SKKN Nâng cao hiệu quả bài thi THPT môn Lịch sử 12 bằng đổi mới phương pháp hướng dẫn ôn luyện

docx 42 trang Giang Anh 26/09/2024 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hiệu quả bài thi THPT môn Lịch sử 12 bằng đổi mới phương pháp hướng dẫn ôn luyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_nang_cao_hieu_qua_bai_thi_thpt_mon_lich_su_12_bang_doi.docx
  • pdfNguyễn Thị Hằng - Phan Thúc Trực- Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Nâng cao hiệu quả bài thi THPT môn Lịch sử 12 bằng đổi mới phương pháp hướng dẫn ôn luyện

  1. Lớp 12 Toán Văn Ng.ngữ Lí-Sử Hóa-Địa Sinh-CD D1 5.4 6.5 5.0 5.3 5.7 6.4 D2 4.6 4.9 3.7 5.3 4.7 5.8 Thống kê điểm thi học kì 2 Lớp Toán Lí (Sử) Hóa (Địa) Sinh (CD) Văn Ng.ngữ Tổng 12A1 8.54 8.12 8.87 8.22 7.32 6.18 47.24 12A2 7.14 7.00 7.85 7.30 6.67 5.82 41.79 12A3 6.94 6.53 7.56 7.25 6.70 4.66 39.62 12A4 6.53 6.01 7.39 6.69 5.94 3.95 36.51 12A5 5.40 6.10 6.66 6.75 6.84 4.13 35.00 12C1 5.00 8.07 7.43 7.37 7.66 4.00 39.52 12C2 5.56 8.22 6.86 7.14 6.36 3.60 37.74 12C3 4.72 4.99 6.37 6.73 6.31 2.89 32.01 12C4 4.45 5.15 5.86 6.45 6.31 2.90 31.11 12C5 4.41 6.17 5.90 6.52 5.56 3.06 31.61 12D1 5.71 6.00 6.79 6.89 7.55 5.53 38.47 12D2 4.99 6.72 6.45 6.70 6.43 3.47 34.76 Thống kê điểm thi THPT năm học 2021 TT Lớp Toán Văn Ng.ngữ Lí/Sử Hóa/Địa Sinh/CD TB 1 A1 7 6.6 4.9 6.2 5.1 4.6 33.4 2 A2 5.9 6.3 5.1 5.2 4.4 4.4 27.5 3 A3 5.1 5.9 4.6 4.9 4.2 4.8 28 4 A4 5.2 5.7 4.4 4.7 4.2 4.5 27.9 5 A5 4.3 4.8 3.8 4.3 4.2 4.6 25.2 6 C1 3.7 7.3 3.6 7,15 7.4 7.3 34.5 7 C2 3.5 6.2 3.6 6,56 7 7.5 33.7 8 C3 3.4 5.8 2.8 4.7 6.7 6.6 30.3 9 C4 3.2 5.3 3.4 4.7 6.3 6.3 28.7 10 D1 5 7.9 4 5.7 7.2 7.4 32.2 11 D2 3.6 6.8 3.7 6.2 6.2 6.7 31.9 12 D3 3.7 6.8 3.3 4.9 6.8 7.1 30.7 TN 5.5 5.9 4.6 5.7 4.44 4.58 Với kết quả này, cùng với sự tăng tiến của bộ môn khác đã góp phần nâng cao vị thế và hình ảnh của ngôi trường THPT Phan Thúc Trực, đưa ngôi trường lên 36
  2. ngôi vị cao trên bảng xếp hạng thi đua. Sau đây là hai số liệu thể hiện sự tiến bộ vượt bậc trong chất lượng dạy và học tại ngôi trường THPT Phan Thúc Trực: - Năm học 2019-2020: Xếp hạng chung thi THPT: thứ 36 toàn tỉnh Môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD Ng.ngữ ĐiểmTB 6.36 6.13 6.87 5.73 6.62 5.57 7.05 8.25 3.73 Vị thứ 46 54 30 9 46 8 17 20 40 Bước sang năm học 2020- 2021, cùng với sự đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học, sự chỉ đạo quyết liệt của BGH nhà trường, chất lượng dạy học của trường đã tiến bộ vượt bậc. Trong đó, có đóng góp ấn tượng của các GV bộ môn Lịch sử. - Xếp hạng chung: thứ 12 toàn tỉnh, tăng 24 bậc: Môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD Ng.ngữ ĐiểmTB 6.79 7.28 6.99 5.59 7.65 5.79 7.56 8.67 4.86 Vị thứ 27 4 22 12 8 4 5 11 29 Với kết quả trên, chất lượng giảng dạy của môn Lịch sử tại trường THPT Phan Thúc Trực ngày càng được khẳng định, được ghi nhận. Với tư cách là một GV, trực tiếp giảng dạy và ôn luyện thi THPT cho khối 12, tôi rất tự hào vì đã góp chút công sức nhỏ bé vào thành tựu chung của trường. Bước sang năm học 2021- 2022, tôi và các đồng nghiệp tiếp tục áp dụng vào các phương pháp ôn tập này để nâng cao hiệu quả làm bài cho HS khối 12 và tiếp tục thu được kết quả khả quan. Năm học này, tôi được giao giảng dạy tại ba lớp trọng điểm khối KHXH của trường: 12C1, 12C2, 12C3, trong đó có lớp đầu khối KHXH là 12C1. Mặc dù năm học này diễn ra trong bối cảnh dịch Côvid 19 đang diễn ra mạnh mẽ, mọi hoạt động học tập của HS bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là việc ôn tập cho khối 12 trở nên rất khó khăn nhưng qua kết quả ban đầu của một số kì thi được tổ chức chung của trường, kết quả thu được vẫn rất khả quan. Kết quả thi giữa kì 2, năm học 2021- 2022 Lớp Toán Ng.ngữ Văn Lí/Sử Hóa/Địa Sinh/CD TB lớp A1 8.6 6.8 7.5 7.4 8.0 7.3 42.4 A2 7.0 5.7 7.0 5.8 6.2 6.3 35.0 A3 6.8 5.4 6.2 6.6 6.2 5.4 35.6 A4 5.8 5.2 6.5 5.2 5.3 7.0 32.6 A5 5.5 4.3 5.1 5.1 5.7 5.3 20.6 C1 4.1 3.9 7.4 5.8 7.3 7.2 34.6 C2 3.8 3.4 6.8 5.6 6.5 7.3 31.7 C3 3.5 3.3 5.7 4.8 6.0 7.0 28.1 C4 3.2 3.7 4.6 3.7 5.4 6.0 26.6 37
  3. Lớp Toán Ng.ngữ Văn Lí/Sử Hóa/Địa Sinh/CD TB lớp D1 6.1 5.2 8.2 5.7 7.1 7.5 32.2 D2 4.7 4.5 6.6 4.7 6.2 7.0 32.1 D3 4.7 4.1 6.2 4.6 5.9 7.0 30.7 TB môn toàn 5.3 4.6 6.5 6.0/5.0 6.3/6.3 6.3/7.0 32.0 trường Ví dụ 2: Trong kì thi khảo sát THPT liên trường (Gồm các trường ở Quỳnh Lưu, Thái Hòa, Hoàng Mai, Yên Thành) vừa được tổ chức, đã thu được kết quả như sau: TT Lớp Toán Văn Ng.ngữ Lí/Sử Hóa/Địa Sinh/CD TB 1 A1 7 6.6 4.9 6.2 5.1 4.6 33.4 2 A2 5.9 6.3 5.1 5.2 4.4 4.4 27.5 3 A3 5.1 5.9 4.6 4.9 4.2 4.8 28 4 A4 5.2 5.7 4.4 4.7 4.2 4.5 27.9 5 A5 4.3 4.8 3.8 4.3 4.2 4.6 25.2 6 C1 3.7 7.3 3.6 6.2 7.4 7.3 34.5 7 C2 3.5 6.2 3.6 5.9 7 7.5 33.7 8 C3 3.4 5.8 2.8 5 6.7 6.6 30.3 9 C4 3.2 5.3 3.4 4.3 6.3 6.3 28.7 10 D1 5 7.9 4 5.3 7.2 7.4 32.2 11 D2 3.6 6.8 3.7 4.9 6.2 6.7 31.9 12 D3 3.7 6.8 3.3 4.9 6.8 7.1 30.7 TN 5.5 5.9 4.6 5.11 4.44 4.58 XH 3.7 6.6 3.5 5.2 6.8 7 TB Toàn 4.5 6.3 3.9 30.3 chung khối Nhìn vào kết quả ban đầu này, có thể thấy chất lượng môn Lich sử ở ba lớp 12C1, 12C2, 12C3 có tiến bộ nhất, điểm thi trung bình của các lớp này so với kết quả thi giữa kì 2, đều tăng tiến. Đặc biệt số lượng HS đạt điểm cao nhất môn Lịch sử đều nằm ở hai lớp 12C1, 12C2. 38
  4. PHẦN III. KẾT LUẬN: 1. Kết luận Cicero - một nhà tư tưởng lớn thời La Mã đã khẳng định: " Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lý, là sinh mệnh của kí ức, là thầy giáo của cuộc sống và là sứ giả của cổ nhân", nhưng để lịch sử phát huy hết vai trò to lớn của mình không phải là một điều dễ dàng, nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Vượt lên muôn vàn khó khăn, bản thân tôi cũng như nhiều GV bộ môn Lịch sử ở các trường THPT vẫn đang ngày đêm miệt mài đưa "quá khứ" đến gần hơn với các em HS. Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, tôi nhận ra rằng, thế hệ trẻ hôm nay không phải không yêu thích lịch sử, không có cảm xúc mà vấn đề là làm thế nào để thế hệ trẻ yêu và hiểu lịch sử. Để làm được nhiều đó, cần rất nhiều nhân tố cả trong và ngoài hệ thống giáo dục, trong đó nhân tố người thầy đóng vai trò quan trọng. Trong giờ học Lịch sử mà khơi dậy được đam mê, hứng thú để HS chủ động lĩnh hội kiến thức, qua đó giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS thì đó chính là bài học hiệu quả. Để giúp HS học tốt môn Lịch sử, trước hết người GV phải thổi được ngọn lửa đam mê về lịch sử, văn hóa quê hương nói chung, lịch sử dân tộc nói riêng vào trong chính bài giảng của mình. Phương pháp giảng dạy phong phú, sôi động cùng với một nền tảng kiến thức sâu rộng chính là chìa khóa vàng mang lại niềm yêu thích bộ môn Lịch sử cho các em HS. Thay vì là người truyền đạt các sự kiện, con số, người dạy học Lịch sử hãy đổi mới phương pháp để biến HS từ người bị động tiếp nhận kiến thức thành người chủ động đi tìm kiến thức, chắp nối sự kiện, khái quát vấn đề và nhận thức đúng về bài học lịch sử. Để giúp HS phát huy tính tích cực trong quá trình học tập môn Lịch sử ở trường THPT cũng đòi hỏi GV phải sử dụng nhiều phương pháp sư phạm.Tuy nhiên trong dạy học Lịch sử không có phương pháp nào là vạn năng để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập của các em. Mặt khác, việc sử dụng các phương pháp ôn luyện thi THPT nói trên chỉ thực sự đem lại hiệu quả cao khi được GV sử dụng một cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với mục đích của bài và khả năng nhận thức của các em. Sau một thời gian vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào giảng dạy, bản thân tôi đã nhận thấy rằng những kinh nghiệm này không chỉ mang lại hiệu quả cao trong ôn luyện cho HS khối 12, nà còn rất phù hợp với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS. Các em có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng. Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng và HS yêu thích môn học hơn.Qua đó, hình thành ở các em lòng yêu nước, căm ghét chiến tranh, biết ơn những người đã ngã xuống vì nền độc lập, tự do thống nhất của tổ quốc, đồng thời giáo dục cho các em niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân. Tôi 39
  5. cũng hi vọng với việc áp dụng đề tài này HS 12 năm nay sẽ tiếp tục gặt hái được kết quả cao trong các kì thi THPT sắp tới. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do bản thân còn ít kinh nghiệm giảng dạy nên chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế. Với tấm lòng và tâm huyết của mình, tôi mong muốn đóng góp cho công việc dạy học Lịch sử ở lớp 12 một công trình nhỏ để nâng cao hiệu quả của bài học và mang lại cho các em HS những giờ học sôi nổi, đầy cảm xúc. Rất mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy, cô giáo trong: Tổ bộ môn, BGH nhà trường, Hội đồng giám khảo. 2. Kinh nghiệm rút ra Qua quá trình thực hiện phương pháp ôn tập, căn cứ vào khả năng học tập và kết quả đạt được trong việc thực hiện phương pháp tôi đã rút ra được những kinh nghiệm sau: - Phương pháp ôn tập được tiến hành một cách phong phú đa dạng trong phần học, kiến thức phù hợp với trình độ HS, chú ý nâng cao để phát hiện bồi dưỡng HS giỏi. - Ôn tập không đánh đố HS mà chủ yếu khơi dậy sự suy nghĩ của HS một cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành. - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến bài tập nhận thức, thực hành bộ môn, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Ôn tập trên cơ sở hệ thống kiến thức theo một trình tự lôgic, tăng cường thực hành tại chỗ. - Nắm vững kiến thức sử địa phương, sự kiện lịch sử nổi bật trong năm, ôn tập theo chủ đề để HS hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu. - Có chế độ ưu tiên khuyến khích trong qúa trình ôn tập, tạo nên sự thi đua lành mạnh trong HS. - Xây dựng "Ngân hàng đề" luôn tạo nên sự bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu trong mỗi câu hỏi, mỗi giờ kiểm tra thực hành. - Sử dụng đa dạng phương pháp trong một buổi ôn tập tạo nên sự thoải mái trong học tập của HS. 3. Các kiến nghị, đề xuất Để nâng cao hiệu quả ôn thi THPT cho HS khối 12, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất đối với các cấp có thẩm quyền: - Tiếp tục giảm tải chương trình thi THPT cho HS khối 12 vì nội dung kiến thức thi THPT vẫn quá tải. - Nên có sự đồng nhất giữa đề thi minh họa và đề thi chính thức THPT để tránh gây hoang mang, hụt hẩng cho HS. 40
  6. - Tiếp tục đổi mới cách thức ra đề thi để phát huy tích tích cực, chủ động trong học tập cho HS. - Kì thi THPT có thể được tiến hành sớm hơn để giảm áp lực thi cử cho HS. 41
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa lịch sử 12 - Nhà xuất bản giáo dục. 2. Sách giáo viên lịch sử 12 - Nhà xuất bản giáo dục. 3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng lịch sử 12 - Nhà xuất bản giáo dục. 4. Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên, Trịnh Định Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng đồng chủ biên - Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 2002. 5. Bài viết, phỏng vấn trên các tạp chí Giáo dục và thời đại, Internet 42