SKKN Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh Lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về vectơ

docx 47 trang Giang Anh 26/09/2024 1692
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh Lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ren_luyen_mot_so_nang_luc_dac_thu_mon_toan_cho_hoc_sinh.docx
  • pdfVõ Công Danh - THPT Đông Hiếu - Toán học.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh Lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về vectơ

  1. Dựa vào kết quả bảng 2.3 ta thấy mỗi cặp lớp TN và ĐC đều tương đương nhau về sĩ số và khả năng nhận thức và học cùng chương trình. * Kết quả của các lớp được lựa chọn TN và ĐC sau tác động TNSP: Sau khi thực hiện xong chủ đề dạy học PTNL, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra các lớp TN và ĐC của trường THPT Đông Hiếu để xác định hiệu quả tính khả thi của phương án TN. Bảng 2.4. Bảng phân phối kết quả bài kiểm tra sau tác động GVGD Đối Số HS đạt điểm Xi tượng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Võ 10C7(44) 0 0 0 1 1 9 14 6 6 5 2 Công 10C2(43) Danh 0 0 7 6 6 7 9 4 3 1 0 Nguyễn 10C8(43) 0 0 0 2 3 7 12 8 6 4 1 Thị 10C4(39) Lương 0 0 4 5 7 6 8 5 2 2 0 Phân tích kết quả bài kiểm tra nhận thức sau tác động Bảng 2.5. Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra sau tác động GVGD Đối % Số HS đạt điểm Xi tượng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10C7 11,3 0.00 0.00 0.00 2,27 2,27 20,45 31,82 13,64 13,64 4,55 Võ Công (44) 6 Danh 10C2 0.00 0.00 16,2 13,9 13,95 16,28 20,93 9,30 6,98 2,33 0.00 (43) 8 5 10C8 0.00 0.00 0.00 4,65 6,98 16,28 27,91 18,60 13,95 9.30 2,33 Nguyễn (43) Thị 10C4 0.00 0.00 10,2 12,8 Lương 17,95 15,38 20,51 12,82 5,13 5,13 0.00 (39) 6 2 33
  2. Từ bảng 2.4 ta biểu diễn kết quả bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột sau: Biểu đồ 1 Biểu đồ 2 14 12 12 10 10 8 8 6 6 Số con điểm 4 4 Số con điểm 2 2 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm bài KT Điểm bài KT 10c2 10c7 10c4 10c8 Hình 10. Đồ thị so sánh điểm kiểm tra sau tác động của 2 cặp lớp TN, ĐC Nhìn vào đồ thị ta dễ dàng nhận thấy điểm số của lớp TN với các điểm 6, 7, 8, 9 cao hơn hẳn cột điểm số của lớp ĐC. Các điểm 2, 3, 4, 5 của lớp TN ít hơn hẳn so với cột điểm số của lớp ĐC. Qua những phân tích trên có thể khẳng định: chất lượng học tập của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. 34
  3. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Qua việc “Rèn luyện một số năng lực đặc thù môn toán cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học các chủ đề về véc tơ” giúp HS hình thành một số năng lực đặc thù môn toán, qua đó kích thích cho các em tinh thần hợp tác, chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn đề, chủ động sáng tạo trong việc tự chiếm lĩnh kiến thức, hứng thú trong học tập. Qua quá trình theo dõi thái độ học tập của học sinh: Đa số đều chủ động, sáng tạo trong giải quyết các nhiệm vụ học tập, vận dụng được kiến thức vào thực tế. Kết quả phân tích định tính và định lượng chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp phát triển NL GQVĐ & ST cho học sinh lớp 10 đã đề xuất, đồng thời chứng tỏ sự đổi mới cách dạy, cách học, cách đánh giá kết quả học tập có hiệu quả và khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra. 3.2. Kiến nghị Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi có một vài kiến nghị như sau 1. Khuyến khích, mở rộng các đề tài nghiên cứu, thiết kế và tổ chức các chủ đề dạy học, chủ đề STEM nhằm phát triển NL cho HS. 2. GV nên thường xuyên tổ chức cho HS các tiết học thực hành, các hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp, các chủ đề giáo dục định hướng phát triển năng lực. 3. Chú trọng về truyền thông để nâng cao hiểu biết của toàn xã hội đặc biệt là đội ngũ GV, và các bậc phụ huynh. 4. Tăng cường các lớp tập huấn và bồi dưỡng năng lực đội ngũ GV về giáo dục STEM, về PT năng lực, tổ chức các hoạt động nhằm hình thành các kỹ năng chính của thế kỷ 21 như tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề, tính sáng tạo và kỹ năng phát kiến, thông qua thực hành, trải nghiệm thực tế và tổ chức các hoạt động cụ thể. 5. Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng quy trình dạy học môn toán học theo định hướng phát triển năng lực ở các lớp và các bậc học khác nhau. 35
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, (tháng 7/2017). [2]. Nguyễn Ngọc Bảo (Chủ biên), Trần Kiên (2008), Lí luận dạy học ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm. [3]. Bộ GD&ĐT (2015), Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hình học 10 Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Việt Nam. [4]. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. [5]. Trần Kiều (2014). Về mục tiêu môn Toán trong trường THPT Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, thang 3/2014. [6]. Trần Kiều (2011). Một số vấn đề về giáo dục toán học phổ thông Việt nam, Kỉ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [7]. Đỗ Đức Thái (Chủ biên), (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư Phạm. [8]. Trần Luận (2011), Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh, kỉ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục toán học, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 8/2011. [9]. Đỗ Ngọc Thống 2011, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tháng 5/2011. [10]. Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt (2017), Xác định năng lực toán học trong chương trình giáo dục phổ thông mới, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146, tháng 11/2017. [11]. Đỗ Đức Thái (Chủ biên), (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Toán trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm. 36
  5. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Nhằm tìm hiểu về thái độ, tình cảm của các em đối với việc học môn Toán học. Thầy mong muốn các em hãy trả lời một số vấn đề sau bằng việc đánh dấu x vào những lựa chọn Họ và tên: Lớp: Trường: Câu 1. Ở cấp THCS Em đã từng được học chủ đề phát triển NL nào chưa? Chủ đề liên quan đến nội dung gì ? CHƯA TỪNG ĐÃ TỪNG ĐƯỢC HỌC CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN SL % SL % ĐẾN KT: Câu 2. Ở cấp THCS Em đã từng được tiếp cận với những NL đặc thù nào của môn Toán ? Liệt kê các năng lực mà em biết? CHƯA TỪNG ĐÃ TỪNG TIẾP CẬN NL ĐƯỢC TIẾP CẬN SL % SL % 124 100% 0 0% Câu 3. Những kỹ năng sau đây em được Thầy/ Cô rèn luyện ở mức độ nào? Rất Chưa Không có Nội dung Tốt tốt tốt Xác định được tình huống có vấn đề trong học tập Thu thập thông tin, đề xuất các phương án giải quyết vấn đề Lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp nhất và thực hiện Nghiên cứu thay đổi giải pháp giải quyết vấn đề khi có sự thay đổi dữ kiện Đánh giá vấn đề 37
  6. PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy /cô! Nhằm tìm hiểu về mức độ phát triển năng lực chung của các em học sinh trường THPT Đông Hiếu. Tôi mong muốn các thầy/cô hãy cho biết đánh giá của mình . 1. Thông tin cá nhân (Xin thầy / cô cho biết): Họ và tên: Số năm công tác: Giảng dạy môn: 2. Vấn đề cần tham khảo Câu 1. Thầy/Cô hãy đánh giá tầm quan trọng của hoạt động dạy học định hướng phát triển NL đặc thù môn học cho học sinh tại trường THPT Đông Hiếu. Không quan Rất quan Quan Bình Tầm quan trọng trọng trọng trọng thường Ý kiến Câu 2. Mức độ quan tâm của Thầy/ Cô đối với dạy học định hướng phát triển NL đặc thù môn học cho học sinh? Muốn dạy học Không Muốn tìm Muốn PTNL nhằm phát Mức độ quan tâm hiểu dạy học huy năng lực cho HS Ý kiến Câu 3. Thầy/Cô đã thực hiện dạy học bao nhiêu chủ đề định hướng phát triển NL đặc thù môn học cho học sinh? Tên chủ đề là gì? CHƯA TỪNG DẠY HỌC ĐÃ TỪNG DẠY HỌC, TÊN CHỦ ĐỀ LÀ 38
  7. PHỤ LỤC 3. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TỔ TOÁN-TIN Môn: TOÁN - Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 15 phút Họ và tên thí sinh: SBD: Mã đề thi 100 A. Phần Trắc nghiệm Câu 1. Từ hai điểm phân biệt A, B xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 ? A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 . Câu 2. Cho ba điểm M , N , P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P . Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng? A. MN và MP . B. MN vàPN . C. NM và NP . D. MP vàPN . Câu 3. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ - không, cùng phương với OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 4. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 4. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB BC CA . B. CA BC .C. AB BC CA .D. CA AB . Câu 5. Hãy chọn khẳng định sai. A. ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB CD . B. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng cùng độ dài. C. Vectơ 0 cùng hướng với mọi vectơ. D. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Câu 6. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Độ dài vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB . B. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương. C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng. D. Vectơ không cùng phương với mọi vectơ. Câu 7. Cho MNP vuông tại M và MN 3cm, MP 4cm , . Khi đó độ dài của vectoNP là A B C D B. Phần tự luận Đề bài: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB a . TínhAB AC . HẾT 39
  8. ĐÁP ÁN – HDG A. Phần Trắc nghiệm (mỗi câu 1 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 D A B C A D B B. Phần tự luận (3 điểm) Nội dung Điểm B D a A C 0.5 đ Gọi M là trung điểm BC , D là điểm đối xứng của A qua M. 0.5 đ ABDC là hình bình hành nên: AB AC AD 0.5 đ Vậy AB AC AD AD . 0.5 đ Mà AD 2 AM BC a 2 . 0.5 đ Vậy AB AC a 2 0.5 đ Ghi chú: học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 40
  9. PHỤ LỤC 4 . MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Một số hình ảnh phiếu điều tra về “ hướng” chuyển động. 41
  10. NC làm mô hình thuyền buồm Học sinh hoàn thiện mô hình, GV đánh giá SP Một số hình ảnh phiếu NC Cấu tạo thuyền buồm. 42