SKKN Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm Halogen Lớp 10 Trung học Phổ thông

pdf 39 trang binhlieuqn2 03/03/2022 4763
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm Halogen Lớp 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_ren_luyen_nang_luc_doc_lap_cua_hoc_sinh_qua_viec_su_dun.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm Halogen Lớp 10 Trung học Phổ thông

  1. n: mẫu (tổng số bài làm của HS được kiểm tra)  Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng 2 2 n (x -x) n (x -x) S2 =  i i và S =  i i n-1 n-1 Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ cho thấy tập hợp điểm số càng ít phân tán (gần giá trị trung bình) và ngược lại.  Sai số tiêu chuẩn m S m = n Giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m  Hệ số biến thiên V Dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau. S V = .100% x Hệ số biến thiên càng nhỏ thì mức phân tán càng ít. Chú ý: - Nếu 2 lớp TN và ĐC có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì lớp nào có độ lệch tiêu chuẩn tương ứng nhỏ hơn thì có chất lượng tốt hơn. - Nếu 2 lớp TN và ĐC có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Lớp nào có hệ số biến thiên V tương ứng nhỏ hơn thì có chất lượng đồng đều hơn, lớp nào có x lớn hơn thì có trình độ cao hơn. + Nếu V trong khoảng 0 – 10 %: độ dao động nhỏ. + Nếu V trong khoảng 10 – 30 %: độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100 %: độ dao động lớn. Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.  Đại lượng kiểm định t (Student) Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị xTN và xÐC là có ý nghĩa với xác suất sai số của ước lượng hay mức ý nghĩa là . Chúng ta dùng phép thử Student: XXTN ÐC td = SS2 2 TN ÐC nTN n ÐC Trong đó nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. So sánh td với giá trị tới hạn t ,k, chọn xác suất (từ 0,01 đến 0,05). Dùng hàm TINV( ; k) trong Microsoft excel tìm giá trị t ,k với bậc tự do k= nTN nĐC 2 . + Nếu td t ,k thì sự khác biệt giữa xTN và xÐC có ý nghĩa với mức + Nếu td < t ,k thì sự khác biệt giữa xTN và xÐC không có ý nghĩa với mức . 29
  2. 4.4.2. Kết quả 2 bài kiểm tra thực nghiệm Khi kết thúc chương halogen, để đánh giá chất lượng và khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức của HS ở các lớp TN và lớp ĐC. Tiến hành cho HS làm 2 bài với đề bài kiểm tra ở 2 lớp TN và ĐC là như nhau. Kết quả như sau: Bảng 4.2. Bảng điểm 2 lớp thực nghiệm Bảng điểm lớp 10A9 (lớp TN) Bảng điểm lớp 10A7 (lớp ĐC) 15 1 15 1 STT Họ và tên phút tiết STT Họ và tên phút tiết 1 Đinh Văn An 4 9 1 Phạm Thị Hoài Ân 8 8,3 2 Nguyễn Thị Mỹ Ánh 9 7,5 2 Dương Thị Ngọc Ánh 5 5,5 3 Lê Tiến Anh 5 6,8 3 Nguyễn Đức Anh 7 6 4 Nguyễn Thị Lan Anh 6 4,5 4 Nguyễn Hoàng Lan Anh 8 7,5 5 Võ Khánh Băng 5 6,5 5 Vũ Thị Hoàng Anh 9 7,5 6 Vũ Ngọc Minh Châu 8 7 6 Ngô Thị Ngọc Dung 4 5,3 7 Lê Thị Ngọc Cúc 7 6,5 7 Nguyễn Tùng Dương 4 5,5 8 Trần Nguyễn Minh Đạt 7 6,5 8 Triệu Thị Mỹ Duyên 5 4 9 Nguyễn A Điểm 3 8 9 Phạm Thị Mỹ Hà 5 6 10 Nguyễn Văn Đức 7 3,5 10 Vũ Ngọc Hùng 2 4 11 Nguyễn Tiến Dũng 4 4,3 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền 6 8,5 12 Phùng Văn Giang 7 4 12 Trần Quốc Khang 7 5 13 Vũ Thuý Hiền 9 9,8 13 Châu Thuận Kiều 6 4 14 Cao Văn Sỹ Hùng 2 3,8 14 Hoàng Thị Liên 8 6,3 15 Nguyễn Văn Hùng 5 2,3 15 Ngô Thị Tuyết Liên 8 8 16 Lê Thị Cẩm Hường 8 10 16 Lý Thị Mỹ Linh 6 5 17 Nguyễn Hoàng Huỳnh 6 6,3 17 Ngô Khánh Linh 6 9 18 Nguyễn Anh Khoa 5 9 18 Nguyễn Thị Diệu Linh 7 5,8 19 Nguyễn Quốc Khương 5 5,3 19 Vũ Tịnh Xuân Mai 3 3,5 20 Lê Hoàng Mỹ Linh 8 7,8 20 Huỳnh Thị Ngọc My 4 2 21 Lê Thị Lụa 8 4,5 21 Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3 4 22 Lưu Hoàng Nga 6 7 22 Phạm Thị Nga 6 5 23 Lê Thị Thanh Ngọc 8 8 23 Đinh Thị Ngừng 6 7 24 Trần Thị Ngọc Nhàn 8 9 24 Nguyễn Thị Hằng Nhi 3 6,5 25 Ngô Thị Quỳnh Như 10 8 25 Nguyễn Thị Yến Nhi 5 5 26 Lê Thị Kiều Oanh 8 7,5 26 Hoàng Thị Nhung 2 2 27 Kim Nguyễn Anh Quân 6 5,3 27 Đoàn Thị Phượng 7 3 28 Trần Thị Ngọc Quý 8 6,5 28 Vũ Thị Hương Quỳnh 4 4 29 Phan Thiện Tâm 6 6,3 29 Đào Khắc Sơn 5 3 30 Lê Bá Thạch 3 5 30 Hoàng Thị Thu Thảo 4 3 31 Nguyễn Thanh Thái 4 5,3 31 Nguyễn Thị Phương Thảo 5 4 32 Đoàn Đức Thắng 6 5,3 32 Bùi Thị Anh Thư 3 3 33 Vũ Thị Phương Thanh 7 5,3 33 Nguyễn Thị Thanh Thuý 3 7 34 Nguyễn Ngọc Thảo 9 8 34 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 4 4 35 Nguyễn Đức Thịnh 7 8 35 Lê Trương Trình 7 3,3 36 Nguyễn Anh Thư 7 8 36 Nguyễn Quốc Trung 1 2,3 37 Nguyễn Thị Huyền Trang 8 5,3 37 Nguyễn Thị Cẩm Vân 4 4 38 Trần Thị Trang 7 6,8 38 Mã Thị Ngọc Yến 6 6,8 39 Phạm Thị Quỳnh Trang 6 6,3 39 Hoàng Thị Lương 8 7,3 40 Lê Thị Kiều Trinh 9 8,3 40 Hồ Thị Quỳnh Trang 6 6,3 41 Trần Phạm Lam Trường 5 5,3 41 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 7 6,3 42 Lê Thị Hồng Vân 9 8,8 42 Dương Thị Lệ Uyên 7 7,3 30
  3. Bảng 4.3. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút %HS đạt điểm xi Số HS đạt điểm xi %Số HS đạt điểm xi Điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 1 0,00 2,38 0,00 2,38 2 1 2 2,38 4,76 2,38 7,14 3 2 5 4,76 11,90 7,14 19,05 4 3 7 7,14 16,67 14,29 35,71 5 6 6 14,29 14,29 28,57 50,00 6 7 8 16,67 19,05 45,24 69,05 7 8 7 19,05 16,67 64,29 85,71 8 9 5 21,43 11,90 85,71 97,62 9 5 1 11,90 2,38 97,62 100,00 10 1 0 2,38 0,00 100 100 Tổng 42 42 - - - - 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Hình 4.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Bảng 4.4. Bảng phân phối theo học lực bài 15 phút % Số HS Đối Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi tượng (0 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) TN 14,29 30,95 40,48 14,29 ĐC 35,71 33,33 28,57 2,38 31
  4. Bảng 4.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 tiết %HS đạt điểm xi Số HS đạt điểm xi %Số HS đạt điểm xi Điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 1 3 2,38 7,14 2,38 7,14 3 2 6 4,76 14,29 7,14 21,43 4 4 8 9,52 19,05 16,67 40,48 5 8 8 19,05 19,05 35,71 59,52 6 9 7 21,43 16,67 57,14 76,19 7 5 6 11,90 14,29 69,05 90,48 8 8 3 19,05 7,14 88,10 97,62 9 4 1 9,52 2,38 97,62 100,00 10 1 0 2,38 0,00 100 100 Tổng 42 42 - - - - 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Hình 4.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết Bảng 4.6. Bảng phân phối theo học lực bài 45 phút % Số HS Đối Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi tượng (0 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) TN 16,67 40,48 30,95 11,90 ĐC 40,48 35,71 21,43 2,38 32
  5. Biểu đồ 4.1. Phân loại kết quả học tập cùa học sinh qua bài kiểm tra 45 phút Bảng 4.7. Kết quả phân tích tham số thống kê điểm kiểm tra Tham số Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 45 phút thống kê TN ĐC TN ĐC x m 6,43 ± 0,32 5,48 ± 0,35 5,86 ± 0,3 5,21 ± 0,3 Si2 3,52 3,74 3,52 3,24 Si 1,88 1,93 1,87 1,80 V 28,66 36,26 29,94 35,49 Bảng 4.8. So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student α < 0.05 Hình thức kiểm tra S t (tính) f t (lí thuyết) 15 phút 1,91 2,92 82 1,99 45 phút 1,84 2,97 82 1,99 4.4.3. Phân tích kết quả định lượng - Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình và khá giỏi Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp đối chứng (bảng 4.4; bảng 4.6 và biểu đồ 4.1). Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá, giỏi. 33
  6. - Đồ thị các đường lũy tích Đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC (các hình 4.1, 4.2). Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của lớp TN luôn ít hơn lớp ĐC. Nói cách khác, trong các lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao thì nhiều hơn. Từ kết quả trên cho thấy việc sử dụng SĐTD có tác dụng tích cực đối với chất lượng dạy học. - Giá trị các tham số đặc trưng + Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng (bảng 4.7), suy ra HS các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp đối chứng. + Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng (bảng 4.7) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng. Mặt khác giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình), do vậy các kết quả thu được đáng tin cậy, điều này một lần nữa minh chứng việc sử dụng SĐTD áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả trong giáo dục. - Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student Dựa vào những giá trị của xTN, xĐC, STN, SĐC ở bảng 3.5 và nTN, nĐC, tính td cho các bài kiểm tra rồi so sánh với t , k (bảng 3.8) Từ các kết quả kiểm tra ở trên cho thấy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng do tác động của phương án thực nghiệm là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α < 0.05 (độ tin cậy 95%). 4.4.4. Phân tích kết quả định tính Sử dụng SĐTD trong dạy và học hóa học: - GV có thể linh hoạt khi trình bày, hệ thống hóa kiến thức một cách rõ ràng, tiết kiệm được nhiều thời gian. Các HS tham gia học tập và chuẩn bị bài một cách tích cực, tự giác, sôi nổi trong các hoạt động học tập. Kích thích được bộ phận HS trung bình, yếu tham gia học tập, làm việc nhóm có hiệu quả hơn, chất lượng giờ học và tinh thần học tập của các em được nâng cao. - Trong giờ học có sử dụng SĐTD, HS tích cực xây dựng bài, tùy theo khả năng mà mỗi HS đóng góp xây dựng, tổng kết và lập SĐTD. Không khí lớp học sôi nổi. - Đa số HS thấy thích thú khi học tập với SĐTD, giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn, chủ động hơn trong học tập và khả năng tư duy cũng được nâng cao. Các em rất tích cực khi thiết kế SĐTD. Tuy nhiên, khi dạy học với SĐTD đòi hỏi các em phải có năng khiếu hội họa, có tinh thần làm việc nhóm và tích cực tư duy. Ban đầu mất nhiều thời gian chuẩn bị nhưng sau đó các em làm quen và khắc phục dần, kĩ năng ghi chú cũng được nâng cao. 34
  7. 4.5. Các bài học rút ra từ thực nghiệm Để tiến hành dạy và học với SĐTD đòi hỏi GV phải chuẩn bị giờ học một cách chu đáo: SĐTD mẫu, các bước hướng dẫn HS, cách mã hóa kiến thức, hình thức trình bày, HS chưa quen với việc trình bày bài giảng với SĐTD do đó GV thường phải tiến hành thao tác củng cố từng phần hay củng cố toàn bài với SĐTD. Khi tiến hành hướng dẫn HS học tập với SĐTD GV phải tiến hành từng bước theo đúng trình tự, không vội vàng bỏ qua giai đoạn đồng thời phải theo sát HS để uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời những lỗi HS mắc phải. Đồng thời phải dành một ít thời gian cho HS thảo luận, nhận xét các sản phẩm do các em làm ra và giúp các em bổ sung, hoàn thiện sơ đồ. Để tăng hiệu quả của SĐTD cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, kí hiệu, hình ảnh rõ ràng, ấn tượng và sử dụng màu sắc khác nhau ở các nhánh, nhằm kích thích thị giác, khả năng tư duy của HS. GV có thể dùng phấn màu khi hướng dẫn HS thiết kế SĐTD trên bảng. Tùy theo lượng kiến thức của từng phần, từng bài và tùy đối tượng HS mà GV lựa chọn PP để sử dụng SĐTD sao cho phù hợp và đạt kết quả tốt nhất. Mỗi HS có cách hiểu và ghi nhớ khác nhau với SĐTD do đó cần khuyến khích các em phát huy tính sáng tạo cá nhân khi thiết kế SĐTD. 35
  8. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Thực hiện theo mục đích nghiên cứu đã giải quyết được những vấn đề về lý luận và thực tiễn như sau: - Tổng quan về vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài: định hướng đổi mới PPDH, PPDH tích cực, SĐTD và sử dụng SĐTD trong dạy học hóa học. - Xây dựng nguyên tắc (6 nguyên tắc) và đề xuất quy trình (6 bước) thiết kế SĐTD cho các bài học. Từ đó thiết kế SĐTD cho chương halogen lớp 10 THPT. - Thiết kế kế hoạch bài dạy (giáo án) của bài học chương halogen lớp 10 có lồng ghép SĐTD theo hướng đã đề xuất. - Tiến hành TNSP: 2 bài dạy và kiểm tra 2 bài (1 bài 15 phút, 1 bài 1 tiết) ở lớp 10 (TN– ĐC) với 84 HS của trường THPT Tam Phước. 5.2. Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng SĐTD trong dạy học hóa học ở trường THPT, từ các kết quả của đề tài, tôi xin có một số kiến nghị sau: 5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo ngành giáo dục - Việc bồi dưỡng GV cần phải được tiến hành thường xuyên hơn nữa, phải thật sự đi sâu vào chất lượng, tránh hình thức nhất là đối với các PPDH (hoặc kĩ thuật dạy học) mới. - Cung cấp trang thiết bị, phương tiện dạy học đầy đủ hơn để quá trình dạy và học ngày càng tốt hơn. 5.2.2. Đối với các trường Trung học phổ thông - Cần đầu tư hơn nữa các phương tiện, kĩ thuật dạy học hiện đại nhằm giúp GV có thể phát huy tính đặc trưng của bộ môn và sử dụng SĐTD trong dạy học. - Sĩ số lớp vừa phải, đảm bảo sự quan tâm của GV đến từng HS trong lớp, thuận tiện trong việc đổi mới PPDH. 5.2.3. Đối với giáo viên Trung học phổ thông - Tự học tập, nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm. - Ứng dụng CNTT vào công tác dạy học cần được chú trọng, khai thác triệt để nhưng không lạm dụng. Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen lớp 10 trung học phổ thông”. Hy vọng rằng đề tài này sẽ góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học, tăng cường năng lực tư duy của HS ở trường THPT hiện nay. Do thời gian có hạn nên việc triển khai đề tài còn có những hạn chế nhất định, tôi rất mong nhận được các nhận xét, đánh giá và góp ý của các chuyên gia, quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để thiết kế và có hướng sử dụng SĐTD ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Người viết 36
  9. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Adam Khoo (2009), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ Nữ, Tp.HCM. 2. Nguyễn Duy Ái (chủ biên), Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2002), Truyện kể các nhà bác học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2001), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM. 5. Trịnh Văn Biều (2004), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP Tp.HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM. 7. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM. 8. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM. 9. Trịnh Văn Biều (2011), Các phương pháp dạy học tích cực, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP TP.HCM. 10. Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP T.p HCM. 11. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thuỷ (2008), Tư liệu dạy học về Bảng tuần hoàn và các nguyên tố Hóa học, Giáo trình dành cho sinh viên, ĐHSP T.p HCM. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 18. Đặng Xuân Cường (2011), Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hóa học hữu cơ lớp 12 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Giáo dục, Hà Nội. 37
  10. 19. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học - Những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Duy (2011), Sử dụng phương pháp grap và lượ đồ tư duy trong bài luyện tập phần hóa phi kim THPT nâng cao nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh, luận văn thạc sĩ nghành hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 21. Cao Cự Giác (chủ biên) (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10 (tập 2), NXB Hà Nội. 22. Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10, NXB ĐHQG, Hà Nội. 23. Bùi Phương Thanh Huấn (2010), Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường THPT vùng đồng bằng sông Cửu Long, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội. 24. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng SĐTD trong dạy học hoá học ở THPT, khóa luận tốt nghiệp nghành hóa học, Đại học Sư phạm Tp. HCM. 26. Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Đinh Thị Mến (2011), Sử dụng grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11THPT, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 28. Chung Thành Nam, Võ Đình Nguyên Trực và các cộng sự (2010), Bồi dưỡng năng lực tự học hóa học 10, NXB ĐHQG, Hà Nội. 29. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 30. Hoàng Nhâm (2005), Hóa học vô cơ tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 31. Nguyễn Thị Thu Oanh (2011), Sử dụng grap dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 ban cơ bản, luận văn thạc sĩ ngành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 32. Nguyễn Thị Sáo (2011), Thiết kế và sử dụng hệ thống sơ đồ tư duy trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 ở trường THPT, luận văn thạc sĩ bgành hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 33. Nguyễn Trọng Thọ (2007), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Thị Minh Nguyệt (2000), Hóa vô cơ phi kim, NXB Giáo dục, Tp.HCM. 38
  11. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TAM PHƯỚC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 20 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương halogen lớp 10 trung học phổ thông Họ và tên tác giả: Nguyên Thông Minh. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Đơn vị: Trường THPT Tam Phước Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CM THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 39