SKKN Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyên bộ môn Lịch sử cho học sinh Trung học Phổ thông

docx 57 trang Giang Anh 26/09/2024 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyên bộ môn Lịch sử cho học sinh Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_truc.docx
  • pdfNGUYÊN GIA THU, LÊ KHẮC THÁI - THPT ĐẶNG THÚC HỨA - LỊCH SỬ.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyên bộ môn Lịch sử cho học sinh Trung học Phổ thông

  1. Phiếu học tập: Những sự kiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Nội dung Hành động của Mĩ Động thái của Liên Xô Đối ngoại Kinh tế Quân sự Tổng thống Ph. Truman Nhà Trắng Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên chú ý đến các học sinh để có gợi ý hoặc trợ giúp học sinh khi các em gặp khó khăn. Sau khi đàm thoại ở cặp đôi, giáo viên gọi bất kì 1 -2 học sinh phát biểu ý kiến, các học sinh khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. c. Gợi ý sản phẩm Phiếu học tập: Những sự kiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
  2. Nội dung Hành động của Mĩ Động thái của Liên Xô Đối ngoại Ngày 12/3/1947, mĩ công bố học - Liên Xô thực hiện chính sách thuyết Toruan khẳng định sự tồn đối ngoại: duy trì hòa bình, an tại của Liên Xô là nguy cơ lớn ninh thế giới, giúp đỡ các nước xã nhất với mĩ, yêu cầu Quốc Hội mĩ hội chủ nghĩa, giúp đỡ phong trào viện trợ khẩn cấp 400tr $ cho Hi cách mạng thế giới. Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Học thuyết Toruan đã khởi đầu Chiến tranh lạnh. Kinh tế T6/ 1947, mĩ triển khai kế hoạch T1/1949, Liên Xô và các nước macsan nhằm phục hưng kinh tế Đông Âu thành lập Hội đồng các nước Châu Âu qua đó khống tương trợ kinh tế (SEV) để tăng chế các nước tư bản Tây Âu trở cường hợp tác về kinh tế, khoa thành đồng minh của mĩ. học kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa. Quân sự T4/1949, mĩ và các nước tư bản T5/1955, Liên Xô và các nước Tây Âu thành lập khối quan sự Đông Âu thành lập Liên minh Nato- liên minh quân sự lớn nhất phòng thủ chung Vacxava tăng để chống lại chủ nghĩa xã hội. cường hợp về quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa. PV: Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông- Tây? - Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển của mĩ là Liên Xô: + mục tiêu, chiến lược của Liên Xô là duy trì hòa bình thế thế giới, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và phát triển chủ nghĩa xã hội. + mục tiêu, chiến lược của mĩ là chống lại Liên Xô, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, đẩy mạnh xâm lược và bành trướng. - Sự đối lập này không phải có sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà xuất hiện ngay khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Liên Xô vẫn là mục tiêu tiêu diệt của chủ nghĩa đế quốc. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mối quan hệ Đồng minh tạm thời đã nhanh chóng tan dã và chuyển sang quan hệ đối đầu, căng thẳng. Thế giới bước vào cuộc chiến tranh mới: Chiến tranh lạnh. PV: Tại sao mĩ là nước khởi đầu Chiến tranh lạnh? Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mĩ có sức mạnh kinh tế, khoa học kĩ thuật, quân sự, độc quyền bom nguyên tử. Nên mĩ có tham vọng là bá chủ thế giới. PV: Sự ra đời của Nato và Vacxava chứng tỏ điều gì? Với sự ra đời của khối quân sự Nato và Vacxava đánh dấu sự đối lập của hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới. d. Tổ chức hoạt động:
  3. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin tư liệu SGK trang 58- 59 quan sát hình ảnh và thảo luận các câu hỏi ở phần nội dung. Bước 2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi và báo cáo kết quả làm việc trước lớp. Bước 3: Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại, sử dụng tư liệu và đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh trong hoạt động này. Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của các nhóm, GV nhận xét và kết luận * Mục 2. Sự đối đầu Đông –Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ. (Không dạy) * Hoạt động 2.2. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây. Chiến tranh lạnh chấm dứt a. Mục tiêu Xu thế hòa hoãn Đông- Tây và Chiến tranh lanh kết thúc Tác động của việc kết thúc Chiến tranh lạnh đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế. b. Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc thông tin SGK, trang 62,63, trang kết hợp quan sát lược đồ, thảo luận các vấn đề sau: 1. Tình hình thế giới những năm 70, 80 của thế kỉ XX? 2. Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô? Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. Reagan và Gorbachev Bush, Gorbachov tại Hội nghị Malta,1989
  4. Bức tường Béclin bị phá vỡ c. Gợi ý sản phẩm 1. Tình hình thế giới những năm 70, 80 của thế kỉ XX - Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng dầu mỏ đặt nhân loại trước nhiều vấn đề cần giải quyết. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ. - Sự phát triển của Nhật Bản và Tây Âu. => Đòi hỏi các nước tăng cường hợp tác. Quan hệ quốc tế thay đổi xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông –Tây. 2. Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô - Năm 1972, mĩ và Liên Xô kí hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược. - Trong thập niên 80 diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ của mĩ và Liên Xô - Năm 1989, mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. PV: Nguyên nhân nào khiến mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? + Cuộc chạy đua vũ trang đã là suy giảm tương đối thế mạnh của mĩ và Liên Xô + Nền kinh tế của mĩ và Liên Xô đang gặp nhiều khó khăn. Kinh tế mĩ chịu sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu, kinh tế Liên Xô đang lâm vào khủng hoảng. >> Cả mĩ và Liên Xô đều muốn thoát ra khỏi tình trạng đối đầu để vươn lên phát triển kinh tế lấy lại vị trí của mình trên trường quốc tế. d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin tư liệu SGK trang 62- 63 quan sát hình ảnh và thảo luận các câu hỏi ở phần nội dung. Bước 2: Học sinh trao đổi cá nhân Bước 3: Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại, sử dụng tư liệu và đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh trong hoạt động này. Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhận xét và kết luận *Mục 3. Thế giới sau Chiến tranh lạnh. (Tích hợp dạy sau với bài ôn tập) 3. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. b. Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc cô giáo 1. Em hãy cho biết thế nào là Chiến tranh lạnh? 2. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động như thế nào đến thế giới? c. Gợi ý sản phẩm Chiến tranh lạnh là chỉ sự đối đầu căng thẳng của hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, diễn ra hầu hết các lĩnh vực trừ chiến tranh nóng. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng, không đổ máu ở phạm vi thế giới nhưng quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
  5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mĩ thực hiện chính sách đối ngoại “ đung đưa trên miệng hố chiến tranh” nên đẩy quan hệ quốc tế luôn ở trong tình trạng đối đầu căng thẳng. Tác động của việc kết thúc Chiến tranh lạnh: - Chính sách đối ngoại của các nước lớn trong Hội đông Bảo an chuyển sang đối thoại - Các xung đột quốc tế được giải quyết bằng phương pháp hòa bình: Vấn đề Campuchia, Namiabia - Quan hệ quốc tế chuyển sang đối thoại - Liên Xô thực hiện chính sách không can thiệp với Đông Âu d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời các câu hỏi ở phần nội dung. Bước 2: Học sinh trao đổi cá nhân Bước 3: Giáo viên gọi 1- 2 HS trả lời Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhận xét và kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. 2. Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà). Tác động của Chiến tranh lạnh đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam? c. Gợi ý sản phẩm Học sinh sưu tầm tranh ảnh về chiến tranh lạnh và thuyết trình về tranh ảnh đó. Tác động của Chiến tranh lạnh đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945-1954) là cuộc đụng đầu gián tiếp của hai phe. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975) là cuộc đụng đầu trực tiếp của hai phe. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: về nhà hoàn thành những câu hỏi ở phần nội dung, nộp vào tiết học tới. Đọc trước nội dung bài 10: Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Sưu tầm tư liệu về cuộc cách mạng 4.0. Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành Bước 3: GV đưa ra gợi ý sản phẩm vào tiết học tới Bước 4: Gv nhận xét, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của Hs vào tiết học tới.
  6. PHỤ LỤC ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
  7. HÌNH ẢNH TRÒ CHƠI QUIZIZZ
  8. BÀI TAP L!CH SP 12 . BÀI TAP LICH SÉf 12 t J padlet com • O uúJ'ct con› Vô danh 2ngãy : Vô danh 2lJgá y: KIEM TRA KIEM TRA OÉ THI THÚ’ MÉ/N OU THI THÚ’ MÉTN LICH SP LICH SÉf HÓ THI TRANG - 121 NGUYEN CÁNH OAT - 121 B iém g Vô danh 2ngay. y Vô danh 2may. KIEM TRA KIEM TRA OU THI THLf LÓP OU THI THÉf 2022 12 MÔN LZ.CH S\Ê MÔN LICH SLf NGUYEN HÚU OÔ - TRAN THI BÂO 121 TRANG Oiém
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD&ĐT - Chương trình giáo dục phổ thông (tổng thể) và Chương trình môn Lịch Sử THPT năm 2018. 2. Phan Ngọc Liễn (Tổng chủ biên), SGK Lịch Sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018. 3. Bộ GD&ĐT, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử THPT, Tài liệu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào tạo. 4. Tài liệu học tập Modul 1,2,3 môn Lịch sử THPT 5. Nguồn tư liệu trên Internet: một số tranh ảnh sử dụng trong SKKN được download từ