SKKN Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Phần Phi kim - Hoá học 10 nâng cao)

pdf 35 trang binhlieuqn2 07/03/2022 5481
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Phần Phi kim - Hoá học 10 nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_bai_giang_hoa_hoc_theo_huong_phat_huy_tinh_tic.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Phần Phi kim - Hoá học 10 nâng cao)

  1. GV: yêu cầu HS trả lời: HS: trả lời + Muối Sunfat có mấy loại? Đó là - Muối Sunfat có 2 loại: những loại nào? + Muối trung hòa: Na2SO4, BaSO4 + Lấy ví dụ cho từng loại? + Muối axit: NaHSO4, NH4HSO4 + Dựa vào bảng tính tan nhận xét tính - Muối axit tất cả đều tan tan của muối Sunfat. - Muối trung hòa hầu hết đều tan, trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4 không tan + Viết ptpư H2SO4 + NaOH tạo ra 2 loại - H2 SO 4 NaOH NaHS O 4 H 2 O muối? Xác định các loại H SO 2 NaOH N a S O 2 H O + GV: bổ sung về muối axit: chỉ tồn tại 2 4 2 4 2 + 2+ với kim loại kềm, NH4 , Pb . 2. Nhận biết ion Sunfat GV: dựa vào bảng tính tan để giải thích 2+ 2- chọn ion Ba để nhận biết ion SO4 . GV: yêu cầu HS viết ptpư giữa BaCl2 với H2SO4 và Na2SO4. BaCl2 H 2 SO 4 BaS O 4  2 HCl BaCl Na SO BaS O  2 NaCl GV: Chiếu lên màn hình bài tập sau: 2 2 4 4 Trình bày phương pháp phân biệt các HS:Dùng BaCl2 để nhận biết được NaCl dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4, Dùng quỳ tím để nhận biết H2SO4 NaCl. Dung dịch có màu xanh là CuSO4 GV: Nhận xét và bổ sung thêm. Dung dịch còn lại là Na2SO4 + Phản ứng tạo kết tủa trắng không tan trong axit, kiềm. + Muối Sunfat rất bền nhiệt, chỉ bị phân hủy ở nhiệt độ rất cao nên người ta thường không đề cập đến tính chất này. Hoạt động 5: Củng cố ( 2 phút) GV: + Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm bài 1, 2, 3, 6 (SGK 10 trang ) Bài giảng về luyện tập. Tiết 55- PPCT. Luyện tập về clo và hợp chất của clo I. Mục tiêu bài học: 1. Củng cố kiến thức: - Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo - Hợp chất của clo: + Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hóa + Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua - Điều chế clo và hợp chất của clo 2. Rèn kĩ năng
  2. - Giải thích tính OXH mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học (cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa, ) - Viết các PTHH giải thích chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo II. Phương pháp: Thiết kế giáo án dạng mở, tổ chức thảo luận nhóm kết hợp dùng grap. III. Chuẩn bị: - Grap nội dung bài 33 luyện tập về clo và hợp chất của clo - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập số 1, 2,3,4,5,6. Phiếu học tập số 1 Câu 1: Viết cấu hình e của nguyên tử clo, CTPT của clo Câu 2: Bài 3 -T 136- Sách HH10NC ( 1) Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, Cl 2 (2) HCl hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Phiếu học tập số 2 Câu 1: Nêu các số OXH có thể có của clo. Giải thích? Lấy các ví dụ minh họa Câu 2: Bài 3 -T 136- Sách HH10NC ( 3) Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau Cl2 (4) HClO hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Phiếu học tập số 3 Câu 1: Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của clo của clo Câu 2: Bài 5 -T 136 - Sách HH10NC ( 5) Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, Cl2 (6) NaClO hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Phiếu học tập số 4 Câu 1: Nêu tính chất hóa học cơ bản của Clo, giải thích? Câu 2: Bài 5 -T 136 - Sách HH10NC ( 7) Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, Cl 2 (8) CaOCl2 hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. Phiếu học tập số 5 Câu 1: Nêu tính chất hóa học cơ bản của HCl.Viết PTHH minh hoạ. Câu 2: Bài 6 - T 136 - Sách HH10NC
  3. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ( 9) Cl2 KClO3 hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. (10) Phiếu học tập số 6 Câu 1: Nêu tính chất hóa học chung của hợp chất chứa oxi của clo, giải thích? DD của hợp chất nào được gọi là nước giaven? ứng dụng của nó? Câu 2: Bài 6 - T 136 - Sách HH10NC Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ( 11) Cl2 NaCl hãy nêu nguyên tắc điều chế clo. (12)
  4. Grap nội dung tiết 55: Luyện tập về clo và hợp chất của clo (1) Clo và (3) Tính chất hoá học của Clo và hợp chất của Clo, ứng dụng: hợp chất của Clo Số -1 0 +1 +3 +5 +7 OXH HClO, HCl, VD Cl NaClO, HClO KClO HClO muối Cl- 2 2 3 4 CaOCl2 Tính - Tính Axit - Tính OXH - Tính Axit - Tính - Tính - Tính Axit chất mạnh (dd mạnh( td với yếu (HClO) Axit yếu OXH mạnh. (2) Cấu tạo nguyên tử và tính chất vật hoá HCl) KL, H2 ). - Tính OXH - Tính mạnh - Tính lý của Clo. +1 +5 2 5 học - Tính khử - Tính khử mạnh (Cl ) OXH (Cl ) OXH - Cấu hình e nguyên tử {Ne} 3s 3p (HCl đặc-) (Tự OXH mạnh mạnh - Độ âm điện: 3,16 khử) td với (Cl+3) (Cl+7) - Khí màu vàng lục, hắc, độc. H2O,KOH - Tan vừa phải trong nước. Ứng Nguyên liêu Xử lí nước, Tẩy trắng, tẩy - Chế tạo - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ. dụng SX nguyên liệu uế, tinh chế thuốc nổ, - Nặng hơn không khí (thựcphẩm,hoá SX hoá chất dầu mỏ diêm chất ) (5) Điều chế Clo. - Nguyên tắc: OXH Cl thành Cl2 - 2Cl Cl2 + 2e (4) Mối liên hệ giữa Clo và hợp chất của Clo. +Trong PTN: MnO2 HCl HCl đặc + KMnO -> Cl 4 2 + HClO KClO3 Cl NaClO Cl +Trong CN: Điện phân dd natriclorua bão hoà. 2 2 CaOCl2 2NaCl + 2H2O đpdd > H2 + Cl2 + 2NaOH có màng ngăn KClO3 NaCl
  5. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Củng cố khắc sâu lí thuyết bằng cách xây dựng grap Hoạt động 1: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm HS, mỗi Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 nhóm gồm HS 2 bàn kề nhau Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 Nhóm 4: Phiếu học tập số 4 Nhóm 5: Phiếu học tập số 5 Nhóm 6: Phiếu học tập số 6 - GV trình chiếu grap câm lên bảng Các nhóm sẽ trả lời các câu hỏi số 1 trong phiếu học HS thảo luận nhóm trong khoảng tập 3 phút, thống nhất câu trả lời của Ở mỗi nhóm gv gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi. nhóm, GV nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhóm và hoàn thành đỉnh (1), (2), (3) của grap Hoạt đông 2: Các nhóm tiếp tục làm bài tập số 3 trong phiếu học tập GV gọi 1 HS bất kì của mỗi nhóm trả lời câu hỏi. HS thảo luận nhóm trong khoảng GV nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhóm và 3 phút, thống nhất câu trả lời của hoàn thành đỉnh (4) và (5) của grap nhóm Hoàn thiện grap nội dung bài * Củng cố kiến thức, rền kĩ năng qua hệ thống bài tập Hoạt động 3: Yêu cầu mỗi nhóm làm các bài tập số 2 trong phiếu học tập GV gọi HS trong nhóm lên trình bày các bài tập đã được giao, lấy điểm hệ số 1 cho cả nhóm (gọi hs
  6. trung bình, yếu lên trước, hs khá bổ sung sau) HS làm bài tập Hoạt động 4: HS làm bài kiểm tra cá nhân Củng cố kiến thức, giao bài tập về nhà: Hoạt động 5: Kiểm tra 15 phút GV phát dề kiểm tra cho học sinh Tiết 60 -PPCT: Luyện tập chương 5 I. Mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức: - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng. - So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng. 2. Rèn kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng OXH- khử để giải thích tính chất các halogen và hợp chất của halogen. - Viết pthh chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen. II. Phương pháp: Hoạt động nhóm kết hợp phương pháp grap III. Chuẩn bị: - Grap nội dung kiến thức cần nhớ tiết 60 luyện tập chương 5 - Phiếu học tập Phiếu học tập : (Giao cho HS nghiên cứu trước) 1.Nêu vị trí của nhóm halogen trong BTH, viết cấu hình e nguyên tử, công thức phân tử của các halogen, nêu tính chất vật lí của các halogen. 2.Nêu TCHH của Halogen, giải thích, so sánh mức độ hoạt động của các halogen. 3.Nêu phương pháp điều chế Halogen, viết pthh minh hoạ. 4.Nêu công thức, tính chất, PP điều chế của hợp chất Hiđro halogenua. 5.Nêu tính chất chung của hợp chất có oxi của Halogen. Lấy ví dụ một số hợp chất chứa oxi của clo.
  7. Grap nội dung bài 37: Luyện tập chương 5 (1) Halogen (2) Đơn chất halogen (3) Hợp chất halogen - (2.1 ) (2.2) (2.3) (3.1) Hợp chất HX (3.2)Muối X (3.3)Hợp chất chứa oxi Cấu tạo ng. tử: Tc HH: Điều chế: + CH e lớp +Tính OXH 2 + Điện phân ngoài cùng: ns mạnh: Td với (3.1.1) (3.1.2) (3.1.3) (3.2.1) (3.3.1) 5 -1 np hầu hết KL, + OXH X Tc vật lý: Tc HH: Điều chế: Nhận biết Tc HH đặc + Số oxihoá: nhiều PK, nhiều +Khí +Tính axit +pp tổng hợp: X-1 : trưng: bằng chất OXH - - - F : -1, 0 hợp chất. +Tan nhiều (tăng dần từ H2 + X2 2HX Cl , Br , I + Kém bền Cl, Br, I : +Tính khử: Khi mạnh trong nước HF đến HI) + pp sunfat (trừ bằng dd +Tính OXH td với chất +Độc +Tính khử HBr, HI) AgNO3 9 -1, 0, +1, +3, mạnh OXH mạnh (tăng dần từ +5,+7 hơn, HF đến HI) (4) Mối quan hệ giữa halogen và hợp chất của halogen HI + NaCl Cl2 Br2 I2 HIO3 AlI3 + F2 OF2 NaF HF SiF4
  8. IV. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Sử dụng Grap nội dung để hệ thống kiến thức Hoạt động 1: Xây dựng ý tưởng trung tâm giới thiệu chủ đề ôn tập và cấp độ 1 của Grap - Các nguyên tố nhóm VII A trong HS trả lời: bảng tuần hoàn còn được gọi là gì? - Halogen - Có những phần kiến thức trọng tâm nào cần ghi nhớ ở mỗi loại hợp chất - Vị trí cấu tạo, tính chất hóa học, đó? điều chế Halogen. Hoạt động 2: - Hợp chất của Halogen. Hoàn thành lược đồ (Cấp độ 2, cấp độ 3) Giao cho mỗi nhóm một nội dung ở cấp độ 1. Nhóm 1: Câu 1 trên phiếu học tập. Nhóm 2: Câu 2 trên phiếu học tập. Nhóm 3: Câu 3 trên phiếu học tập. Nhóm 4: Câu 4 trên phiếu học tập. Giáo viên kiểm tra kết quả, bổ sung và Nhóm 5: Câu 5 trên phiếu học tập. mở dần từng phần của lược đồ. Các nhóm thảo luận, đưa ra kết quả * Củng cố kiến thức, rền kĩ năng qua (đã chuẩn bị sẵn) hệ thống bài tập Hoạt động 3: GV nêu một số câu hỏi rèn khả năng vận dụng kiến thức cơ bản - Vì sao dd NaCl được dùng để khử trùng trong đời sống? - Vì sao clo độc nhưng vẫn được dùng HS trả lời các câu hỏi
  9. để khử trùng nước máy? - Vì sao dùng nước máy tưới cây cảnh thì lá cây có đốm trắng? Cách khắc phục? -Tìm phản ứng cháy có giải phóng khí O2? Hoạt động 4: GV giao cho các nhóm HS làm BT trong SGK Các nhóm học sinh làm các bài tập trong SGK Nhóm 1: Bài 2 – Tang 149 Nhóm 2: Bài 3 – Trang 149 Hoạt động 5: Nhóm 3: Bài 8 – Trang 150. Kiểm tra 15 phút Nhóm 4: Bài 9 – Trang 150 Nhóm 5: Bài 10 – Trang 150. HS làm bài kiểm tra cá nhân Bài giảng về tiết thực hành. Tiết 61: Bài thực hành số 3 Tính chất của các Halogen I. Mục tiêu Kiến thức Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các bước thí nghiệm: + Điều chế clo, tính tẩy màu của clo ẩm + So sánh tính oxi hóa của clo với brom và iot. + Tác dụng của hồ tinh bột với iot với hồ tinh bột. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, tiến hành các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm: 5 - ống nghiệm nhỏ giọt: 5
  10. - Cặp ống nghiệm: 1 - Nút cao su đục lỗ: 1 - Giá để ống nghiệm: 1 - Thìa xúc hoá chất: 1 2. Hoá chất: - KClO3 hoặc KMnO4 - Dung dịch HCl đặc - Dung dịch NaCl; dung dịch NaI, nước iot - Dung dịch NaBr; nước clo - Bông - Hồ tinh bột. III. Nội dung thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm: Điều chế khí clo. Tính - Nếu dùng KMnO4 để điều chế thì dùng tẩy màu của khí clo ẩm. một liều nhiều hơn. - Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi và khí - Cho vào ống nghiệm một lượng KClO3 clo rất độc vì vậy làm thí nghiệm thì để bằng những hạt ngô. ống nghiệm trên giá. - Lắp dụng cụ như hình vẽ. - Bóp nhẹ đầu cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiệm. 2. Thí nghiệm 2. 2. So sánh tính oxi hoá của clo, brom và - Để quan sát rõ hơn lượng brôm được iot tách ra trong phản ứng ta có thể cho - Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi thêm vào ống nghiệm một ít benzen để ống chứa một trong các dung dịch NaCl, brom được tách ra hoà tan trong benzen NaBr, NaI. sẽ tạo thành một lớp dung dịch màu nâu - Nhỏ vào mỗi ống một vài giọt clo, lắc nổi trên mặt nước clo. nhẹ. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm. Giải thích và viết phương trình. - Lặp lại TN như trên nhưng thay nước clo bằng nước brom. - Lặp lại TN lần nữa với nước iot. 3. Tác dụng của iot với tinh bột. 3. Thí nghiệm 3. - Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. - Cách khác: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ một Nhỏ vào một giọt nước iot. Quan sát giọt iốt lên mặt cắt của khoai tây hoặc hiện tượng, nêu nguyên nhân. khoai lang. IV. Báo cáo kết quả thực hành 1. Họ và tên HS: Lớp: 2. Tên bài thực hành: . Hiện tượng Giải thích kết TT Tên TN Cách tiến hành TN quan sát được quả TN
  11. Chương 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kết quả thực nghiệm. Bảng 1b. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra Bài kiểm Đối Tổng số Số học sinh đạt điểm Xi tra tượng học sinh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 0 0 0 3 12 18 21 24 24 21 3 2 TN 126 0 0 0 2 14 17 19 23 25 23 3 3 0 0 0 0 14 19 20 21 30 20 2 1 0 0 0 6 16 21 25 23 18 17 0 2 ĐC 126 0 0 0 7 14 21 25 19 20 20 0 3 0 0 0 10 17 23 24 17 19 16 0 TN 378 0 0 0 5 40 54 60 68 79 64 8 Tổng ĐC 378 0 0 0 23 47 65 74 59 57 53 0 Bảng 2. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi của bài kiểm tra 15 phút – bài 1 Số học sinh % Hoc sinh đạt % HS đạt điểm Điểm đạt điểm Xi điểm Xi từ Xi trở xuống Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 3 6 2.38 4.76 2.38 4.76 4 12 16 9.52 12.70 11.90 17.46 5 18 21 14.29 16.67 26.19 34.13 6 21 25 16.67 19.84 42.86 53.97 7 24 23 19.05 18.25 61.90 72.22 8 24 18 19.05 14.29 80.95 86.51 9 21 17 16.67 13.49 97.62 100.00 10 3 0 2.38 0.00 100.00 100.00 Tổng 126 126 100 100
  12. Đồ thị đường lũy tích kết quả thực nghiệm - bài 1 120.00 100.00 80.00 TN 60.00 ĐC xuống 40.00 20.00 % HS đạt điểm từ Xi % điểm từ trở HS đạt 0.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điểm Xi Hình 1: Đồ thị đường lũy tích kết quả thực nghiệm - bài 1 Bảng 4. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi của bài kiểm tra 45 phút – bài số 3 Số học sinh đạt % Hoc sinh đạt % HS đạt điểm Điểm điểm Xi điểm Xi từ Xi trở xuống Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 10 0.00 7.94 0.00 7.94 4 14 17 11.11 13.49 11.11 21.43 5 19 23 15.08 18.25 26.19 39.68 6 20 24 15.87 19.05 42.06 58.73 7 21 17 16.67 13.49 58.73 72.22 8 30 19 23.81 15.08 82.54 87.30 9 20 16 15.87 12.70 98.41 100.00 10 2 0 1.59 0.00 100.00 100.00 Tổng 126 126 100 100
  13. Đồ thị đường lũy tích kết quả thực nghiệm - bài 3 120.00 100.00 80.00 TN 60.00 ĐC 40.00 20.00 0.00 % HS đạt điểm Xi trở xuống Xi điểm trở % HS đạt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Điểm Xi Hình 3: Đồ thị đường lũy tích kết quả thực nghiệm - bài 3 * Nhận xét Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được chúng tôi nhận thấy: - Chất lượng học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng: tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng; ngược lại tỷ lệ HS đạt điểm yếu kém và TB ở lớp thực nghiệm luôn thấp hơn ở lớp đối chứng. - Đồ thị đường luỹ tích kết quả nhóm thực nghiệm luôn ở phía dưới bên phải của lớp đối chứng. - Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm bao giờ cũng cao hơn nhóm đối chứng. - Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm bao giờ cũng nhỏ hơn nhóm đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn. Các gía trị V đều nhỏ hơn 30%, chứng tỏ có độ dao động đáng tin cậy. Từ những nhận xét, đánh giá trên chúng tôi có thể kết luận: việc áp dụng các biện pháp dạy học mà chúng tôi đã nghiên cứu và sử dụng đó nâng cao được kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng. Như vậy là biện pháp mới đó có hiệu quả thực sự.
  14. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao), tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: a. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài Quá trình dạy học và các nguyên tắc dạy học, các PPDH truyền thống, các PPDH tích cực, mối quan hệ giữa các PPDH. b. Tìm hiểu tình trạng sử dụng các PPDH nói chung, vận dụng các PPDH tích cực nói riêng. c. Nghiên cứu vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng phần hóa học nguyên tố phi kim hóa học 10 nâng cao d. Thiết kế một số giáo án và hệ thống câu hỏi và bài tập (tự luận và trắc nghiệm khách quan) phần các nguyên tố phi kim theo hướng tích cực hoá người học và nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng. e. Thực nghiệm sư phạm. 2. Kết luận Từ những việc đã làm chúng tôi rút ra những kết luận sau a. Những kết quả đã đạt được. * Hình thức tổ chức dạy học mới đã gây hứng thú và lôi cuốn các hoạt động tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả bề rộng và bề sâu. Từ đó chất lượng học tập của HS được nâng lên rõ rệt cả diện đại trà và mũi nhọn. *Việc thiết kế tiết dạy-học theo hướng vận dụng các PPDH tích cực đã có tác dụng phát triển các năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và kỹ năng chuyển từ tư duy lý thuyết sang tư duy thực hành cho mọi đối tượng HS. * áp dụng các PPDH tích cực đã có tác dụng lôi cuốn nhiều đối tượng HS vào quá trình học tập, gây hứng thú và tạo động cơ tích cực cho HS trong học tập. b. Khó khăn và thuận lợi khi áp dụng đề tài. * Thuận lợi: Khi áp dụng các phương pháp học tập tích cực, HS được hoạt động nhiều trong việc tiếp nhận tri thức, HS không bị gò bó, tự do phát triển tư duy
  15. bài học, được trao đổi nhiều với bạn học, GV nên rất được HS ủng hộ, HS học tập nhiệt tình và đạt kết quả tốt. * Khó khăn: GV phải hiểu rõ về các PPDH tích cực và sự kết hợp các PPDH đó, từ đó mới xây dựng các bài soạn, các bài tập và câu hỏi. Trước khi thực hiện dạy học thì GV phải phân hoá trình độ HS, phải nắm bắt rõ tình hình học tập cũng như các đặc điểm tâm lý của các em thì mới phân loại được chính xác, mới tìm PPDH phù hợp đối tượng, đây là một công việc khó khăn, cần sự kiên trì, chịu khó của GV. 3. Đề xuất Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi thấy: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH nói chung và việc sử dụng các PPDH tích cực nói riêng, chúng tôi có một số đề xuất sau: 1. Sách giáo khoa cần bổ sung thêm một số bài đọc thêm về thực tiễn như: ứng dụng, lịch sử hoá học, qui trình sản xuất thực tế, hiện đại. 2. Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc tăng cường cơ sở vật chất trường học, tạo điều kiện tốt để GV được học tập, vận dụng các PPDH tích cực một cách thường xuyên, có hiệu quả. Tổ chức các kỳ thi dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, thiết kế các bài giảng mẫu, nhân rộng các thành quả đạt được. 3. Cần tăng cường số lượng và chất lượng của các bài tập theo các mức độ nhận thức khác nhau để phát triển tư duy cho các đối tượng HS. 4. Mở rộng việc nghiên cứu PPDH chú ý tới hoạt động độc lập, tư duy sáng tạo của HS. Tóm lại: Từ việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi khẳng định hướng đi của đề tài là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với hướng đổi mới PPDH hiện nay. Chắc chắn rằng tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong quá trình công tác của mình để đáp ứng được yêu cầu ngành, của bản thân và của xã hội . Cuối cùng do điều kiện thời gian có hạn, việc thể hiện nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên mục đích sư phạm mà đề tài đặt ra là đúng đắn và thiết thực, vì vậy tác giả sẽ tiến hành với các phần học khác trong chương trình với quy mô rộng rãi hơn.
  16. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc An – Lê Hoàng Dũng .Rèn luyện kỹ năng giải toán Hoá học – NXB GD – 2006 2. Ngô Ngọc An (2005). Bài tập hoá học chọn lọc trung học phổ thông hiđrocacbon. Nxb giáo dục. 3. BGD-ĐT. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3(2004- 2007). Viện nghiên cứu sư phạm - 2004 4. BGD-ĐT. Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10. NXBGD- 2006 5. BGD-ĐT. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục PT môn Hóa học. NXBGD- 2007. 6.Nguyễn Cương.PPDH và thí nghiệm hoá học -NXBGD – 1999 7.Nguyễn Cương.PPDH HH ở trường PT và đại học.Một số vấn đề cơ bản - NXBGD – 2007 8. Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Phái, Đỗ Thị Trang. Lý luận dạy Hoá học, tập 2. Trường ĐHSP Hà Nội 1- 1988 9. Nguyễn Cương. Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hoá học ở trường PT (Kỷ yếu hội thảo khoa học - đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học. ĐHSP - ĐHQG Hà Nội—1995 10. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biều, Đào Vân Hạnh. Thực trạng về PP dạy học hoá học ở các trường THPT (Kỷ yếu hội thảo khoa học - đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học. ĐHSP - ĐHQG Hà Nội -1999). 11. Cao Cự Giác. Tuyển tập bài giảng Hoá học vô cơ- NXB ĐHSP- 2005 12. Cao Cự Giác. BT lý thuyết và TN hóa học Tập 1, Tập 2 NXBGD- 2006. 13. Cao Cự Giác (2001). Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học, tập hai. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội. 14.Trần Duy Hưng.Quy trình kiến tạo tình huống trong dạy học theo nhóm nhỏ – Nghiên cứu giáo dục – 2000. 15. Trần Thị Tuyết Hồng. Luận văn thạc sỹ giáo dục học chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học (2010)