 3. Toán 5 1 (tập 1) 3. Vở Tập viết 2 3 (tập 1) (tập 1) 4. Đạo đức 4 4. Đạo đức 5 4. Vở Tập viết 4. Vở Tập viết 5. Khoa học 4 5. Khoa học 5 1 (tập 2) 4. Vở Tập viết 2 3 (tập 2) (tập 2) 6. Lịch sử và 6. Lịch sử và 5. Toán 1 5. Toán 3 5. Toán 2 Địa lí 4 Địa lí 5 6. Tự nhiên và 6. Tự nhiên và 7. Âm nhạc 4 7. Âm nhạc 5 Xã hội 1 6. Tự nhiên và Xã hội 3 Xã hội 2 8. Mĩ thuật 4 8. Mĩ thuật 5 9. Kĩ thuật 4 9. Kĩ thuật 5 - Giáo viên hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Nơi có điều kiện thì tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. 2. Thiết bị dạy học - Khai thác và sử dụng và bảo quản tốt các TBDH hiện có, thiết bị dạy học có yếu tố công nghệ thông tin, phần mềm soạn giảng dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội IV. Dạy học đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn 1. Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡ, có hoàn caanhr khó khăn Thực hiện Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 19/12/2009 ban hành quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Tổ chức các hình thức học linh hoạt cho trẻ lang thang, cơ nhỡ theo kế hoạch dạy học và thời khoá biểu được điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện; chương trình tập trung vào các môn Tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. * Biện pháp: - GV thường xuyên liên hệ với gia đình, chính quyền, nhà trường, phối hợp với các ban ngành, huy động các nguồn lực trong cộng đồng hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn, để giúp các em có điều kiện học tập bình đẳng. -Giaó viên phải nghiên cứu kĩ các tài liệu về dạy trẻ khuyết tật và lang thang cơ nhỡ để dạy học cho phù hợp . -Luôn thương yêu ,gần gũi ,động viên giúp đỡ các em .
  5. 44 V. Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học 1. Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học - Thực hiện Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. - Thực hiện nghiêm túc việc PCGDTH đúng độ tuổi để đảm bảo phản ánh đúng tình hình thực tế; tích cực VI. Nâng cao chất lượng dạy và học. 1. Tổ chức dạy học theo CKTKN. 2.Ứng dụng CNTT trong quản lí HS và dạy học: * Biện pháp: - Giáo viên tích cực trong việc tự học về CNTT, ƯDCNTT trong dạy học và soạn giảng. 3.Đổi mới phương pháp dạy học: -GV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học lớp 1. Tự nghiên cứu trong các tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tự học chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Đổi mới việc soạn giảng theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, đầu tư nghiên cứu soạn giảng theo các đối tượng học sinh, quan tâm nhất đến học sinh khuyết tật học hoà nhập, sử dụng tốt thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đảm bảo tỉ lệ học sinh lên lớp, giảm mức thấp nhất học sinh lưu ban. *Biện pháp thực hiện: - 01Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, mỗi GV phải có chương trình tự học. -Bài soạn đầy đủ cập nhật và soạn theo hướng pháy huy tính tích cực. Mỗi bài soạn khoảng trang giấy A4. Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 4. Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. -Giáo viên phát hiện học sinh giỏi,học sinh học chậm lớp mình để có kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo ngay từ đầu. -Giáo viên giảng dạy thực hiện trong từng tiết dạy ở buổi thứ nhất và buổi thứ hai,thể hiện nôi dung bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu trong bài soạn. - Động viên tuyên dương kịp thời những học sinh tiến bộ. VII. Một số hoạt động khác 1. Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực giáo dục: giao lưu tiếng hát dân ca, giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông, Olympic môn học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu học.
  6. 45 2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường. 3. Y tế học đường: Giáo viên tuyên truyền đến HS cách phòng chống các dịch bệnh : bệnh tay chân miệng, bệnh dịch tã, sốt phát ban * Biện pháp : - Biết giữ gìn, vệ sinh cá nhân. - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Vận động phụ huynh và học sinh tham gia các đợt tiêm vacxin do nhà trường kết hợp với y tế phường tổ chức. VIII. Các chỉ tiêu cần đạt trong năm học 2014 – 2015: 1-Danh hiệu thi đua : - Tập thể lớp :Xuất sắc 2-Các chỉ tiêu phấn đấu : * Đối với tập thể lớp: - Duy trì 100% về số lượng. - Đạt danh hiệu: Lớp Xuất sắc - Kết quả quá trình học tập: 100% Hoàn thành - Kết quả sự hình thành và phát triển năng lực: 100% Đạt - Kết quả sự hình thành và phát triển phẩm chất: 100% Đạt IX.Đề nghị : - PHHS giúp các em soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Nếu có vấn đề gì, hoặc PH có thắc mắc vấn đề gì, PH nên trao đổi trực tiếp với GVPT lớp để phối hợp và giải quyết tốt hơn. -PH nên cho HS ăn mai trước khi đến lớp để đảm bảo sức khoẻ cho HS. - Rất mong PH tham gia và đóng góp đầy đủ, kịp thời các phong trào cũng như các hoạt động, các khoản thu của nhà trường, nộp tiền ăn học bán trú đúng thời gian quy định. - PH đưa các em đi học đúng giờ. không làm ảnh hưởng đến phong trào chung của lớp. - Khi đưa đón con em PH nhớ đội mũ bảo hiểm cho các em, đậu,đỗ xe đúng quy định, không cản trở việc ra vào trước cổng trường Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 của lớp 5/6 Rất mong sự phối hợp chặt giữa giáo viên và phụ huynh để lớp hoàn thành nhiệm vụ năm học đã đề ra. GVCN Nguyễn Thị Thu Tâm
  7. 46 PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỚP 5/6 Tam Kỳ, ngày 21 tháng 8 năm 2014 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC BÁN TRÚ NĂM HỌC 2014 - 2015 LỚP 5/6 Căn cứ kế hoạch thực hiện công tác bán trú năm học 2014-2015 của trường TH Trần Quốc Toản.GVCN lớp 5/6 xây dựng kế hoạch công tác bán trú của lớp như sau: 1. Về học sinh : - Tổng số Học sinh Lớp 5/6 năm học 2014 – 2015 :40 em, trong đó có HS tham gia bán trú là 33 em. 2. Cơ sở vật chất phục vụ cho chăm nuôi bán trú - Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã chủ động trong việc mua sắm bổ sung hoàn thiện CSVC đảm bảo cho việc tổ chức chăm nuôi bán trú được tốt. 3. Nội dung thực hiện: - GVPT lớp thực hiện các nội dung sau: + Quản lí sĩ số HS ăn bán trú của lớp mình. + Quản lí CSVC bán trú của lớp. + Quản lí khẩu phần ăn của HS. + Quản lí HS ngủ, nghỉ buổi trưa. +Quản lí HS ăn bữa phụ. *Biện pháp thực hiện: - GV phải nắm bắt sĩ số, hướng dẫn học sinh làm vệ sinh trước và sau khi ăn ( từ 10h40 đến 10h45) - Hướng dẫn HS vào vị trí ngồi ăn , quán xuyến , động viên HS ăn hết khẩu phần ( từ 10h45 đến 11h30) - GV phải quản lí HS trong giờ nghỉ, ngủ - Sau khi ngủ dậy, GV phải hướng dẫn HS sắp xếp bàn ghế, chăn màng, chải đầu tóc cho HS gọn gàng, sạch sẽ. - GV cho HS ăn hết bữa ăn phụ, thực hiện nề nếp ngồi vào bàn khi ăn uống ( từ 14h đến 14h20) 4.Vệ sinh cá nhân: -GV duy trì cho HS co thói quen rửa tay bằng xà phòng: rửa tay trước và sau khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh 5.Đề nghị: - PH không tham gia công tác bán trú của nhà trường, không đem theo thức ăn trong bữa ăn trưa của học sinh
  8. 47 - Đăng kí tham gia bán trú trước ngày 3/9 - PH chuẩn bị mỗi em 1 gối đầu GVCN Nguyễn Thị Thu Tâm
  9. 48 TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ 5 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /KHCM Tam kỳ, ngày 6 tháng 8 năm 2014 KẾ HOẠCH V/v: Gặp mặt học sinh lớp Năm/6 trong ngày tựu trường NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ nội dung Bồi dưỡng chuyên môn hè năm học 2014 - 2015, của trường TH Trần Quốc Toản, của Tổ 5, nay GVCN lớp 5/6 xây dựng kế hoạch “Gặp mặt học sinh lớp Năm/6 trong ngày tựu trường”, năm học 2014 - 2015 với các nội dung yêu cầu sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chuẩn bị cho các hoạt động dạy và học của lớp trong đầu năm học 2014 -2015. - Thống nhất các loại sách vở của học sinh. II.NỘI DUNG : 1. Nội dung gặp mặt học sinh: - Nắm tên, các thông tin về học sinh. - Cho học sinh tự giới thiệu về mình. - Chuẩn bị nội dung cho học sinh sinh hoạt, hát, múa, đọc thơ, giao lưu với các bạn trong lớp. - Nắm bắt, ghi chép lại tình hình chung của lớp, nắm bắt những học sinh nhút nhát, học sinh mạnh dạn, có năng khiếu, có năng lực điều khiển lớp - Hướng dẫn học sinh một số nề nếp tiếp tục duy trì: chào hỏi thầy cô, cách phát biểu, cách xin cô giáo ra vào lớp, xếp hàng ra vào lớp - Học sinh nghe và học nội quy nhà trường, nội quy lớp học. - Học sinh trình bày nguyện vọng của mình. 2.Sách vở học sinh: 2.1. Sách: Bộ GD&ĐT quy định sách tối thiểu đối với mỗi học sinh lớp 1 là 6 cuốn: - Tiếng Việt 5 (tập 1) - Tiếng Việt 5 (tập 2) - Khoa học - LS & ĐL - Kĩ thuật - Toán 5 - Đạo đức 2.2 Vở: Để thuận tiện cho việc học 2 buổi/ngày, phụ huynh nên mua sắm thêm một số loại vở như sau:
  10. 49 a/ Vở in sẵn: - Vở tập vẽ - Vở A4 ( học Mỹ thuật) - Vở Âm nhạc b/ Vở trắng (4 ô li): - Vở Toán - Vở LTVC - Chính tả - Vở TLV - Vở học - Vở Ôn luyện Tiếng Việt. - Vở Ôn luyện Toán. - Vở Kĩ thuật. - Vở liên lạc gia đình - Vở nháp 2.3. Dụng cụ học tập: - Bảng con, bút viết bản, kéo, giấy màu, hồ dán, bút chì, bút màu, Trên nội dung dự thảo trên đề nghị các thành viên trong tổ xây dựng và đóng góp ý kiến. GVCN Nguyễn Thị Thu Tâm
  11. 50 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH LỚP 5/6 Năm học: 2014 -2015 Họ và tên học sinh: Nam/nữ: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chỗ ở hiện tại: Hộ khẩu thường trú: Họ và tên cha: Điện thoại liên lạc: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: Họ và tên mẹ: Điện thoại liên lạc: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: Hoàn cảnh gia đình(hộ nghèo, cận nghèo, con thương binh, gia đình có công với cách mạng ): Sở thích (năng khiếu) của học sinh: Tam kỳ, ngày tháng 8 năm 2014 Người khai
  12. 51 SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 A/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 30 và phổ biến các hoạt động tuần 31. - HS biết được các ưu, khuyết điểm trong tuần để có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới - Học sinh: nhận xét về những hoạt động trong tuần qua C/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt: Yêu - Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt cầu lớp trưởng lên điều hành cho các tổ lên báo cáo các hoạt động của tổ mình trưởng, lớp phó nhận xét lớp. - Các tổ trưởng nhận xét tình hình hoạt động tuần qua. - Lớp phó phụ trách học tập nhận xét hoạt động trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng công bố tổ xuất sắc. - Giáo viên nhận xét: - Theo dõi Ưu điểm: - Đa số các em chấp hành tốt những quy định của lớp, của nhà trường. - Các em có rất nhiều cố gắng, soạn bài và sách vở, đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp. - Ổn định tốt nề nếp lớp. - Thực hiện tốt việc nhặt rác sân trường, giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tham gia tốt các hoạt động hưởng ứng Ngày sách Việt Nam lần thứ 2. + Đạt giải Nhất giới thiệu sách ( em Bích Ngọc) - Duy trì tốt việc đọc sách, bảo quản thư viện lớp
  13. 52 - Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm - Theo dõi khi tham gia giao thông. Bên cạnh những ưu điểm, lớp chúng ta vẫn còn những tồn tại: Tồn tại: - Vẫn còn một số em quên đem vở. - Các em viết bài còn chậm làm ảnh hưởng đến thời lượng của tiết học. - HS bình chọn bạn XS trong tuần. - Một số em còn nói chuyện trong giờ học, chưa nghêm túc trong việc xếp hàng ra về. - Còn vài em quên đội mũ khi tham gia giao thông 2. Tuyên khen thưởng : - Khen thưởng cho HS XS trong tuần. - Khen thưởng cho HS tham gia kể chuyện. - Khen thưởng HS thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm. - Khen thưởng HS chăm sóc cây tốt - Khen thưởng HS duy trì tốt phong trào đọc sách. 3/ Phổ biến kế hoạch tuần tới - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp lớp . - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến - Tích cực ôn tập CHKII c/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhở HS không chơi ngoài nắng, không mua quà vặt trước cổng trường, các đồ ăn không rõ nguồn gốc. - Biết tự bảo vệ bản thân, không cho người lạ đến tiếp xúc gần mình. - 100% HS phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - Lớp phó văn thể mĩ tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
  14. 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP 5/6 TRONG CÁC PHONG TRÀO CỦA TRƯỜNG, LỚP. Học sinh tham gia làm lồng đèn, “ Vui hội trăng rằm”
  15. 54 Học sinh tham gia “ Vui hội trăng rằm” Học sinh học tiết HĐGDNGLL tại phòng truyền thống
  16. 55 Học sinh tham gia hội thi vẽ tranh chào mừng ngày 20/11 - đạt giải Nhất
  17. 56 Em Nguyễn Thị Bích Ngọc đạt giải Nhất hội thi giới thiệu sách cấp trường năm học 2014 - 2015. Học sinh trưng bày sách hưởng ứng Ngày sách Việt Nam lần thứ 2
  18. 57 Học sinh tham gia chơi kéo co trong Ngày hội tháng 3.
  19. 58 Học sinh tham gia giới thiệu sách hưởng ứng Ngày sách Việt Nam.
  20. 59 Học sinh tổ chức sinh nhật cho cô giáo và các bạn trong tháng 2
  21. 60 Học sinh tham gia tập huấn phòng tránh tai nạn đuối nước
  22. 61 Học sinh thực hành trồng cây từ hạt đậu nành; gieo mầm từ củ tỏi, củ hành
  23. 62 Đại hội Chi Đội - năm học 2014 - 2015
  24. 63 X. Tài liệu nghiên cứu - Các Thông tư của BGD- ĐT hướng dẫn thực hiện rèn KNS cho học sinh. - Điều lệ trường Tiểu học. - Tạp chí Giáo dục Tiểu học. - Kinh nghiệm bản thân
  25. 64 XI. Mục lục: STT Nội dung Trang 1 Tên đề tài 1 2 Đặt vấn đề 1 3 Cơ sở lý luận 3 4 Cơ sở thực tiễn 4 5 Nội dung 6 6 Kết quả nghiên cứu 31 7 Kết luận 34 8 Đề nghị 36 9 Phụ lục 38 10 Tài liệu nghiên cứu 63
  26. 65 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu SK1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 I. Đánh giá xếp loại của HĐKH: Trường TH Trần Quốc Toản 1. Tên đề tài: Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5/6 thông qua công tác chủ nhiệm lớp. 2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Tâm 3. Chức vụ: TTCM - Tổ 5 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : TH Trần Quốc Toản thống nhất xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống nhất xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
  27. 66 III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)