SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc - Hiểu một số truyện hiện Đại lớp 11

docx 69 trang thulinhhd34 5141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc - Hiểu một số truyện hiện Đại lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_pham_chat_nguoi_hoc.docx
  • docM1.1 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc - Hiểu một số truyện hiện Đại lớp 11

  1. * Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung + Trung thực, tự trọng, chí công vô tư + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. + Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 1. Tìm đọc toàn bộ truyện Chí Phèo. 2. Tìm đọc một số bài thơ viết về nhân vật Chí Phèo; 3. Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm, nhận xét. Sản phẩm thể hiện trên giấy A4. - Truy cập mạng để ghi lại các bài thơ (như bài Trăng nở nụ cười). - Lên kế hoạch và thực hiện sân khấu hoá. Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vào tiết tự chọn bám sát bài Chí Phèo. Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS; tuyên dương một số bài tiêu biểu. 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài và hoàn thiện các bài tập. - Soạn bài Chí Phèo (Nam Cao) (Tiết 2). E. Rút kinh nghiệm: 52
  2. . Lập Thạch, Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN 1.4.4. Thuyết minh ý tưởng giáo án Giáo án thực nghiệm giúp HS hình thành các năng lực khi đọc hiểu: Năng lực Tự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện, giải pháp, thực thi Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt và ngoại ngữ (Đọc, Nghe, Nói, Viết) Năng lực toán học: Kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụ Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Kiến thức, khám phá, vận dụng Năng lực công nghệ: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá Năng lực tin học: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo Năng lực thể chất: Kiến thức, kỹ năng, tố chất, đánh giá Từ đó giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý thức trách nhiệm với Tổ quốc; nhân ái: yêu thương con người; Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc Từ đó rèn luyện phẩm chất nhân cách của học sinh. Cách thức tổ chức dạy học như giáo án đã thiết kế đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhận thức của HS. Cụ thể, chúng tôi tổ chức giờ học như sau: Thứ nhất, GV cho HS trải nghiệm bằng cho HS xem trích đoạn phim Làng Vũ đại ngày ấy. Bước trải nghiệm này nhằm giúp cho HS chuẩn bị tâm thế cho quá trình tiếp nhận tác phẩm, đồng thời để lôi cuốn sự chú ý trong giờ đọc hiểu. Thứ hai, GV hướng dẫn HS biết cách đọc diễn cảm để khám phá, cảm nhận những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức được tác giả sử dụng để tạo nên giá trị riêng cho tác phẩm của mình. 53
  3. Thứ ba, GV hướng dẫn HS dựa vào những chú giải, cắt nghĩa liên quan đến tác phẩm. Qua đây, HS sẽ thông hiểu được những giá trị văn học, truyền thống nhân đạo, lòng tự hào về đắt nước con người, từ đó nâng cao phẩm chất, năng lực một cách hiệu quả. Thứ tư, các câu hỏi, vấn đề được đặt ra trong giáo án đều tập trung nhằm khơi gợi cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của các hình tượng nghệ thuật của tác phẩm luôn gắn liền với những giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị đạo đức Thứ năm, GV chú ý định hướng giúp HS nắm bắt được thông điệp – bài học nhận thức mà tác giả gửi gắm, kí thác vào tác phẩm nhằm kết nối được nội dung kiến thức bài học với đời sống thực tế để các em tự chiêm nghiệm, thấm thía những giá trị của tác phẩm văn học. Tóm lại, giáo án thực nghiệm dạy học nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh qua truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) cho thấy có nhiều điểm mới so với giáo án truyền thống ở trường phổ thông bấy lâu nay. Có nghĩa là, giáo án thiết kế thực nghiệm cố gắng hướng nhiều đến phương pháp dạy học thông qua rất nhiều hoạt động hướng tới người học nhằm giúp HS tự biết cách khám phá cái hay của truyện hiện đại. Có thể nói, giáo án thực nghiệm này vừa phù hợp trong việc nâng cao phẩm chất, năng lực học sinh, vừa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học thơ văn trung đại nói riêng và dạy môn văn nói chung ở trường phổ thông hiện nay. 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm Sau giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi có đánh giá kết quả học tập của HS bằng cách cho HS làm bài kiểm tra trong 15p ở cả 2 lớp. Tiêu chí bài kiểm tra: chúng tôi xây dựng bài kiểm tra dựa trên cơ sở của yêu cầu mục tiêu bài học cần đạt mà giáo án xây dựng theo đúng chương trình chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào đề ra. Cụ thể, ở bài Chí Phèo (Nam Cao) mục tiêu bài học cần đạt về kiến thức là: HS cần “Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo. Nhận thức được đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện hiện 54
  4. đại. Như vậy, tiêu chí bài kiểm tra thể hiện được sự phù hợp và đúng đắn, bởi dựa trên mục tiêu yêu cầu bài học của chương trình chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra chứ không phải do người viết luận án tự đặt ra. Hình thức bài kiểm là trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, mỗi câu đúng được 1 điểm. Cách đánh giá bài kiểm tra: Những bài làm khoanh đúng các câu hỏi trắc nhiệm sẽ được 1 điểm/1 câu, chấm điểm theo thang điểm 10 và kết quả như sau: Kết quả Kết quả thực nghiệm Điểm Điểm khá Điểm Điểm yếu giỏi (7 - 8đ) TB (<5) Số HS (9 - 10đ) (5 - 6đ) Lớp thực Số lượng 31 9 13 9 nghiệm % 100 29 % 42 % 29 % % Lớp đối Số lượng 37 5 12 15 5 chứng % 100 13.5 % 32.4 % 40.5 % 13.5 % Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm. Bảng 3.1 đã tổng hợp kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng dựa trên thang điểm giỏi, khá, TB và yếu. Kết quả thống kê trên được thể hiện dưới dạng biểu đồ như sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 42 40.5 32.4 29 29 13.5 13.5 0 55 GIỎI (%) K H Á ( % ) TRUNG BÌNH (%) YẾU (%)
  5. Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm. Biểu đồ 3.1 đã biểu thị sự so sánh kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi dạy thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã cho chúng tôi thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Mức độ đạt được kiến thức ở 2 lớp có sự chệnh lệch nhau rõ ràng. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm khá và giỏi chiếm 45.9 %; trong khi đó, ở lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm khá và giỏi chiếm 71 %, hơn 25.1 % so với lớp đối chứng. Điểm TB ở lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao lên tới 40.5 % và có 13.5 HS đạt điểm yếu. Còn lớp đối chứng số HS đạt điểm yếu không có HS nào và số HS đạt điểm TB chiếm tỉ lệ ít trong tổng số HS, chiếm 29 %. Như vậy, với kết quả đó có thể khẳng định dạy học Nâng cao phẩm chất, năng lực HS qua giờ dạy học Ngữ văn đã đem lại hiệu quả và có tính khả thi. 3.5.2. Kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm Để khẳng định giờ học thực sự không gây nhàm chán, khó khăn cho cho HS, chúng tôi đã khảo sát HS thông qua 3 câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên chúng tôi khảo sát các mức độ: rất thích; thích học; không thích học. Kết quả như sau: Không rõ Quan Đối tượng Số Rất Thích Không quan điểm khảo sát phiếu thích học thích học điểm khác 15 11 4 1 Lớp 11A2 31 0 48.3 % 35.4 % 12.9 % 3.22 % Bảng 3.2. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ yêu thích khi học tác phẩm của HS sau giờ thực nghiệm. Nhìn vào kết quả cho thấy, tỉ lệ số HS rất thích và 56
  6. thích học khi học tác phẩm chiếm 83.7%. Điều đó cho thấy việc áp dụng dạy học Nâng cao phẩm chất, năng lực HS qua giờ dạy học Ngữ văn đem lại hiệu quả cao, có tính khả thi. 3.5.3. Danh sách học sinh tham gia lớp học được nghiên cứu. STT Họ và tên Lớp STT Họ và tên Lớp 1. Dương Hoàng Anh 11A2 1. Nguyễn Dương Hoàng Anh 11A3 2. Lê Quang Anh 11A2 2. Nguyễn Thị Ngọc Anh 11A3 3. Trần Ngọc Bình 11A2 3. Trần Thị Phương Anh 11A3 4. Đào Huy Chiến 11A2 4. Vũ Thị Ngọc Anh 11A3 5. Nguyễn Văn Dương 11A2 5. Khổng Thị Ngọc Ánh(A) 11A3 6. Trần Kim Đạt 11A2 6. Nguyễn Ngọc Ánh(A) 11A3 7. Khổng Thị Hồng Hà 11A2 7. Khổng Thị Ngọc Ánh(B) 11A3 8. Nguyễn Thị Thu Hằng 11A2 8. Nguyễn Ngọc Ánh(B) 11A3 9. Nguyễn Thúy Hiền 11A2 9. Trần Hữu Bạo 11A3 10. Trần Mạnh Hùng 11A2 10. Lê Thị Bông 11A3 11. Hà Quốc Huy 11A2 11. Nguyễn Thị Chinh 11A3 12. Hoàng Thị Huyền 11A2 12. Khổng Tuấn Công 11A3 13. Nguyễn Xuân Khải 11A2 13. Trần Đăng Doanh 11A3 14. Dương Thị Hoài Linh 11A2 14. Nguyễn Thị Thùy Dung 11A3 15. Vũ Quang Linh 11A2 15. Kiều Minh Duy 11A3 16. Nguyễn Cẩm Ly 11A2 16. Nguyễn Hồng Đăng 11A3 17. Khổng Thị Hoa Mai 11A2 17. Nguyễn Thị Châu Giang 11A3 18. Trương Văn Ngọc 11A2 18. Nguyễn Ngọc Hà 11A3 19. Nguyễn Thị Nhàn 11A2 19. Nguyễn Thị Ngân Hà 11A3 20. Lăng Thị Kim Nhung 11A2 20. Nguyễn Thị Thu Hằng 11A3 21. Trần Ngọc Phi 11A2 21. Nguyễn Thị Hạnh 11A3 22. Nguyễn T Như Quỳnh 11A2 22. Nguyễn Thị Thu Hòa 11A3 23. Nguyễn Minh Thắng 11A2 23. Dương Thị Minh Huệ 11A3 57
  7. 24. Nguyễn Văn Thiện 11A2 24. Trần Thanh Huệ 11A3 25. Trần Thị Thanh Thư 11A2 25. Hồ Hữu Hùng 11A3 26. Hoàng Minh Toàn 11A2 26. Phùng Mai Hương 11A3 27. Kiều Thị Huyền Trang 11A2 27. Nguyễn Quang Huy 11A3 28. Trần Mạnh Tú 11A2 28. Bùi Thị Thanh Huyền 11A3 29. Nguyễn Văn Tuấn 11A2 29. Khổng Thị Huyền 11A3 30. Nguyễn Tiến Tùng 11A2 30. Khổng Thị Bích Huyền 11A3 31. Nguyễn Văn Ước 11A2 31. Lăng Thị Huyền 11A3 32. 32. Nguyễn Thị Minh Huyền 11A3 33. 33. Nguyễn Quốc Khánh 11A3 34. 34. Lê Thị Hoàng Lan 11A3 35. 35. Khổng Thị Thùy Linh 11A3 36. 36. Nguyễn Thị Lưu Ly 11A3 37. 37. Hà Văn Mạnh 11A3 Tiểu kết chương 3 Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành thử nghiệm giải pháp Nâng cao phẩm chất, năng lực HS qua giờ dạy học Ngữ văn. Kết quả thử nghiệm cho thấy có sự chuyển biến và thay đổi theo hướng tích cực hơn về nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh. Điều này cho phép bước đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và việc hoàn thành nghiên cứu của sáng kiến. Đặc biệt, các giải pháp đã được đề xuất mang tính khả thi và bước đầu đã được thử nghiệm trong thực tiễn Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông. Việc đổi mới và nhân rộng các giải pháp Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh không chỉ đối với các trường trung học trên địa bàn huyện, mà còn cho các trường trung học phổ thông ở các tỉnh thành với những điều kiện tương tự. VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Phòng học bộ môn đảm bảo cơ sở vật chất về máy chiếu, máy tính xách tay, v.v 58
  8. - Sưu tầm hệ thống hình ảnh có giá trị đối với học sinh. Hệ thống bản đồ, tranh ảnh, video, v.v IX. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình đào tạo nói chung và nâng cao phẩm chất, năng lực nói riêng ở các trường THPT. Đây là quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi có sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đến từng cán bộ giáo viên và sự thấu hiểu của GV với HS. Vì vậy nâng cao chất lượng và hiệu quả nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh trong các trường THPT là việc làm cấp thiết. Qua quá trình thực hiện đề tài tôi đã rút ra một số lưu ý trong nguyên tắc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh như sau: Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh thì trước hết người thầy cần phải tôn trọng nhân cách các em. Chúng ta tôn trọng các em, có lòng tin với các em sẽ có tác dụng động viên các em không ngừng vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức. Thứ hai, trong công tác giáo dục đòi hỏi thầy cô phải có lòng yêu thương học sinh, biết chia sẻ và đồng cảm với các em. Thứ ba, nâng cao phẩm chất, năng lực học sinh phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, không nên yêu cầu các em những vấn đề gì quá cao sang mà phải biết trân trọng từ những biểu hiện và việc làm nhỏ nhất, bình dị nhất. Thứ tư, trong công tác nâng cao phẩm chất, năng lực thì người thầy cũng phải có nhân cách mẫu mực, mỗi thầy cô phải thực sự là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo. Thứ năm, phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu nâng cao phẩm chất, năng lực giữa các thành viên trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp nâng 59
  9. cao phẩm chất, năng lực học sinh giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giữa gia đình - nhà trường và xã hội. Tóm lại, trong phạm vi đề tài này tôi mong muốn giúp cho giáo viên bộ môn xác định đúng đắn tầm quan trọng của công tác nâng cao phẩm chất, năng lực học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh. Từ đó, tập thể sư phạm của nhà trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy chữ tốt còn phải lưu tâm đến việc giáo dục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức. Dựa trên thực tiễn nghiên cứu tại địa bàn trong huyện, để có điều kiện thực hiện tốt các giải pháp đã đề xuất ở trên một cách có hiệu quả tối ưu, mỗi giáo viên cần: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên và cho học sinh của trường mình về vấn đề Nâng cao phẩm chất, năng lực qua môn học. Phối kết hợp, lồng ghép hữu cơ giữa dạy học trên lớp với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giữa các hoạt động trong và ngoài nhà trường nhằm hình thành nhân cách và phát huy tính chủ động tích cực tham gia của học sinh trong trường THPT. 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 60
  10. X. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1. Học sinh các lớp khối 11 Trường THPT - Phạm vi: Môn Ngữ Ngô Gia Tự - Lập văn 11, học kì I. Thạch - Vĩnh Phúc - Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Ngữ văn 2. - Tổ Văn. Trường THPT trong trường THPT. - Tên giáo viên: Ngô Gia Tự - Lập - Dạy học các bài 1. Nguyễn Thúy Hằng Thạch - Vĩnh Phúc truyện hiện đại 2. Trần Thị Thúy Nguyệt 3. Nguyễn Thị Thúy 4. Vũ Thị Như Hoa 5. Nguyễn Thị Nhung, , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày 28 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Đỗ Thị Hạnh 61
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), CT THPT, môn Ngữ văn. 2. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 3. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 5. Trần Hậu Kiểm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên. NXB Chính trị Quốc gia, HN 6. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 62
  12. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở 63
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số và tên bảng Trang 1. Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau 53 thực nghiệm. 2. Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra sau khi dạy thực 53 nghiệm 3. Bảng 3.2. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực 54 nghiệm 64
  14. PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua một giờ học như thế nào? Các em cảm thu được những gì? Các em hãy nói lên ý kiến của các em bằng cách hoàn thiện đề kiểm tra và điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em. Cảm ơn các em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): Giới tính: Lớp: Trường: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm Câu 1: Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào? A. Năm 1951. B. Năm 1941. C. Năm 1946. D. Trước năm 1941 Câu 2: Khi in lần đầu, tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có nhan đề là: A. Chí Phèo. B. Cái lò gạch bỏ không. 65
  15. C. Cái lò gạch cũ. D. Đôi lứa xứng đôi. Câu 3: Vì sao Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao phải đi tù? A. Vì ăn cắp đồ nhà Lí Kiến. B. Vì đánh bạc. C. Vì bị Lí Kiến ghen. D. Vì lỡ phạm tội giết người. Câu 4: Tính cách của nhân vật bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao) - nói một cách khái quát nhất - là: A. Xảo quyệt, độc ác, háo sắc. B. Lọc lõi, háo lợi, háo danh. C. Lọc lõi, hiểm ác, gian hùng. D. Thâm độc, tham tàn, gian xảo. Câu 5: Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện tính cách số phận bi kịch của Chí Phèo? A. Đều cho thấy tình trạng cùng quẫn của Chí Phèo. B. Đều cho thấy bản chất đối nghịch trong quan hệ. C. Đều căng thẳng, có kịch tính. D. Đều cho thấy sự lọc lõi, nham hiểm của Bá Kiến. Câu 6: Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động gián tiếp nhưng sâu xa đến việc mở ra bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao? A. Chí Phèo - Thị Nở. B. Chí Phèo - Tự Lãng. C. Chí Phèo - Bá Kiến. D. Chí Phèo - Năm Thọ, Binh Chức. Câu 7: Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao? A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có. 66
  16. B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu. C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã hội cũ. D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của Chí Phèo. Câu 8: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào? A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường. B. Từ lúc tỉnh rượu. C. Từ lúc mới ra tù. D. Từ lúc lọt lòng. Câu 9: Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở thành con người như thế nào? A. Chán đời, không muốn sống. B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống. C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát. D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ. Câu 10: Bá Kiến không dùng cách nào để biến Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) thành "chỗ đầy tớ tay chân" trung thành của hắn? A. Biến Chí Phèo thành con nghiện. B. Xử nhũn với Chí Phèo. C. Khiêu khích và vuốt ve lòng tự ái của Chí Phèo. D. Cho Chí Phèo nhà ở và tiền để sinh sống. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D C C A D B D D A 67
  17. Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua một giờ học có thú vị và bổ ích hay không? Các em hãy nói lên ý kiến của các em về giờ học rồi cho cô biết bằng cách điền thông tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em. Cảm ơn các em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): Giới tính: . Lớp: Trường: NỘI DUNG Em hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của em nhất. Câu 1. Em có hứng thú với giờ học này không? Rất thích Thích Không thích học Không rõ quan điểm Câu 2: Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào? Tích cực, chủ động Thụ động Bình thường Không ý kiến Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như thế nào? Rất thích Bình thường Thích Không thích 68