SKKN Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài “ Chiến tranh thế giớ thứ nhất (1914 -1918) ” - Lịch sử 11 - Chương trình cơ bản”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài “ Chiến tranh thế giớ thứ nhất (1914 -1918) ” - Lịch sử 11 - Chương trình cơ bản”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_hop_tac_cho_hoc_sinh_thong_qua_day.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài “ Chiến tranh thế giớ thứ nhất (1914 -1918) ” - Lịch sử 11 - Chương trình cơ bản”
- Qua bảng số liệu trên, ta thấy sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên đã có sự thay đổi rõ rệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: số lượng học sinh không thích học môn Lịch sử giảm từ 62,2% xuống 26,7%; trong khi đó,số lượng học sinh thích học môn Lịch sử lại tăng từ 37,8% lên 73,3%. Điều này chứng tỏ hiệu quả thực hiện của sáng kiến. Hiệu quả của việc thực hiện sáng kiến còn được thể hiện rõ ở việc học sinh ngày càng hứng thú với giờ học lịch sử. Bảng 7.2 Mức độ hứng thú với giờ học lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên Lớp Sĩ số Hứng thú với giờ học lịch sử Không hứng thú với giờ học lịch sử Trước tác động Sau tác động Trước tác động Sau tác động SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 11A7 45 11 24,4% 26 56,4% 34 75,6% 19 42,2% Qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ hứng thú của học sinh trong giờ lịch sử có sự thay đổi rõ rệt, trong đó, số học sinh hứng thú với giờ học lịch sử tăng từ 24,4% tăng lên 56,4%; tương ứng số học sinh không hứng thứ với giờ học lịch sử giảm từ 75,6% xuống 42,2%. Điều này thể hiện tính hiệu quả của dạy học dự án, đặc biệt là dạy học hợp tác của giáo viên và học tập hợp tác của học sinh. Hứng thú Không hứng thú Trước tác động Sau tác động Biểu đồ 7.2 Mức độ hứng thú với giờ học lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên Với kết quả đạt được như vậy chứng tỏ khả năng áp dụng vào thực tế của sáng kiến kinh nghiệm. Từ đó, tôi sẽ tiếp tục áp dụng vào các bài học khác để tạo hứng thú cho học sinh và áp dụng cả vào ôn thi THPT Quốc gia để nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học. 53
- KẾT LUẬN Qua việc tiến hành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài “Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)” - Lịch sử 11 - Chương trình cơ bản”, tôi rút ra một số kết luận sau: Thứ nhất, đổi mới giáo dục đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Đổi mới giáo dục hiện nay được tiến hành đồng bộ, toàn diện từ đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp dạy học đến kiểm tra,đánh giá, trong đó chú trọng phát triển năng lực của người học gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Cũng giống như các môn học khác, dạy học lịch sử theo phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực được thể hiện ở chỗ, học sinh được hình thành và phát triển tối đa năng lực thông qua dạy học hợp tác của giáo viên và học tập hợp tác của học sinh. Thứ hai, qua tiến hành khảo sát thực tế, ta thấy việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo đã được tiến hành ở trường THPT Bình Xuyên xong còn chậm, chưa mang lại hiệu quả cao, chưa chú ý hình thành các năng lực cần thiết cho học sinh. Vì thế, học sinh không hứng thú với giờ học lịch sử. Thứ ba, để giúp học sinh có hứng thú hơn trong giờ học lịch sử, tích cực và chủ động hơn trong học tập, tôi đã thử áp dụng phương pháp dạy học dự án bài 6 - tiết 6: “Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)” tại lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên, trong đó chú trọng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực như kĩ thuật KWL, vận dụng kiến thức liên môn và sơ đồ tư duy và kết quả thu được là học sinh không chỉ chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức lịch sử mà còn phát triển tối đa năng lực hợp tác bên cạnh việc hình thành và phát triển các năng lực chung khác và năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử. Nhờ đó, mức độ hứng thú đối với giờ học lịch sử cũng như sở thích đối với môn Lịch sử đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực trước và sau tác động. Như vậy, kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Việc dạy học theo hướng phát triển năng lực là một hướng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học lịch sử, thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông. Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng trong giờ lên lớp và cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Hi vọng những kinh nghiệm đó sẽ làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm trong dạy học lịch sử cho đồng nghiệp. Sáng kiến này chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong các đồng chí trao đổi, góp ý để tôi rút kinh nghiệm đồng thời góp phần làm cho bộ môn Lịch sử thực sự học sinh yêu thích và tăng hứng thú trong giờ học lịch sử. Xin chân thành cảm ơn! 54
- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự án mẫu của giáo viên Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 Slide 5 Slide 6 55
- Slide 7 Slide 8 Slide 9 Slide 10 Slide 11 Slide 12 56
- Slide 13 Slide 14 Slide 15 Slide 16 Slide 17 Slide 18 57
- Slide 19 Slide 20 Slide 21 Slide 22 Slide 23 Slide 24 58
- Slide 25 Slide 26 Slide 27 Slide 28 Slide 29 Slide 30 59
- Slide 31 Slide 32 Slide 33 Slide 34 Slide 35 Slide 36 60
- Slide 37 Slide 38 Slide 39 Slide 40 Slide 41 Slide 42 61
- Slide 43 Phụ lục 2: Sản phẩm của học sinh * Bài thuyết trình bằng powerpoint: - Nhóm 1: Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 62
- Slide 5 Slide 6 - Nhóm 2: Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 63
- Slide 5 Slide 6 - Nhóm 3: Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 64
- Slide 5 Slide 6 Slide 7 * Sổ theo dõi dự án SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). Nhóm: 1 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. Tên giáo viên: Lê Thu Hà. Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018. 1. Phân công công việc Nhóm trưởng: Nguyễn Ngọc Anh Thư ký: Trần Thúy Anh 65
- Công việc Người phụ trách Ghi chú Tìm kiếm và thu thập tài liệu Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Thúy Hiền. Tổng hợp kết quả thu thập Nguyễn Ngọc Anh. Phân tích và xử lý thông tin Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Thúy Hiền. Viết báo cáo Trần Tiến Anh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Giang. Thảo luận để hoàn thiện Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Thúy Hiền. Trình bày sản phẩm Hoàng Thị Thúy Hiền. 2. Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) 66
- 3. Phiếu tổng hợp dữ liệu: Nội dung Nguồn tham khảo Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất Sách giáo khoa Lịch sử 11. Lược đồ các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX www.google.com Hình ảnh về thái tử Áo - Hung bị ám sát. www.google.com 4. Biên bản thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận Kết quả 01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành Thống nhất ý tưởng. Bước đầu hoàn sơ đồ tư duy. thiện sơ đồ tư duy. 01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho từng Chỉ ra được vị trí và công việc cụ thể thành viên. của từng thành viên. 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn để hoàn thiện sản phẩm. chỉnh. 07/10/2018 Họp nhóm,thông qua sản phẩm Sản phẩm hoàn thành. với giáo viên. SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). Nhóm: 2 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. Tên giáo viên: Lê Thu Hà. Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018. 1. Phân công công việc Nhóm trưởng: Dương Thị Hồng. Thư ký: Nguyễn Thị Thúy Hồng. Công việc Người phụ trách Ghi chú Tìm kiếm và thu thập tài liệu Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngô Thị Hòa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh. Tổng hợp kết quả thu thập Nguyễn Thị Quỳnh Liên. Phân tích và xử lý thông tin Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngô Thị Hòa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh. 67
- Viết báo cáo Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Tuấn Huy, Dương Thị Hồng. Thảo luận để hoàn thiện Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngô Thị Hòa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh. Trình bày sản phẩm Nguyễn Thị Huyền. 2. Các ý tưởng ban đầu (sơ đồ tư duy) 3. Phiếu tổng hợp dữ liệu Nội dung Nguồn tham khảo Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Sách giáo khoa Lịch sử 11. Hình ảnh về diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất. www.google.com. 4. Biên bản thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận Kết quả 01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành Thống nhất ý tưởng. Bước đầu hoàn sơ đồ tư duy. thiện sơ đồ tư duy. 01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho từng Chỉ ra được vị trí và công việc cụ thể thành viên. của từng thành viên. 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn để hoàn thiện sản phẩm. chỉnh. 07/10/2018 Họp nhóm, thông qua sản phẩm Sản phẩm hoàn thành. với giáo viên. 68
- SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Nhóm: 3 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. Tên giáo viên: Lê Thu Hà. Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018. 1. Phân công công việc Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Mai. Thư ký: Nguyễn Thị Hải Yến. Công việc Người phụ trách Ghi chú Tìm kiếm và thu thập tài liệu Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến. Tổng hợp kết quả thu thập Nguyễn Thị Trang. Phân tích và xử lý thông tin Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến. Viết báo cáo Nguyễn Minh Nguyệt, Hoàng Phương Thảo, Trần Thị Linh. Thảo luận để hoàn thiện Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến. Trình bày sản phẩm Trần Trọng Phát. 69
- 2. Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) 3. Phiếu tổng hợp dữ liệu: Nội dung Nguồn tham khảo Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Sách giáo khoa Lịch sử 11. Hình ảnh về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất www.google.com 4. Biên bản thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận Kết quả 01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành Thống nhất ý tưởng. Bước đầu hoàn sơ đồ tư duy. thiện sơ đồ tư duy. 01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho từng Chỉ ra được vị trí và công việc cụ thành viên. thể của từng thành viên. 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa Đóng góp ý kiến cho sản phẩm để hoàn thiện sản phẩm. hoàn chỉnh. 07/10/2018 Họp nhóm,thông qua sản phẩm Sản phẩm hoàn thành. với giáo viên. * Phiếu KWL: Sau đây, tôi chỉ đưa ra một số phiếu minh họa: PHIẾU KWL Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Họ và tên: Nguyễn Ngọc Anh. Nhóm: 1 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. 70
- K W L (Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) (Những điều đã học được) - Tình hình các nước - Quan hệ quốc tế cuối thế kỉ - Nhận thức về bản chất của tư bản cuối thế kỉ XIX XIX - đầu thế kỉ XX. chủ nghĩa tư bản. - đầu thế kỉ XX. - Nguyên nhân của Chiến tranh - Ý thức và trách nhiệm của - Hậu quả của Chiến thế giới thứ nhất. thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ tranh thế giới thứ nhất. - Diễn biến của Chiến tranh thế hòa bình thế giới hiện nay. giới thứ nhất. - Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất. PHIẾU KWL Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Họ và tên: Dương Thị Hồng. Nhóm: 2 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. K W L (Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) (Những điều đã học được) - Tình hình các nước tư bản cuối - Nguyên nhân của Chiến - Ý thức và trách nhiệm thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. tranh thế giới thứ nhất. của thế hệ trẻ đối với - Hậu quả của Chiến tranh thế - Diễn biến của Chiến việc bảo vệ hòa bình thế giới thứ nhất. tranh thế giới thứ nhất. giới hiện nay. - Cách mạng tháng Mười Nga - Kết cục của Chiến tranh - Ảnh hưởng của Chiến năm 1917. thế giới thứ nhất. tranh thế giới thứ nhất đến Việt Nam. PHIẾU KWL Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). Họ và tên: Nguyễn Thị Mai. Nhóm: 3 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên. K W L (Những điều đã biết) (Những điều muốn biết) (Những điều đã học được) - Tình hình các nước tư bản - Nguyên nhân của Chiến - Ý thức và trách nhiệm của cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ tranh thế giới thứ nhất. thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ XX. - Diễn biến của Chiến tranh hòa bình thế giới hiện nay. - Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Việt thế giới thứ nhất. Nam. - Tác động của việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến quan hệ quốc tế. 71
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội. 2. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy và học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội. 3. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nôi. 5. Ngô Thị Thu Dung (2001), Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 7. Trần Duy Hưng (2000), Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007. 9. Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên. 10. Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu trong dạy học và dạy học theo hướng phát triển kỹ năng giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2012. 11. Phan Ngọc Liên (2008), Phương pháp dạy học Lịch sử.Tập I +Tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN. 12. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 13. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học, Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội. 14. Võ Minh Tập (2009), Khóa luận "Dạy học lịch sử theo nhóm ở trường THPT hiện nay : thực trạng, giải pháp và cách tiến hành", Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục. 16. Trần Quốc Tuấn (2007), Tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học. 17. Ngô Thị Thu (2002), Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, 2002. 18. Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp nhóm chuyên gia trong dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục. 72
- 19. GS. TS Phan Ngọc Liên (2008),Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN. 20. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhóm, Tạp chí Giáo dục. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. Để thực hiện sáng kiến có hiệu quả cần có một số điều kiện: - Phương tiện, trang thiết bị là thành phần không thể thiếu được trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực. Đây là điều kiện cần, là cơ sở để thực hiện dạy học thành công. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cần một không gian rộng rãi, thoải mái, đủ ánh sáng, có ghế ngồi đối diện nhau để giáo viên và học sinh dễ dàng di chuyển; cần các phương tiện dạy học đầy đủ như máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật và thực hiện các phương pháp dạy học tích cực, các kỹ thuật dạy học hợp tác. Giáo viên phải là người không ngại khó, không ngại khổ, phải hòa đồng với lớp, đứng ra làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trong quá trình học tập hợp tác. - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp bởi sự khác nhau về trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách tác phong nhà giáo Thông qua sự tác động qua lại mà giáo viên có thể gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn nhau và chia sẻ những thành công, thất bại của mình để rút kinh nghiệm cho các bài dạy tiếp theo; nghĩa là trong tập thể giáo viên phải tạo dựng được môi trường hợp tác trước khi tạo môi trường hợp tác cho học sinh. - Học sinh phải nhận thức được đúng đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập hợp tác và có ý thức trong việc rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác. - Cần được sự thống nhất, ủng hộ trong toàn trường từ việc thay đổi tư duy xóa bỏ quan hệ quyền uy, thứ bậc đến việc làm cụ thể nhằm xây dựng nên một môi trường lớp học; tạo sự cởi mở, thân thiện, giúp các em học sinh không ngại ngần trong chia sẻ hay tư vấn từ phía giáo viên. Từ đó, tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau: Đối với các cấp quản lí giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên đề theo mô hình liên trường, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng phòng học bộ môn lịch sử, mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổ chức các hoạt động dạy học một cách hiệu quả nhất. Đối với giáo viên dạy lịch sử: Cần phải tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy 73
- học lịch sử. Từ đó biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học lịch sử để phát triển năng lực cho các em, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất lượng môn học lịch sử ở trường THCS. Ngoài ra, giáo viên phải có kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Giáo viên tích cực tìm đọc các tài liệu tham khảo, có sự hiểu biết về các vấn đề thực tiễn hiện nay: ô nhiễm môi trường, xung đột trên thế giới, biển đảo, xu thế toàn cầu hóa làm cho giờ học thêm hấp dẫn, sinh động hơn. Đối với học sinh: Cần chủ động hơn nữa trong học tập: chủ động trong việc tự học, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức Ngoài ra, học sinh cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong việc học tập như sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học, thiết kế bài học bằng những hình thức khác nhau để tạo hứng thú cho mình và cho các bạn xung quanh. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sáng kiến khi được áp dụng không những giúp giáo viên có những cơ sở định hướng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, nhất là năng lực hợp tác và định hướng trong việc đổi mới phương pháp dạy học mà còn góp phần định hình và phát triển năng lực cho học sinh, góp phần tăng cường hứng thú của học sinh trong giờ học lịch sử và học sinh cảm thấy yêu thích môn lịch sử hơn. Sáng kiến khi được áp dụng đã mang lại tính hiệu quả cao, vì thế, có thể áp dụng sáng kiến trong việc dạy và học Lịch sử ở những bài học khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau, nhất là có thể áp dụng trong ôn thi THPT Quốc gia. 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Học sinh được hình thành và phát triển năng lực hợp tác bên cạnh các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử, từ đó tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức lịch sử. 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 11A7 Trường THPT Bình Xuyên Lịch sử Bình Xuyên, ngày tháng năm 201 Bình Xuyên, ngày tháng năm 201 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến 74
- (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thu Hà 75