SKKN Sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương IV lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 THPT

docx 67 trang Giang Anh 26/09/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương IV lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_phim_tai_lieu_nham_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ HẢI- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4- LĨNH VỰC LỊCH SỬ.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Sử dụng phim tài liệu nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương IV lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Lớp 12 THPT

  1. + 10h45 phút nhày 30/4/1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập,bắt toàn bộ nội các Sài Gòn.Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. + 11h 30 phút cùng ngày ,lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập,báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. + Ngày 2/5/ 1975 ,miền Nam hoàn toàn giải phóng ➢ Chiến dịch diễn ra với quy mô và lực lượng quân sự chưa từng thấy, gồm nhiều phương tiện vật chất kỹ thuật hiện đại IV. Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) 1. Nguyên nhân thắng lợi Hoạt động 5. Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi -Mục tiêu: + Giúp HS trình bày được Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ 1954 - 1975. + Hình thàn năng lực khái quát , nhận xét và liên hệ được thực tiễn -Nội Dung. GV cho HS đọc thông tin trong sgk -Cách thức tiến hành: +GV giao nhiệm vụ cho HS. Đọc thông tin trong SGK để làm rõ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954 -1975)? + HS theo dõi sách giáo khoa và dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời + GV gọi HS trả lời. GV nhận xét và chốt ý -Sản phẩm dự kiến: HS nắm được + Nhờ sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đúng đắn,sáng tạo + Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp cách mạng + Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền. + Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương + Sự đồng tình,ủng hộ và giúp đỡ to lớn của các nước XHCN, các lực lượng tiến bộ trên thế giới. 2. Ý nghĩa lịch sử Hoạt động 6. Tìm hiều ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975) - Mục tiêu: + Giúp HS trình bày được Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Hình thành năng lực Khái quát, tổng hợp, liên hệ thực tiễn -Nội dung: GV cho HS đọc thông tin trong Sách giáo khoa 58
  2. -Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ cho HS. Đọc thông tin trong sgk để làm rõ ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975). + HS theo dõi sách giáo khoa và dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi + GV gọi HS trên trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt ý - Sản phẩm dự kiến: HS nắm được + Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc,chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa Thực dân- Đế quốc, đất nước được thống nhất. + Mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất ,đi lên chủ nghĩa xã hội. + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới , cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. 3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS chuẩn hóa kiến thức,khắc sâu kiến thức qua hệ thống câu hỏi bài tập. - Nội dung: GV treo bảng thống kê - Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ. HS lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện tiêu biểu trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 theo mẫu + HS dực vào sgk và kiến thức đã học để hoàn thành bảng + HS báo cáo kết quả và GV nhận xét, chốt ý. - Sản phẩm dự kiến: Chiến dịch Thời gian Sự kiện tiêu biểu 4 - 3 - 1975 Ta đánh nghi binh ở KonTum và Playku. Chiến dịch Tây 10 - 3 - 1975 Ta giành thắng lợi ở Buôn Mê Thuột Nguyên (4- 3 đến Địch phản công chiếm lại Buôn Mê Thuột 12 - 3 - 1975 ngày 24- 3) nhưng không thành. 24 - 3 - 1975 Tây Nguyên được giải phóng với 60 vạn dân Chiến dịch Huế- 21 - 3 - 1975 Quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch Đà Nẵng (từ ngày 25- 3 -1975 Quân ta tiến công thẳng vào cố đô Huế 21 - 3 đến ngày 26- 3 -1975 Giải phóng thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên 29 - 3) 29 - 3 - 1975 Giải phóng toàn bộ Đà Nẵng Chiến dịch Hồ 26 - 4 - 1975 Quân ta được lệnh nổ sung mở đầu chiến dịch Chí Minh ( từ ngày 26 - 4 đến 30 - 4 -1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng ngày 30 - 4) 4. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng và vận dụng kiến thức 59
  3. - Nội dung: GV cho HS sưu tầm PTL về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. - Cách thức tiến hành: + GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: Sưu tầm PTL về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 và tìm hiểu các phong trào phản chiến của người Mỹ đối với cuộc chiến tranh Việt Nam. Em có suy nghĩ gì qua các phong trào phản chiến đó? - GV gợi ý: phong trào của học sinh sinh viên; phong trào phản chiến của người dân Mỹ, của lính Mỹ, + HS tiến hành sưu tầm PTL kết hợp với hiểu biết của bản thân đề hoàn thành yêu cầu + HS tiến hành báo cáo. GV nhận xét ,chốt ý. 5. Hoạt động tìm tòi,mở rộng. - Mục tiêu: Tăng cường cho HS ý thức tìm hiểu ,ứng dụng kiến thức, ý thức và năng lực nghiên cứu, sáng tạo. - Nội dung và cách thức tiến hành : + GV cho HS về đọc Sgk, tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, phim tài liệu về nội dung liên quan bài học + HS tiến hành thực hiện để hoàn thành yêu cầu của GV - Sản phẩm dự kiến : là những tư liệu sưu tầm, phim tài liệu 60
  4. PHỤ LỤC 5 Bài kiểm tra thường xuyên Họ và Tên: Lớp: Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong khoảng thời gian nào? A. Cuối năm 1975 C. Trong hai năm 1975 và 1976 B. Đầu năm 1976 D. Cuối năm 1976 Câu 2: Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên là ở A. Buôn Mê Thuột C. Plâyku B. KonTum D. Cheo Reo Câu 3. Quyết định của Chính quyền Sài Gòn sau khi mất thị xã Buôn Mê Thuột là A. Quyết tâm cố thủ Tây Nguyên. B. Chấp nhận từ bỏ Buôn Mê Thuột để bảo vệ các vùng còn lại của Tây Nguyên. C. Rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ ở vùng Duyên hải miền Trung. D. Tăng thêm viện binh và phương tiện chiến tranh cho Tây Nguyên. Câu 4. Chiến thắng Huế-Đà Nẵng có ý nghĩa A. khiến chính quyền Sài Gòn hoang mang tuyệt vọng, không đủ sức gây chiến tranh. B. đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân ta tiến lên với sức mạnh áp đảo. C. chuyển cuộc đấu tranh từ tiến cong thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. D. báo hiệu sự thất bại hoàn toàn chính sách thực dân mới của Mĩ Câu 5. Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4/1975) là A. “Đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. C. “Đánh nhanh, thắng nhanh”. B. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. D. “Cơ động, linh hoạt”. Câu 6: Cánh quân tiến vào Dinh Độc Lập đầu tiên là A. Quân đoàn 1. C. Quân đoàn 2. B. Quân đoàn 3. D. Đoàn 232. Câu 7.Sau chiến thắng Tây Nguyên, ngày 25/3/1975, Trungươngđã họp và ra nghịquyếtkhẳng định: "Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kĩ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước ". A. Trước mùađông 1975. B. Trước mùa khô 1975. C. Trước mùa thu 1975. D. Trước mùa mưa 1975. 61
  5. Câu 8. Hội nghị Bộ Chính trị (10/1974)đềra kếhoạch giải phóng miền Nam trong thời gian A. hai năm (1974-1975). B. trước mùa mưa năm 1975. C. trước mùa mưa năm 1976. D. hai năm (1975-1976). Câu 9. Ý nào dướiđây không phải là nguyên nhân chung góp phần vào thắng lợi của cáchmạng Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975? A. Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc. B.Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Miền Bắc không ngừng lớn mạnh, hoàn thành xuất sắc vai trò hậu phương. D. Truyền thống đoàn kết dân tộc thông qua các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất Câu 10.Phương pháp và hình thức tiến hành Chiến dịch HồChí Minh là A. kết hợp tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng. B.tiến công của lực lượng quân sự vũ trang. C. kết hợp đấu tranh chính trị ở thành thị với nổi dậy ở nông thôn. D.kết hợp đấu tranh chính trị ở thành thị với đấu tranh ngoại giao. Câu 11. Mục tiêu của Chiến dịch HồChí Minh là A. nhằm vào mục tiêu quân sự. B. nhằm vào cơquanđầu não của kẻthù. C. nhằm vào mục tiêu chính trị.D. nhằm vào nơiđịch bốphòng sơhở. Câu 12. Điều kiện thuận lợiđểcuối năm l974-đầu năm 1975 BộChính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là A. so sánh lực lượngởmiền Nam thayđổi có lợi cho cách mạng. B. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Mỹ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. D. Mỹ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn. Câu 13. Một trong nhữngđiểm khác nhau giữa chiến dịch HồChí Minh (1975) với chiến dịchĐiện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về A. quyết tâm giành thắng lợi. B. địa bàn mởchiến dịch. C. kết cục quân sự. D. sựhuyđộng lực lượngđến mức cao nhất. Câu 14. Đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế. C. Chiến dịchHồChí Minh. D. Chiến dịchĐà Nẵng. 62
  6. Câu 15. Một trong nhữngđiểm khác nhau giữa chiến dịch HồChí Minh (1975) với chiến dịchĐiện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về A. sựhuyđộng cao nhất lực lượng. B. kết cục quân sự. C. mục tiêu tiến công. D. quyết tâm giành thắng lợi. Câu 16. Đểtiếp tục chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” chính quyền Sài gòn và Mỹ đã cónhững hành động như A. tiến hành chiến tranh tổng lực. B. ra sức chiếmđất, giành dân. C. sửdụng quânđộiđồng minh. D. sửdụng quânđội Mỹlàm nòng cốt. Câu 17. Sự kiện kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, 30 năm chiến tranh giảiphóng dân tộc và bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. chiến thắng" Điện Biên Phủ trên không". D. Hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. Câu 18. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 mởra kỉnguyên mới của lịchsử dân tộc là A. kỉnguyên nhân dân laođộng nắm chính quyền, làm chủ đất nước. B. kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội. C. kỉ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội D. kỉ nguyên giải phóng dân tộc, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 19. Thời cơtrong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 khác với thời cơtrong cáchmạng tháng Tám năm 1945 là A. không có đồng minh ủng hộ. B. không tranh thủ đượcđiều kiện thuận lợi quốc tế. C. không có lực lượng chính trịcủa quần chúng. D. tựtạo lực, tạo thếvà tạo thời cơ. Câu 20 . Tây Nguyên là mộtđịa bàn chiến lược hết sức quan trọng, nhưng tại saođịch lại chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở? A. Do lực lượng không đủ bố trí toàn miền Nam. B. Do nhận định sai hướng tiến công của quân dân ta. C. Do bất ngờ, chưa kịp chuẩn bị. D. Do chủ quan cho rằng Tây Nguyên là một pháo đài không thể công phá. 63
  7. PHỤ LỤC 6 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM 64