SKKN Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

docx 78 trang Giang Anh 26/09/2024 650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_nhiem_vu_hoc_tap_ngoai_gio_len_lo.docx
  • pdfPhạm Hồng Sơn, Nguyễn Anh Tuấn- THPT Cát Ngạn, THPT Thanh Chương 3- Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử

  1. THPT Cát 2021- 2/2 0/2 2/2 0/2 2/2 Ngạn 2022 THPT 2021- Thanh 2022 2/2 0/2 2/2 0/2 2/2 Chƣơng 1 32. Phân tích kết quả khảo sát - Về phía HS Qua số liệu khảo sát, với việc thực hiện hoạt động GNVHTNGLL cho HS qua môn Lịch sử nhƣ trên, tôi nhận thấy các em vô cùng hứng thú, tích cực trong học tập và hình thức, phƣơng pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, tạo môi trƣờng cho HS đƣợc hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực bản thân. Với những lớp không áp dụng đề tài, hiệu quả giáo dục thấp. - Về phía giáo viên Qua khảo sát ý kiến của GV trên địa bàn, tôi nhận thấy rằng các giáo viên áp dụng phƣơng pháp này đều thống nhất cao và đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn. Đặc biệt, hầu hết giáo viên tán thành và vui mừng khi đề xuất mạnh dạn sử dụng kết quả, sản phẩm của hoạt động GNVHTNGLL dần thay thế cho một số bài kiểm tra, đánh giá. Nhƣ vậy, kết quả trên cho thấy việc thực hiện hoạt động GNVHTNGLL cho HS qua môn Lịch sử cho HS là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Đó thực sự là hình thức giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trƣờng với địa phƣơng, nối dài bục giảng và thực tiễn đời sống. Sau mỗi hoạt động GNVHTNGLL nhƣ thế, hứng thú học tập của HS trong môn học đƣợc gia tăng; hiểu biết về Lịch sử và cuộc sống của HS đƣợc mở rộng và nâng cao; kĩ năng học tập và các kĩ năng sống đƣợc bồi dƣỡng và rèn luyện; phẩm chất và năng lực của ngƣời học ngày càng hoàn thiện. Bản thân giáo viên cũng đƣợc sáng tạo và làm mới mình trong nghề, mong muốn đƣợc cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp trồng ngƣời. Với những kết quả đó, tôi có thể khẳng định rằng đề tài “ Một số biện pháp giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử” đã thực sự góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng giáo dục môn học. 43
  2. 3.3. Đánh giá tính hiệu quả Đề tài đƣợc trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Chúng tôi và các đồng nghiệp đã thể nghiệm biện pháp giáo dục này và hiệu quả đƣợc nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc GNVHTNGLL là rất lớn đối với cả ngƣời học, ngƣời dạy và nhà trƣờng. Về phía ngƣời học: Giúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức, tăng sự chuyên cần, tự tin và cải thiện đáng kể thái độ đối với môn Lịch sử, tạo cơ hội cho HS thể hiện những điểm mạnh của bản thân và phát triển những phẩm chất, kĩ năng tƣ duy quan trọng và cần thiết cho công việc và cuộc sống ngoài đời của HS. Về phía ngƣời dạy: Hoạt động GNVHTNGLL cho HS giúp bản thân ngƣời giáo viên ngày càng hoàn thiện hơn về phẩm chất, năng lực chuyên môn của mình, nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa các đồng nghiệp, nhà trƣờng, các tổ chức xã hội cũng nhƣ cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS. Giáo viên cảm thấy yêu nghề, yêu trò hơn khi tổ chức các hoạt động GNVHTNGLL cho HS mang tính hiệu quả cao và làm cho HS của mình thích thú, đam mê hơn với môn Lịch sử. Đề tài thúc đẩy phong trào mỗi giáo viên là tấm gƣơng tự học, tự sáng tạo trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng. 44
  3. C. KẾT LUẬN I. Kết luận - Đối với bản thân: Qua thực hiện đề tài chúng tôi có thêm đƣợc một cách tiếp cận mới trong phƣơng pháp dạy học lịch sử, vừa sinh động, hấp dẫn vừa chứa đựng yếu tố giáo dục sâu sắc về phẩm chất và năng lực học sinh. - Đối với bộ môn: Góp phần làm phong phú thêm lý luận về phƣơng pháp dạy học lịch sử, góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học cho bộ môn. - Đối với đồng nghiệp: Chúng tôi tin tƣởng rằng đề tài là một tƣ liệu tham khảo tốt trong giảng dạy, khai mở những ý tƣởng, phƣơng pháp dạy học mới cho bộ môn. II. Một số kiến nghị - Đối với đồng nghiệp môn Lịch sử: Hi vọng thầy cô xem đây là một tƣ liệu tham khảo bổ ích trong đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của môn Lịch sử- một hƣớng tiếp cận tuy không hẳn mới nhƣng chƣa đƣợc thực hiện bài bản và nghiêm túc, hoặc có khi chƣa mạnh dạn áp dụng do chƣa thành thạo - trong đó biện pháp thực hiện là một yếu tố quan trọng . Đồng thời cũng mong các đồng nghiệp mạnh dạn sử dụng các sản phẩm từ hoạt động GNVHĐNGLL này để thay thế cho các bài kiểm tra, đánh giá, góp phần đẩy mạnh đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo xu thế hiện nay. - Đối với giáo viên các môn học khác: Nhất là các môn KHXH, chúng tôi rất mong thầy cô có thể áp dụng hƣớng đi mới này trong PPDH để làm phong phú hơn bài học của bộ môn mình giảng dạy, cũng nhƣ góp phần chung vào giáo dục toàn diện phẩm chất và năng lực cho HS THPT. - Đối với Sở giáo dục và đào tạo, các trƣờng THPT: Tôi mong lãnh đạo Sở, cũng nhƣ các trƣờng cần tăng cƣờng công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra kiểm tra để các hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh THPT trong các môn học nói riêng và các hoạt động giáo dục nói chung đƣợc nâng cao. Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đƣợc chúng tôi và các đồng nghiệp đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì chúng tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới PPDH cho HS ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chƣa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận đƣợc những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để tôi bổ sung hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 45
  4. MỤC LỤC Nội dung Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Tính mới của đề tài. 2 3. Mục đích nghiên cứu. 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 3 6. Kế hoạch nghiên cứu. 3-4 B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 5 1.1. Cơ sở lý luận. 5-6 1.2. Cơ sở thực tiễn. 6-10 11 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ. 11-21 2.1. Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua dự án học tập. 21-25 2.2. Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo. 26-31 2.3. Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh khai thác học liệu trên internet hỗ trợ cho bài học. 32-39 2.4. Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh thiết kế một sản phẩm học tập qua ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập. 40-44 III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI. C. KẾT LUẬN 45 46
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt 1 Giáo viên GV 2 Học sinh HS 3 Giao nhiệm vụ GNV 4 Giao nhiệm vụ học tập ngoài giờ lên lớp GNVHTNGLL 5 Trung học phổ thông THPT 47
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. “ Dạy và học tích cực. Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học ” – Tác giả: Đỗ Lăng Bình ( Chủ biên)- Nguyễn Hƣơng Tr. - Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm. 2. “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng trung học” - Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Nhà xuất bản Giáo dục – 1998. 3. “Lý luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học” - Tác giả: Bernd Meier- Nguyễn Văn Cƣờng- NXB Đại học sƣ phạm. 4. “ Cẩm nang phƣơng pháp sƣ phạm”- Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phƣơng- Phạm Thị Thúy- Lê Viết Chung- Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 5. “ Học tập theo dự án phát triển năng lực học sinh”- Tác giả: Đinh Văn Đức- Nguyễn Văn Hoàng Hạnh- Võ Ngọc Thạch- Trần Đình Vinh- NXBGDVN. 6. “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo”- Tác giả: Nguyễn Thị Liên( chủ biên)- Nguyễn Thị Hiền- Tƣởng Duy Hải- Đào Thị Ngọc Minh- NXBGDVN. 7. “ Tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức về công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng”- Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh- Hoàng Thanh Nam. NXB Thông tin và truyền thông. 8. Bộ sách “ Hƣớng dẫn kỹ năng sử dụng mạng an toàn”- Tác giả: Trần Thành Nam ( chủ biên) - NXBGDVN. 9. Bài viết“Khai thác, sử dụng thông tin trên môi trƣờng mạng”- Tác giả: ThS. Lê Thị Thu Thủy- Nguồn: Báo Quản lý Nhà nƣớc ( cơ quan ngôn luận của học viện Hành chính quốc gia) số ra ngày 08/06/2021 10. Bài viết “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông” – Tác giả: Nguyễn Xuân Trƣờng- Nguyễn Thị Thanh Thúy- Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ GD&ĐT, ngày 25/07/2019. 11. Các bài báo, tạp chí, báo in, báo mạng khác có liên quan đến nội dung đề tài. 48
  7. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 49
  8. PHỤ LỤC 1 : PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI. 50
  9. PHỤ LỤC 2 : HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰ ÁN. 1. Học sinh thu thập tƣ liệu chuẩn bị cho dự án tìm hiểu về Đình Làng Thƣợng. 58
  10. 2. Các công cụ học sinh và giáo viên sử dụng trong dự án học tập . 60
  11. PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠO. 1-Học sinh trải nghiệm tại di tích Đền Gia Ban –Xã Thanh Hòa- Huyện Thanh Chƣơng- Tỉnh Nghệ An ( Di tích lịch sử cấp Tỉnh): Cổng vào Đền Gia Ban 66
  12. Học sinh đóng vai Hƣớng dẫn viên dẫn đoàn tham quan Học sinh chụp lƣu niệm trƣớc khi vào đền 67
  13. Học sinh thực hiện các hoạt động ý nghĩa trong buổi trải nghiệm 68
  14. Bản Đạo sắc ở Đền Gia Ban 69
  15. Một phần kiến trúc ngôi đền Các thành viên trong đoàn chăm chú lắng nghe “Hƣớng dẫn viên” giới thiệu về di tích đền Gia Ban 70
  16. 2- Hoạt động trải nghiệm tại Đền thờ Đinh Bộ Cƣơng- Xã Thanh Liên- huyện Thanh Chƣơng- Tỉnh Nghệ An Bảng dẫn tích vào đền thờ Đinh Bộ Cƣơng ( tên khác là: Đinh Bô Cƣơng) Đền thờ tọa lạc trên một ngọn núi thấp, muốn lên đền phải trải qua một dốc dài 71
  17. Nhóm trải nghiệm đƣợc bác phụ trách trông coi di tích hƣớng dẫn làm lễ báo cáo và cầu may mắn 72
  18. Học sinh tập làm “ Hƣớng dẫn viên” giới thiệu về di tích 73
  19. Một bài thu hoạch của học sinh sau chuyến trải nghiệm tại đền Đinh Bô Cƣơng 74
  20. 3- Trải nghiệm tại Đƣờng Hàm Nghi- xã Thanh Mỹ, Hạnh Lâm- huyện Thanh Chƣơng- tỉnh Nghệ An. Khởi đầu chuyến hành trình đến Di tích đƣờng Hàm Nghi 75
  21. Các em vệ sinh tại bia dẫn tích của đƣờng Hàm Nghi 76
  22. Học sinh say sƣa làm “ Hƣớng dẫn viên ” giới thiệu về con đƣờng gắn liền với phong trào Cần Vƣơng cuối thế kỷ XIX trên quê hƣơng các em 77
  23. Học sinh chụp ảnh lƣu niệm tại bia dẫn tích đƣờng Hàm Nghi 78