SKKN Thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) ở trường THPT

docx 104 trang thulinhhd34 5014
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_va_su_dung_cau_hoi_de_kiem_tra_danh_gia_hoc_si.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) ở trường THPT

  1. cùng: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. - Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến dịch Hồ Chí Minh quân ta tích cực chuẩn bị để GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu giải phóng miền Nam trước hỏi: mùa mưa. Chiến dịch Sài Gòn - Vì sao Đảng ta lại quyết định kế hoạch giải – Gia Định được quyết định phóng miền Nam trước mùa mưa? (Việc giải mang tên chiến dịch Hồ Chí phóng miền Nam trước mùa mưa sẽ tạo cho ta Minh. điều kiện thuận lợi khi hành quân, vận chuyển vũ - 17 giờ ngày 26/4 quân ta khí, của cải vật chất từ Bắc vào Nam; hơn nữa được lệnh nổ súng mở đầu thời cơ đang đến rất nhanh và phải chớp lấy thời chiến dịch, tiến vào Sài Gòn cơ để hành động) đánh chiến các cơ quan đầu - Theo em vì sao Bộ Chính trị lại quyết định gọi não của địch. chiến dịch Sài Gòn – Gia Định là chiến dịch Hồ - 10h45p ngày 30/4 xe tăng ta Chí Minh? (nhằm khuyến kích nhân dân ta mở húc đổ Dinh Độc Lập, bắt cuộc tấn công địch với khí thế thần tốc “một ngày sống toàn bộ nội các Sài bằng 20 năm” để nhanh chóng giải phóng miền Gòn.Tổng thống Dương Văn Nam thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Minh phải tuyên bố đầu hàng Hồ Chí Minh là giải phóng miền Nam, thống nhất không điều kiện. đất nước). - 11h30p cùng ngày lá cờ giải GV sử dụng lược đồ điện tử, phim tư liệu về phóng tung bay trên nóc Dinh chiến dịch Hồ Chí Minh. Yêu cầu HS quan sát, Độc Lập, chiến dịch Hồ Chí xem phim và điền vào phiếu học tập Minh toàn thắng. PHIẾU HỌC TẬP - 2/5/1975, Châu Đốc tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải
  2. Sau thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng quân phóng. ta tích cực chuẩn bị về mọi mặt để nhanh chóng giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được lấy tên là 17 giờ ngày ., 5 cánh quân được lệnh nổ súng thần tốc tiến vào .đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch , bắt sống toàn bộ nội các Sài Gòn. Tổng thống phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch lịch sử mang tên Bác toàn thắng. Thừa thắng, lực lượng vũ trang của các tỉnh còn lại cũng đứng lên giải phóng theo phương thức “ ”. Ngày 2/5/1975, là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng. IV. Nguyên nhân thắng lợi Giáo viên sử dụng tranh ảnh về chiến dịch Hồ Chí và ý nghĩa lịch sử của cuộc Minh đưa ra câu hỏi: Hãy sắp xếp các hình ảnh kháng chiến chống Mĩ, cứu dưới đây theo thứ tự thời gian và dựa vào đó trình nước (1945 – 1975) bày diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch 1. Nguyên nhân thắng lợi sử? (Hình ảnh phụ lục) * Nguyên nhân chủ quan Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chông - Có sự lãnh đạo sáng suốt của
  3. Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính - GV: chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm tìm hiểu trị, quân sự, đúng đắn, sáng một câu hỏi. tạo. Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của - Nhân dân ta có truyền thống nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ yêu nước, đoàn kết, dũng cảm cứu nước. Theo em nguyên nhân nào là quan chiến đấu; có hậu phương lớn trọng nhất? Vì sao? miền Bắc. Câu 2: Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của *Nguyên nhân khách quan cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? - Có sự đoàn kết, liên minh Giáo viên đặt câu hỏi: chiến đấu của 3 nước Đông Theo em một trong những bài học xuyên suốt, trở Dương. thành nhân tố cơ bản nhất quyết định thắng lợi - Có sự ủng hộ của Liên Xô, của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Trung Quốc, các nước XHCN và kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) là gì? và bạn bè quốc tế Giải thích vì sao? 2. Ý nghĩa lịch sử * Trong nước - Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1954 – 1975) - Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: cả nước độc
  4. lập thống nhất cùng đi lên CNXH. *Quốc tế Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trên thế giới, nhất là những nước có hoàn cảnh như Việt Nam. V. ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ 1. Củng cố Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ) để ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh dưới dạng trò chơi ô chữ như sau: Giáo viên đưa ra 6 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với 6 chữ cái. Mỗi câu trả lời đúng học sinh đem về cho mình một chữ cái. Sau khi trả lời đúng toàn bộ các câu hỏi học sinh được 6 chữ cái khác nhau và nhiệm vụ của học sinh là sắp xếp các chữ cái này thành một từ có nghĩa. Nếu trả lời sai học sinh sẽ không được nhận chữ cái và việc sắp xếp ô chữ sẽ trở nên khó khăn hơn. (Lưu ý các câu hỏi sẽ được sắp xếp theo mức độ khó tăng dần, những câu hỏi dễ tương ứng với những chữ cái chỉ xuất hiện 1 lần, những câu hỏi khó tương ứng với các chữ cái sẽ xuất hiện hai lần trong ô chữ) Câu 1. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch (chữ O) A. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
  5. C. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. D. Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Tây Nguyên. Câu 2. Địa điểm được Bộ Chính trị chọn làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975 là (chữ A) A. Huế - Đà Nẵng. B. Sài Gòn – Gia Định. C. Tây Nguyên. D. Buôn Ma Thuột. Câu 3. “Thời cơ đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” là nhận định của Đảng ta sau thắng lợi của chiến dịch nào? (chữ G) A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch đường 14 – Phước Long. D. Chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 4. Tại sao Bộ Chính trị trung ương Đảng lại quyết định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng trong khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra? (2 chữ T) A. Vì Đà Nẵng là địa điểm quan trọng cả ta và địch đều cố nắm giữ. B. Vì Đà Nẵng là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Vì Đà Nẵng là nơi có nhiều cơ quan đầu não của địch. D. Vì Đà Nẵng là địa bàn chiến lược nhưng lại bố phòng sơ hở.
  6. Câu 5. Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân 1975? (2 chữ H) A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch đường 14 – Phước Long. Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước bài học cách mạng nào được Đảng ta chủ chương vận dụng để giải quyết vấn đề biển đảo trong giai đoạn hiện nay? (2 chữ N) A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. B. Không ngừng tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn dân. C. Sự lãnh đạo của Đảng là nhận tố hàng đầu đảm bảo sự thắng lợi của Đảng. D. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Các chữ cái nhận được: O A G T T H H N N Các chữ cái sau khi sắp xếp: T H O N G N H A T 2. Bài tập về nhà
  7. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nguyên nhân quyết định đến thành công của kháng chiến chống Mĩ cứu nước, trong đó không thể không nhắc đến công lao của Tổng Bí thư Lê Duẩn. Dựa vào hiểu biết của em và những tài liệu được cung cấp hãy lập hồ sơ nhân vật Lê Duẩn theo mẫu sau: Đánh giá của em về nhân vật: Hình Họ và Tên: ảnh nhân Tên thường gọi: vật Quê quán: (Năm sinh - Năm mất) Những điều em học hỏi được từ nhân vật: Quá trình hoạt động cách mạng: Phụ lục 1. Hình ảnh chiến dịch Hồ Chí Minh
  8. 1. Quân ta đánh chiếm Bộ Tổng tham 2. Quân giải phóng cắm cờ trên Dinh mưu Độc Lập 3. Tổng thống dương văn minh và nội 4. Xe tăng ta tiến vào dinh độc lập các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Nguồn: 018519.html
  9. PHỤ LỤC 4. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) ở trường THPT.(qua thực nghiệm tiết 2 là bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)) cô rất mong nhận được sự hợp tác và chia sẻ của các em. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp nhất với ý kiến của em. Câu 1. Em thấy giờ học Lịch sử hôm nay như thế nào? Vì sao? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Vì: Câu 2. Em có thích những câu hỏi mà giáo viên sử dụng trong bài học hôm nay không? Vì sao?  Có  Không Vì: Câu 3: Theo em việc sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận trong bài học lịch sử có cần thiết không?  Cần thiết  Có hay không cũng được  Không cần thiết Hãy khoanh tròn vào đáp án A,B,C,D trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Trận đánh mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên là
  10. A. Xuân Lộc. B. Plâyku C. Kom Tum. D. Buôn Ma Thuột Câu 2. Hãy sắp xếp các chiến dịch sau theo trình tự thời gian? 1. Chiến dịch Hồ Chí Minh. 2. Chiến dịch đường 14 – Phước Long. 3. Chiến dịch Tây Nguyên. 4. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. A. 1, 3, 2, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 1, 4, 2 D. 2, 1, 3, 4 Câu 3. “Thời cơ đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” là nhận định của Đảng ta sau thắng lợi của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch đường 14 – Phước Long. D. Chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng. Câu 4. Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân 1975? A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch đường 14 – Phước Long.
  11. Câu 5. Vì sao cuối năm 1974 – đầu năm 1975 Bộ Chính trị họp quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam? A. Quân Mĩ và chính quyền Sài Gòn bắt đầu suy yếu. B. So sánh lực lượng thay đổi mau lẹ, ta mạnh hơn địch cả về thế và lực. C. Chính quyền và quân đội Sài Gòn khủng hoảng, suy yếu. D. So sánh lực lượng ở miền Nam phần nào có lợi cho cách mạng. Câu 6. Vì sao Bộ Chính trị quết định Tây Nguyên là hướng tấn công chủ yếu năm 1975? A. Tây Nguyên là một địa bàn quan trọng nhưng bố phòng sơ hở. B. Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. C. Tây Nguyên là nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. D. Tây Nguyên là một địa bàn không quan trọng nên địch có nhiều sơ hở. Câu 7. Tại sao Bộ Chính trị trung ương Đảng lại quyết định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng trong khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra? A. Vì Đà Nẵng là địa điểm quan trọng cả ta và địch đều cố nắm giữ. B. Vì Đà Nẵng là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Vì Đà Nẵng là nơi có nhiều cơ quan đầu não của địch. D. Vì Đà Nẵng là địa bàn chiến lược nhưng lại bố phòng sơ hở. Câu 8. Nguyên nhân quyết định nhất đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
  12. A. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta. B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng. C. Sự giúp đỡ của các nước XHCN. D. Tinh thần đoàn kết của 3 nước Đông Dương. Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta là gì ? A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta. B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Tạo điều kiện cho Lào và Campuchia giải phóng đất nước. D. Cả nước độc lập thống nhất cùng tiến lên xây dựng CNXH. Câu 10. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước bài học cách mạng nào được Đảng ta chủ chương vận dụng để giải quyết vấn đề biển đảo trong giai đoạn hiện nay? A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. B. Không ngừng tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn dân. C. Sự lãnh đạo của Đảng là nhận tố hàng đầu đảm bảo sự thắng lợi của Đảng. D. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Qua quá trình giảng dạy tôi đã đưa sáng kiến này vào bài giảng của tôi và tôi nhận thấy hiệu quả mà sáng kiến đem lại rất
  13. cao (điển hình là tôi nhận thấy rõ sự hứng thú của học sinh trong quá trình học Lịch sử) và hơn nữa việc áp dụng sáng kiến này hoàn toàn phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh. Vì vậy tôi có thể khẳng định việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy là rất tốt và cần thiết. 8. Những thông tin cần được bảo mật: không có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: * Đối với kiểm tra, đánh giá quá trình. Kết quả thực nghiệm dựa trên quan sát HS trong giờ giảng ở hai lớp, bài kiểm tra của học sinh, ý kiến phản hồi của giáo viên sau khi tiết học kết thúc. - Trước tiên, qua quan sát học sinh trong giờ giảng ở cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm và qua những nhận xét đánh giá của giáo viên chúng tôi thấy: + Ở lớp thực nghiệm: không khí lớp học sôi nổi, học sinh chú ý học tập, hăng hái xây dựng bài, tích cực tham gia các hoạt động giáo viên tổ chức, nhanh chóng hoàn thành tốt bài tập và câu hỏi giáo viên đưa ra trong thời gian ngắn. + Ở lớp đối chứng: không khí lớp học tương đối trầm, lớp học còn ồn, học sinh không chú ý học bài, ít giơ tay phát biểu. Thứ 2, kết quả bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng: Lớp Đối chứng Thực nghiệm Mức điểm đạt Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỉ lệ % Dưới trung bình (< 5) 5 ≈ 15% 1 ≈ 3%
  14. Trung bình ( 5 – 6) 7 ≈ 21% 4 ≈ 11% Khá (7 – 8) 12 ≈ 35% 11 ≈ 31% Giỏi (8 – 9) 10 ≈ 29% 16 ≈ 44% Xuất sắc (10) 0 0% 4 ≈ 11% Tổng 34 100% 36 100% Bảng 2.1. Bảng tổng kết kết quả bài kiểm tra sau giờ thực nghiệm và đối chứng của lớp thực nghiệm và đối chứng Thông qua bảng thống kê chúng ta có thể thấy, ở lớp thực nghiệm kết quả bài kiểm tra cao hơn so với lớp đối chứng. Cụ thể như điểm giỏi và xuất sắc ở lớp thực nghiệm là 55% trong khi ở lớp đối chứng chỉ có 29%, điểm trung bìnhvà dưới trung bình ở lớp thực nghiệm là 14% trong khi ở lớp đối chứng là 36%. - Thứ 3: Sau giờ học chúng tôi có tiến hành khảo sát ý kiến học sinh đánh giá về giờ học và thu được kết quả như sau: + Mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học Lớp Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Đối chứng ≈ 15% ≈ 23% ≈ 53% ≈ 9% Thực nghiệm ≈ 36% ≈ 47% ≈ 17% 0% Bảng 2.2. Bảng đánh giá mức độ hứng thú của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Mức độ hứng thú này được thể hiện qua biểu đồ sau:
  15. 60 50 40 Đối chứng 30 Thực nghiệm 20 10 0 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 2.1. Biểu đồ so sánh mức độ hứng thứ học tập của học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Tỉ lệ (%) Qua biểu đồ trên ta có thể nhận thấy học sinh ở lớp thực nghiệm hứng thú học tập hơn hẳn so với học sinh ở lớp đối chứng chứng tỏ câu hỏi mà giáo viên sử dụng trong lớp thực nghiệm mang lại sự hứng thú cho học sinh. Mức độ cần thiết Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Cần thiết ≈ 38% ≈ 61% Có hay không cũng được ≈ 32% ≈ 33% Không cần thiết ≈ 29% ≈ 6% Bảng 2.3. Bảng so sánh câu trả lời về mức độ cần thiết khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận của lớp thực nghiệm và đối chứng Như vậy, hầu như phần lớn HS ở cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đều cho rằng cần thiết phải sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận khi kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, lớp thực nghiệm do được trải nghiệm trực tiếp phương pháp này nên tỉ lệ học sinh chọn cần thiết là lớn nhất. Trong khi đó, lớp đối chứng các đáp án chênh lệch không nhiều.
  16. * Đối với kiểm tra, đánh giá định kì, tổng kết - Về mặt định lượng: Đề kiểm tra được đánh giá theo mức độ: + Đạt mục tiêu của bài kiểm tra là củng cố và nắm vững kiến thức cơ bản của bài, chương, khóa trình học tập. + Rèn luyện kĩ năng làm bài, thực hành bộ môn, liên hệ, vận dụng thực tiễn. - Về mặt định tính: quan sát đánh giá học sinh trong kiểm tra ở các mặt: tinh thần thái độ hứng thú kiểm tra, đánh giá; năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, không khí kiểm tra trên lớp, tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên thực nghiệm - Thu thập và phân tích kết quả thực nghiệm Sau khi thu thập kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tôi có bảng thống kê sau đây: Điểm số Lớp 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 1 5 7 7 8 6 0 Thực nghiệm 0 1 5 9 8 9 4 Bảng 2.4: Thống kê thành tích đạt được của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Đơn vị: Học sinh) Sau khi thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm theo công thức toán học thống kê sau đây: + Tính trung bình cộng: trung bình cộng (ký hiệu X) là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu được tính theo công thức: x n =  i i (1) n Trong đó: n là số học sinh tham gia thực nghiệm ni là tần số giá trị xi
  17. + Tính độ lệch chuẩn: độ lệch chuẩn (kí hiệu S) phản ánh sự sai lệch hay độ giao động của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng. Trong các lớp thực nghiệm, lớp nào có độ lệch chuẩn nhỏ thì kết quả cao hơn. Để tính được độ lệch chuẩn trước hết phải tính được tham số phương sai (kí hiệu S2 )Công thức có dạng: S2 = (2) Còn độ lệch chuẩn S là căn bậc hai của phương sai. Công thức có dạng: S = (3) + So sánh sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: chúng tôi sử dụng phép thử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập của lớp thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa. Công thức có dạng như sau: t = ( TN - ĐC) . (4) Trong đó: 2 XTN và S TN là giá trị trung bình và phương sai của lớp thực nghiệm. 2 XĐC và S ĐC là giá trị trung bình và phương sai của lớp đối chứng. n là số học sinh tham gia thực nghiệm. Dùng bảng Student với α = 0,05 và độ lệch tự do k = 2n – 2 để tìm giới hạn tα tốt hơn. Nếu t > tα thì sự khác nhau đó có ý nghĩa, nếu t < tα thì sự khác nhau đó là không có ý nghĩa. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích số liệu thực nghiệm và thu được kết quả như bảng sau: Bảng 2.5: Các tham số đặc trưng về kết quả đánh giá bài kiểm tra.
  18. Nhóm Thực nghiệm Đối chứng tham số N 36 34 7.86 7.0 S 1.33 1.44 T 2.56 Trên cơ sở các tham số đặc trưng trên chúng tôi rút ra nhận xét như sau: - So sánh điểm trung bình ta thấy: điểm trung bình ở lớp đối chứng là 7.0 thấp hơn so với lớp thực nghiệm là 1,86 điểm. Điều đó chứng tỏ học sinh ở lớp thực nhiệm có điểm bài kiểm tra cao hơn so với học sinh lớp đối chứng. - So sánh độ lệch chuẩn giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta thấy: lớp thực nghiệm độ lệch chuẩn thấp hơn so với độ lệch chuẩn của lớp đối chứng điều này chứng tỏ sự phân bố điểm của đề thực nghiệm hợp lí hơn đề đối chứng. - Tính hệ số t giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Dùng bảng Student với α = 0,05 và độ lệch tự do k = 2n – 2 thì tα nằm ở giữa hai số 2.00 và 1.89. So sánh t và tα ta thấy t lớn hơn tα điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có ý nghĩa về phương diện xác suất thống kê. Thông qua so sánh các số liệu trên cho thấy có sự khác nhau giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Điều đó thể hiện rằng việc thiết kế và sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong kiểm tra, đánh giá định kì tổng kết nếu được thiết kế theo các biện pháp và quy trình chuẩn như chúng tôi đã làm sẽ đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan của đề kiểm tra. Như vậy, những biện pháp thiết kế và sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) mà chúng tôi trình bày ở trên đã bước đầu đem lại hiệu quả tích cực trong kiểm tra,
  19. đánh giá quá trình và kiểm tra, đánh giá định kì, tổng kết.Việc sử dụng hệ thống những câu hỏi đã được thiết kế một cách khoa học sẽ giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá được các mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh qua đó giúp hình thành năng lực cho người học. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá áp dụng sáng kiến nhân 1 Tổ sử Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Lịch sử lớp 12 , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Phương Loan