SKKN Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học 9

pdf 30 trang vanhoa 9971
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_trong_day_hoc_sinh.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học 9

  1. PHẦN I: MỞ ĐẦU A. CƠ SỞ LÝ LUẬN: I. Lý do chọn chuyên đề: Tác động của con người,đăc biệt là trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất,tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt,ô nhiễm môi trường càng trở nên trầm trọng, đang đe dọa sức khỏe của con người,khí hậu toàn cầu đang thay đổi,hạn hán,lụt lội, đang là những vấn đề có tính chất toàn cầu Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất ,kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững của đất nước.Thông qua giáo dục, mọi người đựơc trang bị kiến thức về môi trường, ý thức BVM, năng lực phát hiện xử lí các vấn đề về môi trường. Hơn thế nữa, giáo dục BVMT còn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới,người chủ tương lai của đất nước,hình thành những hành vi, thói quen ứng xử văn minh lịch sự với môi trường Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ, từ trong ghế nhà trường. Giáo dục môi trường được tích hợp vào nhiều môn học ở trường THCS, trong đó có môn Sinh học. Bộ môn sinh học là một trong những bộ môn có khả năng đưa giáo dục môi trường vào một cách thuận lợi nhất vì hầu hết các nội dung trong chương trình sinh học 6,7,8,9 đều có khả năng đề cập các nội dung giáo dục môi trường tuy nhiên trong sinh học 9 cần đi sâu hơn, tăng dần mức độ phức tạp, làm rõ hơn cơ sở khoa học của môi trường và giáo dục môi trường. Chính vì thế mà tôi đã chọn chuyên đề: Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học sinh học 9. II. Phương pháp nghiên cứu - Đọc và nghiên cứu tài liệu, sách báo tìm hiểu thông tin - Phương pháp quan sát, tìm hiểu tình hình thưc tế ở địa phương - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp III. Thời gian áp dụng Áp dụng trong quá trình giảng dạy sinh học 9 (năm 2017-2018) IV. Phạm vi chuyên đề
  2. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tích hợp gi áo dục bảo vệ môi trường trong môn sinh học THCS ( đặc biệt sinh học 9) B. NỘI DUNG I. Khái niệm về dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp là phương pháp giảng dạy kết hợp một hoặc nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học II. Tích hợp nội dung GDMT vào dạy học: - Là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. - Sự tích hợp kiến thức GDMT vào môn học, đối với môn Sinh học có thể phân thành 2 dạng khác nhau: 1. Dạng lồng ghép Ở dạng này, các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đã có trong chương trình và SGK và trở thành một bộ phận kiến thức môn học. Trong SGK THCS, kiến thức GDBVMT được lồng ghép có thể: - Chiếm một vài chương: Ví dụ, trong SGK Sinh học 9 có bốn chương nói về các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường: Chương I: Sinh vật và môi trường; Chương II: Hệ sinh thái; Chương III: Con người, dân số và môi trường; Chương IV: Bảo vệ môi trường. - Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một phần). Trong SGK Sinh học 9 có bài 29 nói về “Bệnh và tật di truyền ở người”. Trong bài này ở mục cuối cùng, mục III có nêu các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng cách các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh”. Bài 30 nói về: “Di truyền học với con người”. Trong bài này ở mục cuối cùng, mục III có nêu lên hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. 2. Dạng liên hệ Ở dạng này, các kiến thức GDBVMT không được đưa vào chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, giáo viên có thể bổ sung kiến thức GDBVMT có liên quan với bài học qua giờ giảng lên lớp.
  3. Trong SGK Sinh học THCS có hàng loạt các bài học có khả năng liên hệ kiến thức GDBVMT. Tuy nhiên, giáo viên cần xác định các bào học có khả năng lồng ghép và lựa chọn các kiến thực và vị trí hay nơi có thể đưa kiến thức GDBVMT vào bài học một cách hợp lí. Muốn làm được điều này có hiệu quả cao thì người giáo viên sinh học THCS luôn phải cập nhập các kiến thức về môi trường. III. Các mức độ tích hợp GDBVMT trong dạy học Sinh học: - Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục BVMT - Mức độ bộ phận (một phần): chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT - Mức độ liên hệ: Các kiến thưc GDMT không được đưa vào chương trình SGK nhưng dựa vào nội dung bài học GV có thể bổ sung kiến thức GDMT một cách có loogic liên quan với bài học qua giờ giảng trên lớp. IV. Nguyên tắc tích hợp -Giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của của cấp học - Phải đảm bảo tính đặc trưng và hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép đồng thời không làm nặng thêm kiến thức sẵn có. Xem xét và lựa chọn những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDMT một cách thuận lợi nhất đem lại hiệu quả cao nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. - Phải dựa trên căn cứ vững chắc - Phải dùng PP huy động nhiều người tham gia, có tính thực tế, dựa trên phân tích, đòi hỏi óc phán xét - Phải dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương, dựa trên tinh thần hợp tác của Hs V. Các hình thức GDMT qua môn Sinh học: 1. Hình thức dạy nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp( các bà thực hành tìm hiểu về môi trường , thiên nhiên ) 2. Hình thức dạy ngoại khóa: -Tổ chức nói chuyện giao lưu về môi trường - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương, đố vui về MT
  4. - Tổ chức xem phim, tư liệu về MT - Tổ chức tham quan thực tế tìm hiểu về MT VI. Kết quả xác định địa chỉ tích hợp, dạng tích hợp GDBVMT trong môn sinh học THCS 1. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn sinh học 6 Tên bài Địa chỉ Nội dung GDMT Ghi chú Thực vật có vai trò quan trọng trong tự Nhiệm vụ Bài 2: Nhiệm nhiên và trong đời sống con người  Giáo Lồng của sinh vụ của sinh học dục HS ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát ghép học triển và cải tạo chúng. Sự đa Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng, Bài 3: Đặc dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên và Liên điểm chung của phong trong đời sống con người giáo dục HS ý hệ thực vật phú của thức bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thực vật thực vật HS chỉ ra được tính đa dạng của thực vật Thực vật về cấu tạo và chức năng  Hình thành cho Bài 4: Có phải có hoa và HS kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ Liên tất cả thực vật thực vật quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với hệ đều có hoa? không có môi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và hoa bảo vệ thực vật. Nước, muối khoáng và các sinh vật co vai trò quan trọngđối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung  giáo dục HS ý thức Bài 11: Sự hút bảo vệ một số động vật trong đất  Bảo Liên nước và muối vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hệ khoáng của rễ hóa đất, chống rửa trôi. Đồng thời, nhấn mạnh vai trò của cây xanhđối với chu trình nước trong tự nhiên. Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn Bài 14: Thân Liên của cây, hạn chế việc làm vô ý thức: bẻ
  5. dài ra do đâu? cành cây, đu trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ hệ cây. Bài 16: Thân to ra do đâu? Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân. Bài 21: Quang Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, hợp. làm trong lành không khí ( cân bằng hàm lượng khí CO và O , tạo độ ẩm cho môi Bài 22: Ảnh 2 2 Lồng trường, là một mắt xích trong chu trình hưởng của các ghép nước), có ý nghĩa quan trọng đối với con điều kiện bên Liên người và tự nhiên giáo dục HS ý thức ngoài tới quang hệ bảo vệ thực vật và phát triển cây xanh ở hợp, ý nghĩa địa phương, trồng cây gây rừng của quang hợp. Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương Sinh sản pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các Bài 26: Sinh sinh nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh Liên sản sinh dưỡng dưỡng tự sản hữu tính  giáo dục HS tránh tác hệ tự nhiên nhiên của động vào giai đoạn sinh sản của thực vật cây vìa đay là giai đoạn nhạy cảm. Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường giáo dục HS ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi Bài 29: Các Liên công cộng, không hái hoa, phá hoại môi loại hoa hệ trường ở trường học, nơi công cộng HS có ý thức làm cho trường, lớp, nơi ở thêm đẹp tươi băng cách trông thêm nhiều cây xnh, các loài hoa Bài 30: Thụ Đặc điểm Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài động Liên phấn của hoa vật vì chúng có vai trò quan trọng trong hệ thụ phấn việc thụ phấn cho hoa, duy trì nòi giống
  6. nhờ sâu của thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học. bọ Bài 32: Các Con người và sinh vật sống được nhờ vào loại quả nguồn dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡn này được thu nhận phần lớn từ các loại quả, Liên Bài 33: Hạt và hạt cây giáo dục HS ý thức và trách hệ các bộ phân của nhiệm bảo vệ thực vật, đặc biệt là cơ quan hạt sinh sản. Các cách Vai trò của động vật với phát tán của quả Bài 34: Phát tán phát tán và hạt  hình thành ý thức bảo vệ động Liên của quả và hạt của quả vật của HS. hệ và hạt Thí Nước, không khí và nhiệt độ thách hợp có nghiệm vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm của Bài 36: những về những hạt giáo dục HS ý thức bảo vệ môi điều kiên cần Liên điều kiên trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm cho hạt nảy hệ cần cho của hạt. mầm. hạt nảy mầm. HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở Chương VIII: đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của Các nhóm thực Liên giới thực vật và ý nghĩa của nó trong tự vật ( bài 37  hệ nhiên và đời sống con người  HS có ý bài 43) thức bảo vệ đa dạng TV. HS hiểu được môi trường ở cạn đã tạo ra sự đa dạng và tiến hóa của thực vật. Một Bài 44: Sự phát điều cần chú ý là nhiều loài thực vật hiện Liên triển của giới nay đang bị khai thác quá mức và có nguy hệ thực vật cơ tuyệt chủng giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng TV. Thực vật Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, làm Bài 46: Thực lồng làm giảm giảm ô nhiễm môi trường giáo dục HS ý vật góp phần ghép ô nhiễm thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở vườn điều hòa khí một môi nhà, vườn trường, phủ xanh đất trống, đồi
  7. hậu trường trọc, tham gia tích cực vào sản xuất nông phần nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí Thực vật giúp giữ đất , chống xói mòn, Bài 47: Thực hạn chế ngập lụt, hạn hán, giữ và điều hòa lồng vật bảo vệ đất nước vì có tầng thảm mục giáo dục HS ghép và nguồn nước ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc Từ nhận thức được vai trò của thực vật đối Bài 48: Vai trò với động vật và đời sống con người giáo Lồng của thực vật đối dục HS ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia ghép với động vật và tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng Liên đời sống con số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông hệ người nghiệp Ở việt nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó có nhiều loài có giá trị lồng Bài 49: Bảo vệ nhưng đang bị giảm sút do khai thác và ghép sự đa dạng của Cả bài môi trường sống bị tàn phá, nhiều loài trở toàn thực vật nên hiếm giáo dục HS ý thức bảo vệ đa phần dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của của thực vật trong Bài 53: Tham những điều kiện cụ thể của môi trường. lồng quan thiên Qua quan sát thực vật trong thiên nhiên, ghép nhiên các em sẽ yêu quý và bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú.
  8. 2. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn sinh học 7, 8 Líp Tªn bµi §Þa chØ Néi dung gi¸o dôc m«i trưêng Ghi chó Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người (cung cấp nguyên liệu, Bài 2: thực phẩm, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong giải trí, thể thao ). Tuy Phân biệt Vai trò nhiên, một số loài có hại (động vật truyền Liên 7 động vật với của động bệnh: trùng sốt rét, lị, amip, ruồi, muỗi, hệ thực vật. Đặc vật điểm chung rận, rệp ). Học sinh hiểu được mối liên của động vật quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người, có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. Bài 6: Bệnh sốt rét gây phá hủy hồng cầu rất Lồng Bệnh sốt mạnh, gây bệnh nguy hiểm. Giáo dục HS ý ghép 7 Trùng kiết lị rét ở nước thức phòng bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh một và trùng sốt ta rét môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi phần Bài 7: Vai trò Đặc điểm thực tiễn Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên của động sinh giáo dục HS ý thức phòng chống ô Liên 7 chung – vai trò thực tiễn vật nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm hệ của động vật nguyên môi trường nước nói riêng. nguyên sinh sinh. Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi Bài 11: Vòng đời Liên 7 trường, phòng chống giun sán ký sinh cho sán lá gan hệ Sán lá gan vật nuôi Bài 12: Trên cơ sở vòng đời của giun sán ký sinh, Một số giun giáo dục cho HS phải ăn chín, uống sôi, 7 dẹp khác và không ăn rau sống chưa rửa sạch để hạn đặc điểm của chế giun sán ký sinh qua gia súc và thức ăn ngành giun của con người.Giáo dục HS ý thức giữ gìn
  9. dẹp vệ sinh cơ thể và môi trường. Giun đũa kí sinh trong ruột non người. Vòng đời Bài 13: Trứng giun đi vào cơ thể qua con đường ăn Lồng 7 của giun uống. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trư- ghép Giun đũa đũa ờng, giữ gìn vệ sinh cá nhân khi ăn uống. Bài 14: Một số giun Một số Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại tròn khác và Lồng 7 giun tròn ở người. Cần giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc điểm ghép chung của khác vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. ngành giun tròn Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, đặc biệt là giun đất tăng độ phì cho đất Bài 15: Giun Em có thông qua hoạt động sống của mình. Có ý Lồng 7 đất biết thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, ghép tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm tạo mùn cho giun đất. Bài 17: Một số giun Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người Vai trò đốt khác và và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng Liên 7 của giun đặc điểm khí, màu mỡ Giáo dục ý thức bảo vệ động hệ đốt chung của vật có ích. ngành giun đốt Bài 21: Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự Vai trò Đặc điểm nhiên và đời sống con người. Phải sử dụng Liên 7 của thân chung và vai hợp lí nguồn lợi thân mềm, đồng thời giáo hệ mềm trò của ngành dục học sinh ý thức bảo vệ chúng. Thân mềm Vai trò Liên 7 Bài 24: Đa Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò dạng và vai thực tiễn quan trọng đối với đời sống con người: làm hệ
  10. trò của lớp thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi giáp xác trường nước giúp cân bằng sinh học. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chúng Bài 25: Sự đa dạng của Giúp học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng của Liên 7 Nhện và sự đa dạng của lớp lớp hình lớp hình nhện trong tự nhiên. hệ Hình nhện nhện Bài 27: Vai trò Sâu bọ có lợi có vai trò: làm thuốc chữa Đa dạng và thực tiễn bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, Liên 7 đặc điểm của sâu thụ phấn cho cây trồng Giáo dục ý hệ chung của lớp bọ. thức bảo vệ những loài sâu bọ có ích. sâu bọ Bài 29: Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực Đặc điểm Vai trò phẩm, thụ phấn cho cây trồng, vai trò trong Liên 7 chung, vai trò thực tiễn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái, Giáo dục hệ của ngành ý thức bảo vệ những loài động vật có ích. chân khớp. Tầm quan Động vật không xương sống cung cấp nhu Bài 30: trọng thực cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người. tiễn của Mỗi ngành động vật là thành tố cấu thành Ôn tập phần I Liên 7 động vật nên hệ sinh thái của sự sống HS hiểu đợc –Động vật hệ không xương không mối liên quan giữa môi trường và chất sống. xương lượng cuộc sống của con người và có ý sống thức bảo vệ đa dạng sinh học Bài 34: Đa Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ các loài cá dạng và đặc Vai trò Liên 7 trong tự nhiên và gây nuôi các loại cá có điểm chung của cá hệ giá trị kinh tế. của cá. Bài 37: Đa Vai tò của Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ động Liên 7 dạng và đặc điểm chung lưỡng cư vật có ích hệ của lớp lưỡng
  11. cư Bài 40: Sự đa dạng và đặc Vai trò Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài bò Liên 7 điểm chung của bò sát sát có ích hệ của lớp Bò sát Bài 44: Đa Cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây dạng và đặc Vai trò Lồng 7 rừng Giáo dục HS ý thức bảo vệ các điểm chung của Chim ghép loài chim có ích của lớp chim Biện pháp bảo vệ thú: Bài 48, 49, - Bảo vệ động vật hoang dã. Vai trò Lång 7 50: Đa dạng của thú - Xây dựng khu bảo tồn động vật ghÐp củ lớp Thú - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trinh kinh tế. Bài 55: Tiến Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt Liên 7 hóa về sinh trong mùa sinh sản. hệ sản HS được làm quen với sự phức tạp hóa cấu tạo cuả động vật trong quá trình phát triển lịch sử, gắn liền với sự chuyển dời đời sống dưới nước lên cạn, trải qua nhiều giai Bài 56: đoạn biến đổi địa chất và khí hậu, một số Liên 7 sinh vật không thích nghi đã bị hủy diệt Cây phát sinh hệ giới động vật trong cuộc “đấu tranh sinh tồn” và ngay cả dưới tác động của con người. Một điều cần chú ý là nhiều loài động vật hiện nay đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Nguyên nhân dẫn đến suy giảm sự đa Bài 57, 58: - Những lợi ích của dạng sinh học ở Việt Nam và trên thế giới. Lång 7 Đa dạng sinh đa dạng - Bảo vệ sự đa dạng sinh học và cân bằng ghÐp học. S.học sinh học.
  12. - Nguy cơ - Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: suy giảm + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. đa dạng sinh học + Nghiêm cấp săn bắt, buôn bán động vật và việc hoang dã. bảo vệ đa + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng dạng sinh học. S.học. Ưu điểm và những Bài 59: hạn chế Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt Lång 7 của biện nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi Biện pháp đấu ghÐp tranh sinh học pháp đấu trường. tranh sinh học. Học sinh nêu được mức độ tuyệt chủng của Bìa 60: động vật quý hiếm ở Việt Nam. Đề ra biện Lång 7 Cả bài pháp bảo vệ: bảo vệ môi trường sống, cấm Động vật quý ghÐp hiếm. săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật hoang dã. Vai trò Bài 63: Ôn Liªn 7 của động Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ động vật tập hÖ vật Bài 64, 65, Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức 66: Tham Lång 7 bảo vệ thê giới động vật, đặc biệt là động quan thiên ghÐp vật có ích nhiên. CÇn b¶o HS nắm đợc hậu quả của chặt phá cây Lång vÖ h« hÊp xanh, phá rừng và các chất thải công Bµi 22: VÖ ghÐp 8 khái c¸c nghiệp đối với hô hấp. Giáo dục ý thức cho sinh h« hÊp mét t¸c nh©n HS bảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, phÇn cã h¹i. giảm thiểu chất thải độc vào không khí. C¸c biÖn Ngoài yêu cầu vệ sinh trớc khi ăn và ăn 8 Bµi 29: Liªn ph¸p b¶o chín uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường
  13. HÊp thô chÊt vÖ hÖ tiªu nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc hÖ dinh dìng vµ hãa khái bảo vệ thực vật và phân hóa học để có đư- th¶i ph©n c¸c t¸c ợc thức ăn sạch.Học sinh hiểu được những nh©n cã Bµi 30: điều kiện để đảm bảo chất lượng cuộc h¹i sống. VÖ sinh tiªu hãa. Bµi 31: Trao ®æi chÊt P.ph¸p Lång Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, Bµi 33: phßng ghÐp 8 trồng cây tạo bóng mát ở trường học và chèng mét Th©n nhiÖt khu dân cư. nãng l¹nh phÇn - N.t¾c lËp Bµi 36: khÈu phÇn. Tiªu chuÈn ¨n uèng Nguyªn - CÇn x©y t¾c lËp khÈu dùng thãi Chú ý tới chất lượng thức ăn. Giáo dục HS phÇn. quen sèng ý thức bảo vệ môi trường nớc, đất bằng Liªn 8 khoa häc cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật hÖ ®Ó b¶o vÖ và phân hóa học để có được thức ăn sạch. Bµi 40: hÖ bµi tiÕt nưíc tiÓu VÖ sinh hÖ bµi tr¸nh c¸c tiÕt níc tiÓu t¸c nh©n cã h¹i Phßng, Lång Bµi 42: chèng Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nư- ghÐp 8 VÖ sinh da bÖnh ớc, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng mét ngoµi da phÇn Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trư- Bµi 50: BÖnh vÒ Liªn 8 ờng, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, m¾t hÖ VÖ sinh m¾t không khí 8 Bµi 51: Giáo dục cho HS ý thức phòng tránh ô Liªn
  14. C¬ quan ph©n nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên hÖ tÝch thÝnh gi¸c tĩnh. ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình Bµi 63: C¬ së độ dân trí của nhân dân đối với việc khai khoa häc cña Liªn 8 thác, sử dụng tài nguyên động thực vật và c¸c biÖn ph¸p hÖ khả năng đáp ứng của chúng đối với con tr¸nh thai người. 3. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn sinh học 9 Lớp Tên bài Địa chỉ Nội dung giáo dục môi trường Ghi chú Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số Tác nhân Bài 21 đến bệnh ung th ở người.Giáo dục học sinh có Liên 9 gây đột 24: Đột biến thái độ đúng trong việc sử dụng thuốc bảo hệ biến vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước. Bài 25 : Kiểu hỡnh là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao Thường biến trong sản xuất nụng nghiệp cần chỳ ý bún Liên 9 Bài 27: phõn hợp lý cho cõy. Giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường hệ Thực hành: Quan sát thư- ( khụng phỏ cõy xanh , tham gia trồng cõy ờng biến ) Các biện Bệnh và tật di truyền ở người do ảnh pháp hạn hưởng của các tác nhân lý, hóa học trong tự Lồng Bài 29 : Bệnh chế phát nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối ghép và tật di 9 sinh bệnh, loạn trong trao đổi chất nội bào một truyền ở tật di phần Biện pháp: Sử dụng đúng qui cách các người truyền thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh Bài 30: Hậu quả Các chất phóng xạ vá các hóa chất có trong Lồng 9 di truyền tự nhiện hoặc do con người tạo ra đã làm ghép Di truyền học do ô tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ một
  15. với con người nhiễm người mắc bệnh, tật di truyền. Giáo dục phần môi trư- học sinh cần đấu tranh chống vũ khí hạt ờng. nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quí hiếm và lai tạo ra các giống Bài 32: Khái niệm sinh vật có năng suất , chất lượng cao và Liên 9 công nghệ Công nghệ khả năng chống chọi tốt là việc làm hết sức hệ sinh học gen cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên Bài 33: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi Lồng trường sống tại địa phương và nơi công ghép 9 Sinh vật và cộng bằng nhiều hình thức để tránh dịch một môi trường bệnh xảy ra . phần - Môi tưrờng và các nhân tố sinh thái - ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên Lồng 9 Bài 41 đến 46 sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với ghép, môi trường. Môi trường tác động đến sinh liên hệ vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm môi trường thay đổi - Vai trò của quần thể sinh vật trong thiên Bài 47: nhiên và đời sống con người Lồng 9 Quần thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động và ghép, sinh vật số lượng cá thể của quần thể và cân bằng liên hệ. quần thể. Để có sự phát triển bền vững mỗi quốc gia Bài 48: Lồng phải phát triển dân số hợp lí. Dân số tăng 9 ghép Quần thể ngư- ảnh hưởng tới nơi ở, nguồn nước, ô nhiễm liên hệ ời môi trường, tàn phá rừng , tài nguyên Bài 49: Các loài trong quần xã có quan hệ mật thiết Lồng 9 Quần xã sinh với nhau. Số lượng luôn đợc khống chế ở ghép vật mức độ phù hợp với môi trường, tạo nên sự
  16. cân bằng trong quần xã. Các sinh vật trong quần xã gắn bú với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ Bài 50: Lồng 9 dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể ghép Hệ sinh thái hiện ở lưới, chuỗi thức ăn. Giáo dục HS ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học Bài 51-52: Lồng Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, 9 ghép,li TH hệ sinh bảo vệ hệ sinh thái thái ên hệ - Nhiều hoạt động của con người gây hậu Bài 53: quả xấu đến môi trường: biến đổi số loài sinh vật, giảm hệ sinh thái hoang dã, hủy Tác động của Lồng 9 hoại thảm sinh vật gây lũ lụt, xói mòn con người đối ghép với môi trư- - Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong ờng công việc bảo vệ môi trường sống của mình. Bài 54: - Thực trạng ô nhiễm môi trường Lồng 9 Ô nhiễm môi - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ghép trường Bài 56: TH: - hậu quả ụ nhiễm môi trường Tỡm hiểu - Biện phỏp phũng chống ụ nhiễm môi tỡnh hỡnh Lồng 9 trường mụi trường ở ghép địa phương - Cỏc biện phỏp phũng chống dịch sốt xuất huyết ở địa phương Kiểm tra 15’ Bài 58: Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, phải sử dụng hợp lí, vừa đáp ứng nhu Lồng 9 Sử dụng hợp lí tài nguyên cầu hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài. ghép thiên nhiên Bảo vệ cây xanh Bảo vệ rừng hiện có, kết hợp với trồng cây 9 Bài 59: Lồng gây rừng nhằm bảo vệ và khôi phục môi
  17. Khôi phục trường đang suy thoái. Mỗi chúng ta phải ghép môi trường có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo gìn giữ thiên thiên nhiên nhiên hoang dã Các hệ sinh thái quan trọng: rừng, biển, Bài 60: nông nghiệp Bảo vệ đa Lång 9 Mỗi quốc gia, mọi người đều phải có trách dạng các hệ ghÐp nhiệm bảo vệ hệ sinh thái góp phần bảo vệ sinh thái môi trường sống trên trái đất Bài 61: Được ban hành nhằm góp phần ngăn chặn khắc phục những hậu quả xấu do hoạt động Lång 9 Luật bảo vệ của con người và thiên nhiên gây ra cho ghÐp môi trường môi trường tự nhiên Bài 62: TH Vận dụng Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ Lång 9 luật bảo vệ môi trường ở địa phương ghÐp môi trường ở địa phương Bài 63: Lång 9 Ôn tập phần Tổng hợp các kiến thức bảo vệ môi trường ghÐp, sinh vật và liªn hÖ môi trường Bài 66: Lång 9 Tổng kết Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ghÐp, chương trình liªn hÖ toàn cấp VI. Vai trò của dạy học tích hợp: - Giờ dạy trở lên sinh động hấp dẫn và có ý nghĩa - Khả năng chuyên môn của người thầy sẽ tăng lên
  18. - Học sinh có nhiều kinh nghiệm thực tế giải quyết các tình huống có liên quan - - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh PHẦN II. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9 1. Các biện pháp *Biện pháp 1: Xác định mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu khái niệm về môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, nguồn tài nguyên, dân số-môi trường. - Kỹ năng- hành vi: Có kỹ năng phát hiện vấn đề về môi trường và ứng xử các vấn đề về môi trường - Thái độ: Có tình cảm với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng -Trong chương trình sinh học 9 các bài dạy có khả năng tích hợp giáo dục BVMT như: Bài 21,22,23,24,25,27,29,30,32,41- 54,56 – 63,66 Trong quá trinh giảng dạy, sau khi đã xác định vấn đề cần tích hợp giáo dục BVMT, chúng ta cần đảm bảo đúng nguyên tắc khi tích hợp, hình thức tích hợp cho từng bài, xác định kiến thức trọng tâm của bài học và nội dung giáo dục BVMT cần tích hợp * Biện pháp 2: Thiết kế bài học có nội dung tích hợp giáo dục BVMT -Bước 1: Gv nghiên cứu kĩ bài học để xác định kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ cơ bản của bài học -Bước 2: Gv xác định, mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong bài học. - Bước 3: Gv xác định phương pháp và phương thức giáo dục BVMT trong bài. Ví dụ 1: Mức độ tích hợp toàn phần: Bài: 41 Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài: 47 Quần thể sinh vật Bài: 48 Quần thể người
  19. Bài: 49 Quần xã sinh vật Bài: 50 Hệ sinh thái Ví dụ 2: Tích hợp một phần(bộ phận) Bài 30: Di truyền học với con người( Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường) Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người(các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền). Ví dụ 3:Tích hợp liên hệ Bài 25: Thường biến Bài 27: TH quan sát thường biến Bài 32: Công nghệ gen Phần 3: Tiết dạy minh họa tích hợp giáo dục ô nhiễm môi trường trong sinh học lớp 9 1.Tên chủ đề: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2. Mục tiêu dạy học 2.1. Kiến thức 2.1.1. Môn Sinh học -Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường - Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: Các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến - Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. - Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa phương. - Trình bày tác động tích cực và tiêu cực của con người tới môi trường - Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. + Lớp 9: - Bài 54: Ô nhiễm môi trường 2.1.2. Môn Hóa học - Giải thích được tại sao khi trồng nhiều cây xanh lại hạn chế ô nhiễm môi trường.
  20. + Lớp 9: Bài 52: Tinh bột và xenlulozo. 2.1.3. Môn Giáo dục công dân - Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. + Lớp 8: Bài 15: Phòng và ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. 2.1.4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu Qua tích hợp học sinh thấy được tác hại của việc biến đổi khí hậu đối với đời sống của con người nói riêng và sinh vật nói chung. 2.1.6. Môn Lịch Sử -Các giai đoạn phát triển của lịch sử +Lớp 6: Bài “Xã hội nguyên thủy”. 2.2. Kỹ năng 2.2.1. Môn Sinh học - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. - Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại, làm ô nhiễm môi trường sống. - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Kỹ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế. - Kỹ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường. 2.2.2. Môn Hóa học - Rèn kỹ năng giải thích hiện tượng thực tế. - Kỹ năng trồng cây ở gia đình và địa phương. 2.2.3. Môn Giáo dục công dân - Kỹ năng nhận biết các chất dễ gây cháy nổ và biết cách phòng chống cháy nổ ở gia đình, nhà trường và những nơi công cộng. 2.2.4. Giáo dục bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu - Rèn kỹ năng giải thích hiện tượng thực tế. - Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp. 2.3. Thái độ
  21. Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành vi phá hoại thiên nhiên. - Giáo dục học sinh có ý thức trách bảo vệ môi trường, yêu quê hương đất nước và trân trọng quá khứ. - Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Giáo dục thói quen sử dụng các phương tiện thân thiện với môi trường. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, thái độ học tập nghiệm túc. - Giáo dục học sinh tinh thần quyết tâm vượt qua khó khăn, quyết tâm học tập tốt. 3. Đối tượng dạy học - Học sinh khối 9 trường THCS Thiện Kế - Bình Xuyên- Vĩnh Phúc: + Số lượng: 100 học sinh + Số lớp: 3 lớp + Khối lớp: Khối 9 1.4 . Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Tác động của con người đến môi trường tự nhiên - Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên - Khái niệm ô nhiễm môi trường - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Các tác nhân gây ô nhiễm: Khái niệm, nguồn gốc, tác động, biện pháp hạn chế. II. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị nội dung và các dẫn chứng liên quan đến ô nhiễm môi trường. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường, các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương, qua các kênh thông tin, hình ảnh, phim về ô nhiễm môi trường 3. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm III. Định hướng phát triển năng lực
  22. * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học. * Năng lực riêng: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực nghiệm, năng lực thực địa, năng lực thực hành sinh học. IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi I/ Tác động của con người trường qua các giai đoạn phát triển của xã hội tới môi trường qua các giai + GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần để tìm hiểu đoạn phát triển của xã hội. tác động của con người đối với môi trường qua Hoạt động 1: Tác động của các giai đoạn, kết hợp quan sát tranh vẽ trả lời con người tới môi trường các câu hỏi sau: qua các giai đoạn phát triển - Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội của xã hội được chia làm mấy thời kỳ? Tích hợp môn Lịch + GV hướng dẫn HS đọc kỹ sử các giai đoạn PT của lịch sử xã hội phần để tìm hiểu tác động - Tác động con người trong mỗi thời kỳ diễn ra của con người đối với môi như thế nào? trường qua các giai đoạn, kết hợp quan sát tranh vẽ trả lời + HS trả lời, nhận xét và bổ sung. GV chốt lại các câu hỏi sau: dựa vào tranh vẽ. - Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội được chia làm mấy thời kỳ? - Tác động con người trong mỗi thời kỳ diễn ra như thế nào? + HS trả lời, nhận xét và bổ sung. GV chốt lại dựa vào tranh vẽ. KL:Tác động của con người
  23. qua các thời kỳ khác nhau, con người ngày càng tác động mạnh mẽ đến môi trường làm thay đổi môi trường tự nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của con người . đối với môi trường tự nhiên. II/ Tác động của con người + GV hướng dẫn HS đọc kỹ phần  ở mục II tới môi trường tự nhiên. SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi sau: * Hoạt động chặt phá rừng - Tác động của con người tới môi trường tự bừa bãi và gây cháy rừng sẽ nhiên là gì? dẫn đến nhiều hậu quả - Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy nghiêm trọng. rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đó - Đó là: gây xói mòn đất, lũ là những hậu quả gì? Tích hợp môn GDCD luật lụt (nhất là lũ quét gây nguy bảo vệ môi trường hiểm tới tính mạng tài sản + HS báo cáo thảo luận nhóm, nhận xét và bổ con người và ô nhiễm), làm sung. GV chốt lại và liên hệ thực tế giáo dục HS giảm lượng nước ngầm, ý thức bảo vệ rừng. giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh - GV: Những tác động của con người và thiên thái. nhiên đến môi trường làm thay đổi môi trường tự KL: Nhiều hoạt động của nhiên gây ra những hậu quả gì cho con người và con người gây hậu quả xấu sinh vật? tới môi trường: làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái, phá hủy thảm thực vật, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, .
  24. III/ Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Những biện pháp bảo vệ môi trường của địa phương HS liên hệ: thường là: - Con người có những biện pháp nào để cải tạo - Trồng cây gây rừng, bảo và bảo vệ môi trường tự nhiên? vệ nguồn nước, cải tạo đất - Ngoài những biện pháp đã nêu ở SGK có thể bạc màu, không săn bắn bổ sung những biện pháp nào nữa? chim Trong thực tế SX ở địa phương đã có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? Tích hợp môn Công nghệ 6: Trồng rừng và bảo vệ rừng. + HS trả lời, nhận xét và bổ sung. GV chốt lại và liên hệ thực tế. IV. Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường là tính chất vật lí, hóa học, sinh gì? học và môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống - Tích hợp kiến thức môn Sinh học – Bài 53: Ô của con người và các sinh nhiễm môi trường vật khác. - GV: Cho học sinh xem video về môi trường, kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết tình hình môi trường hiện nay ở nước ta? - HS: Thấy được tình hình môi trường sống của sinh vật đang bị ô nhiễm trầm trọng. - GV: Cho HS quan sát Hình 5: Một số hình ảnh về môi trường bị ô nhiễm.
  25. H: Ô nhiễm môi trường là gì? - HS: Quan sát tranh, thấy được tình trạng ô nhiễm ở tất cả các môi trường sống của sinh vật và khái quát được khái niệm về ô nhiễm môi trường. - GV: Kết luận và ghi bảng - GV: Vậy tính chất lý học, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi thì dẫn đến hiện tượng gì? Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân 8 – Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ. - GV: Cho HS quan sát lại Hình 5: Một số môi trường bị ô nhiễm. H: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì? - HS: Vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi của giáo viên. - GV: Chốt kiến thức: - GV mở rộng: Cung cấp thông tin về hai vụ nổ: + Nổ nhà máy sản xuất thuốc pháo hoa Z4 và Z121: Khoảng 7 giờ sáng ngày 12/ 10/ 2013. + Vụ nổ khu thu mua phế liệu năm 2017 tại Bắc Ninh. Nguyên nhân dẫn đến cháy nổ là do đâu? - HS: vận dụng trả lời: Chủ yếu là do con hoạt động bất cẩn của con người. - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
  26. H: Khi phát hiện cháy, chúng ta cần tuân thủ những tiêu lệnh gì? - HS: Đại diện nhóm trình bày được gồm những tiêu lệnh sau: + Báo động cháy; + Ngắt cầu dao điện nơi có cháy; + Dùng bình chữa cháy, nước, cát để chữa cháy; + Gọi cứu hỏa 114; HS trình bày thế nào là ô nhiễm môi trường, ví dụ, liên hệ thực tế địa phương. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại. Hoạt động 5: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây V. Các tác nhân chủ yếu ô nhiễm môi trường, hậu quả, biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường. hậu quả, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. - GV chia lớp thành 3 nhóm, Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK, lên mạng, vận dụng thực tế - Nguyên nhân gây ô nhiễm hoàn thành các tiêu chí về tác nhân, hậu quả, môi trường chủ yếu do hoạt biện pháp hạn chế của ô nhiễm môi trường. động của con người gây ra. Ngoài ra còn do một số hoạt + Nhóm 1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường đất động của tự nhiên. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường gây nước. ra các bệnh di truyền nguy + Nhóm 3: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường hiểm và các dị tật bẩm sinh ở không khí. người. - HS thực hiện dự án theo câu hỏi định hướng. - HS giới thiệu sản phẩm: + Các nhóm trưng bày bộ hình ảnh, video, đã
  27. sưu tầm. + Lần lượt từng nhóm thuyết trình nội dung báo 1. Ô nhiễm môi không khí: cáo. a. Tác nhân: - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Xăng, dầu , than đá, khí - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. CO, CO2, NO2, SO2, khí lưu - GV: Sau khi các nhóm báo cáo kết quả đã huỳnh chuẩn bị, giáo viên tổng hợp, chốt kiến thức. b. Hậu quả: - Gây tác hại đối với cơ thể con người như : viêm phế quản, ung thư phổi, đầu độc hệ thần kinh, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên c. Biện pháp hạn chế: - Tiết kiệm năng lượng, sử dụng các nguồn năng lượng sạch, xử lí rác thải, trồng rừng, tuyên truyền 2. Ô nhiễm môi trường nước: a. Tác nhân: - Do mưa, tuyết, gió bão, lũ lụt, - Do thải nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp vào môi trường nước. b. Hậu quả: - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, đời sống sinh hoạt và sản xuất, các hệ sinh thái. c. Biện pháp hạn chế:
  28. - Trồng rừng, bảo vệ rừng, xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường. phát triển công nghệ sạch 3. Ô nhiễm môi trường đất? a. Tác nhân: - Núi lửa, ngập úng, nhiễm mặn, chất thải sinh hoạt b. Hậu quả: - Ảnh hưởng xấu đến các Hình 12 sinh vật trong đất, làm giảm năng xuất cay trồng, ảnh - GV: Cho học sinh quan sát Hình 12: Một số hưởng xấu đến sức khỏe con biện pháp bảo vệ môi trường người, làm giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng đến nguồn nhước ngầm. H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? c. Biện pháp hạn chế: - HS nêu được một số biện pháp - Xử lí chất thải, sử dụng đất hợp lí Tích hợp kiến thức môn Hóa học 9 - Bài 52: Tinh bột và Xenlulozo. - GV: Nêu câu hỏi: Tại sao phải tích cực trồng - Biện pháp bảo vệ môi cây xanh? trường: + Tích cực trồng cây xanh, - HS : Nêu được CO2 tham gia vào quá trình quang hợp theo phản ứng: + Chống sản xuất, sử dụng vũ khí hạt nhân, CO2 + H2 O ( - C6H12O5 - ) + O2 + Tuyên truyền bảo vệ môi Do vậy lượng CO2 trong không khí giảm, O2 tăng giúp điều hòa môi trường không khí. trường, - GV: Chốt kiến thức: + Hạn chế phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
  29. Hoạt động 6: Thực hành tìm hiểu tình hình môi VI. Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương trường ở địa phương + Tổ chức cho HS điều tra tình hình ô nhiễm môi trường tại khu vực mương nước bên cạnh trường. + Phân chia nhóm : 3 nhóm + Các nhóm được phân chia sẽ hoạt động theo nhóm các yêu cầu sau: - Xác định các thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra ( Các nhân tố sinh thái sống và không sống). - Mối liên hệ giữa môi trường và con người. - Điền những yếu tố đã quan sát được vào bảng 56.1 SGK + HS các nhóm quan sát và thảo luận nhóm về tình hình ô nhiễm môi trường đã quan sát được. - Xác định đúng các tác nhân và nguyên nhân gây ô nhiễm. - Đặc biệt chú ý đến nguyên nhân gây ô nhiễm do con người gây ra - Biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường đó bằng cách nào? + Ghi lại ý kiến thảo luận nhóm, quan sát và đề xuất vào bảng 56.2, 56.3 SGK. Sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và cho ý kiến.
  30. C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Do môi trường và vấn đề môi trường có tính chất phức tạp, chúng liên quan đến mọi lĩnh vực của cuộc sống. Nên tích hợp giáo dục BVMT thông qua các môn học chỉ phản ánh một khía cạnh của môi trường. Với mục đích này trong khuôn khổ giới hạn của đề tài không thể đáp ứng hết nội dung giáo dục BVMT. Do đó nội dung của đề tài chỉ giới hạn trong “ sinh học 9” Bản thân tôi chỉ đưa ra một số ví dụ minh họa vẫn chưa hoàn chỉnh, nội dung bài viết còn nhiều thiếu xót. Rất mong quý thầy cô nhiệt tình đóng góp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thiện kế, ngày 13 tháng 3 năm 2018 Người viết chuyên đề Chu Thị Phương Thùy