SKKN Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề "Lịch sử địa phương gắn liền với các di sản huyện Quỳnh Lưu" thông qua phương pháp dạy học dự án

docx 68 trang Giang Anh 26/09/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề "Lịch sử địa phương gắn liền với các di sản huyện Quỳnh Lưu" thông qua phương pháp dạy học dự án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_pham_chat_nang_luc_cho_hoc_sinh_thong_qua_da.docx
  • pdfLÊ THỊ DUYÊN - PHAN THỊ HỒNG - THPT QUỲNH LƯU 1 - LỊCH SỬ.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề "Lịch sử địa phương gắn liền với các di sản huyện Quỳnh Lưu" thông qua phương pháp dạy học dự án

  1. 1.2. PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT theo hướng trải nghiệm sáng tạo”, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của em. Thông tin cá nhân của em sẽ được giữ bí mật và nội dung khảo sát chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu. Họ và tên học sinh: Lớp: Trường: Em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng việc đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp. Câu 1: Em có yêu thích và hứng thú học môn lịch sử ở trường THPT không? A. Có. B. Không. Câu 2: Em có hứng thú học lịch sử địa phương ở trường THPT không? A. Có. B. Không. Câu 3: Em có gặp nhiều khó khăn trong việc học tập môn lịc sử không? A. Có. B. Không. Câu 4: Em cảm thấy việc dạy học lịch sử địa phương ở trường hiện nay như thế nào? A. Hấp dẫn, thú vị. B. Nhàm chán, đơn điệu. C. Em không để ý nhiều. Câu 5: Mức độ vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo của Thầy (cô) là A. hiếm khi hoặc chưa bao giờ. B. thỉnh thoảng. C. thường xuyên. Câu 6: Em có hứng thú tham gia thực hiện dự án học tập lịch sử địa phương bằng hình thức trải nghiệm sáng tạo thực tiễn không? A. Có. B. Không. 50
  2. PHỤ LỤC 2. 2.1. Phiếu điều tra nhu cầu học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước khi thực hiện dự án) Họ và tên: Lớp: . Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em. 1. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào của dựa án? Nội dung Có Không 1. Quảng bá làng Quỳnh Đôi. 2. Quảng bá nhà thờ Hồ Đại tộc. 3. Quảng bá đền thờ cụ Hồ Tùng Mậu. 4. Quảng bá đền thờ vua Hồ Quý Ly. 2. Khả năng của HS Đánh dấu (x) vào ô trả lời Nội dung Có Không Khả năng thiết kế bản trình chiếu trên Powerpoint Khả năng hội họa Khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet Khả năng phân tích và tổng hợp thông tin Khả năng vẽ biểu đồ trên Excel, cắt ghép chỉnh sửa Video Clip Khả năng thuyết trình 3. Mức độ quan tâm đến các sản phẩm dự kiến sẽ thực hiện HS đánh số theo mức độ như sau: 1 – Rất thích, 2 – Thích, 3 – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm” Sản phẩm mong muốn thực hiện Mức độ quan tâm 1. Poster trên giấy A0 2. Bài trình bày bằng Powerpoint 3. Video Clip 51
  3. 4. Mong muốn của học sinh khi tham gia dự án (đánh dấu X vào ô trả lời) Mong muốn của HS Trả lời 1. Phát triển năng lực hợp tác 2. Phát triển năng lực sử dụng công nghệ 3. Phát triển năng lực giao tiếp 4. Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin 5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề 6. Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu. 7. Năng lực chuyên biệt: Phân tích được mối liên hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc; đánh giá nhận xét thực trạng của vấn đề, đề ra những giải pháp có tính thực tiễn để phát huy giá trị của các di sản văn hóa - lịch sử địa phương 2.2.Phiếu học tập định hướng PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Dành cho nhóm thiết kế sản phẩm: Video clip “Quảng bá di tích”) 1.Yêu cầu về nội dung - Video clip thể hiện được các nội dung sau: - Lịch sử hình thành phát triển của di tích. - Đặc điểm kiến trúc và vẻ đẹp của di tích. - Nét độc đáo của di tích trong nhịp sống hiện đại. 2.Yêu cầu khác Video có thời lượng 5 - 6 phút; có lời dẫn; sinh động , biểu cảm và hấp dẫn người xem. 52
  4. 2.3. Hợp đồng học tập HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Quỳnh Lưu, ngày tháng năm 2021. Đại diện bên A: Ông (bà): Chức danh: Đại diện bên B: Em : Chức danh: NHÓM TRƯỞNG Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hoàn thành một Video Clip về : Khu di tích Hồ Tùng Mậu đảm bảo theo đúng các tiêu chí đánh giá. Thời hạn hoàn thành hợp đồng: 10 ngày kể từ sau ngày kí hợp đồng - Bên A có trách nhiệm cung cấp các tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ khi được yêu cầu. - Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu về nội dung sản phẩm, hình thức trình bày và thời gian hoàn thành. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) 53
  5. 2.4. Biên bản làm việc nhóm BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ giờ đến giờ Ngày tháng năm - Nhóm số: ; Số thành viên: Lớp: . - Số thành viên có mặt - Số thành viên vắng mặt 1. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành) 4. Kết quả làm việc 5. Thái độ tinh thần làm việc 6. Đánh giá chung 7. Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 54
  6. 2.5. Nhật kí cá nhân. NHẬT KÍ CÁ NHÂN Họ và tên: Lớp . Nhóm: Nhiệm vụ trong dự án: 1. Ghi lại những hiểu biết về nội dung tìm hiểu của nhóm 2. Những điều em muốn hiểu biết (hoặc còn thắc mắc) về 3. Những điều em hiểu được sau khi thực hiện dự án 4. Em cảm thấy hứng thú nhất với nội dung nào trong dự án? Vì sao? 5. Theo em, mục đích (ý nghĩa) của dự án này là gì? 6. Những ý kiến đề xuất? Chữ kí của HS 55
  7. 2.6. Phiếu đánh giá sản phẩm của nhóm. PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: . Số lượng thành viên: Thang điểm:1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Đánh X tương ứng điểm cho từng mục) Tiêu Chí Yêu cầu Điểm Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 1 2 3 4 5 Bố cục Cấu trúc mạch lạc, lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung chính rõ ràng, khoa học Các ý chính có sự liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có sự kết nối với kiến thức đã học Nội dung, Sử dụng kiến thức của nhiều môn học lời nói, cử Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa chỉ phải, nghe đủ Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi trình bày Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao Sử dụng Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý công nghệ Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện. Tổ chức Có nhiều HS trong nhóm tham gia trình bày tương tác Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm 56
  8. 2.7. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG Họ và tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục) Điểm Tiêu Chí Yêu cầu 1 2 3 4 5 Ghi chép 1 Có ghi chép cá nhân 2 Nội dung ghi chép hợp lí 3 Có phân công công việc cụ thể cho từng thành Tổ viên chức, 4 Có ý kiến để nhận được phân công hợp lí trong tương nhóm tác 5 Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác 6 Thực hiện đúng các quy định do nhóm đề ra Hoàn thành nhiệm vụ được giao Sưu tầm Nguồn tài liệu phong phú, gắn với thực tế tài liệu Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực bổ sung cho nhiệm vụ của bản thân Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) : Chữ kí người đánh giá 57
  9. 2.8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Họ và tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục) Điểm Tiêu Chí Yêu cầu 1 2 3 4 5 1 Tuân thủ theo sự điều hành người điều hành 2 Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được giao Thái độ học tập 3 Tích cực, tự giác trong học tập 4 Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với GV phải là câu hỏi liên quan đến nội dung của chủ đề 5 Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm 6 Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm 7 Có sự sáng tạo trong hoạt động Tổ chức, tương tác, 8 Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm việc kết quả nhóm 9 Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác học tập 10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) Chữ kí người đánh giá 58
  10. 2.9. Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÍ HỢP ĐỒNG Nội dung côngviệc: Căn cứ vào hợp đồng đã kí giữa bà GV dạy môn: . và HS: Trưởng nhóm: Về việc: Hợp đồng công việc Hôm nay ngày tháng năm Chúng tôi gồm có: 1. Ông (bà) : - Đại diện cho bên A 2. Em . - Đại diện cho bên B Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu: - Nội dung sản phẩm: - Chất lượng: Bên A đồng ý nghiệm thu và thanh lí hợp đồng đã kí ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 59
  11. a. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP Lớp 11A01 báo cáo dự án “Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử - văn hóa huyện Quỳnh Lưu”. Đường link để xem Video: Lớp 12A01 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: 60
  12. Hình ảnh lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: Lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: 61
  13. Lớp 12A01 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: Lớp 10A01 báo cáo dự án “Giáo dục Quỳnh Lưu xưa và nay”. Đường link để xem Video: 62
  14. Lớp 10A01 báo cáo dự án “Giáo dục Quỳnh Lưu xưa và nay”. Đường link để xem Video: Nhóm 1: Chụp ảnh lưu niệm với bác quản lý di tích cụ Hồ Tùng Mậu 63
  15. Nhóm 2: Vệ sinh nhà thờ Tể tướng Hồ Sĩ Dương Nhóm 3: Dâng hương tại nhà thờ Hồ đại tộc – Quỳnh Đôi 64
  16. Nhóm 3: Dâng hương tại di tích vua Hồ Quý Ly Nhóm 3: Cùng nghe các cụ quản lý di tích vua Hồ Quý Ly kể chuyện 65
  17. Nhóm 2: Chụp ảnh lưu niệm với bác quản lí di tích họ Hồ đại tộc – Làng Quỳnh Nhóm 3: Cả nhóm chụp lưu niệm tại di tích vua Hồ Quý Ly 66
  18. Cùng nhau tìm kiếm thông tin trên báo về Quỳnh Lưu xưa Nhóm 2: Chụp ảnh lưu niệm với thầy hiệu trưởng Hồ Sỹ Nam Thắng khi phỏng vấn tuổi trẻ Quỳnh Lưu 1 với giáo dục. Đường link xem Video . 67
  19. Thế hệ trẻ Quỳnh Lưu với việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa “uống nước nhớ nguồn”. Tuổi trẻ THPT Quỳnh Lưu 1 tiếp sức mùa thi trong đại dịch Côvít 19 68