SKKN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực

docx 161 trang thulinhhd34 6844
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_tich_hop_giao_duc_ung_pho_voi_bien_doi_khi_hau_va_phong.docx
  • doc1-BÌA NGOÀI SKKN.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai trong dạy học Địa lí 12 ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực

  1. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện phát triển kinh tế xã hội của đất hoạt động cá nhân, thời gian 5 phút. nước. GVcó thể hướng dẫn thêm cho HS về việc phân - Đồng bằng mới được khai thác tích và nhận xét biểu đồ. GV quan sát và nhắc mạnh mẽ trong những năm gần nhở những HS chưa tích cực. đây. - Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày kết quả. - Môi trường và tài nguyên thiên GV gọi một HS lên trình bày các HS khác lắng nhiên đang bị suy thoái nghe và bổ sung - Bước 4: GV chốt kiến thức, nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của HS. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu phương hướng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long * Phương hướng sử dụng hợp lí - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS và cải tạo tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo em, trong các phương hướng sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long - Phát triển thủy lợi (đây là biện phương hướng nào là quan trọng nhất? Vì sao? pháp quan trọng hàng đầu). - Bước 2: HS nghiên cứu cá nhân để đưa ra câu + Chống úng lụt trong mùa mưa trả lời . + Thau chua, rửa mặn trong mùa - Bước 3: GV gọi lần lượt khoảng từ 5 đến 10 HS khô đưa ra ý kiến của mình. Các HS khác lắng nghe, - Khai hoang mở rộng diện tích có thể đóng góp ý kiến của mình. đất, kết hợp giữa việc cải tạo đất - Bước 4: GV tổng kết, chốt kiến thức. với việc sử dụng các giống mới + Các vùng có khả năng mở rộng bằng cải tạo là:  Đồng Tháp Mười  Tứ Giác Long Xuyên + Lai tạo các giống cây trồng mới thích hợp với đất phèn, chua của vùng. - Bảo vệ, duy trì, tái tạo tài nguyên rừng: Đây là nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và TNTN - Chủ động với lũ 137
  2. + Chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của Nhà nước + Chủ động đón lũ, khai thác các nguồn lợi về KT do lũ hàng năm đem lại - Lựa chọn cơ cấu KT thích hợp + Đối với vùng nội địa:  Đẩy mạnh trồng cây CN, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản  Phát triển CN chế biến + Đối với vùng biển: Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng trong những năm gần đây và các giải pháp đặt ra cho đồng bằng sông Cửu Long. 1. Mục tiêu - Trình bày được các nguyên nhân gây ngập lụt nghiêm trọng trong những năm gần đây ở Đồng bằng sông Sông Cửu Long - Đề xuất được các giải pháp đặt ra cho Đồng bằng sông Cửu Long để chống ngập lụt do thủy triều dâng kết hợp cới mữa lũ. 2. Phương thức - Phương pháp đàm thoại gợi mở 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh - Bước 1: GV nhắc lại nhiệm 4. Hiện tượng ngập lụt ở Đồng bằng vụ học tập đã giao cho HS về nhà sông Cửu Long trong những năm gần đây nghiên cứu từ trước. và các giải pháp Tìm hiểu hiện trạng ngập lụt * Hiện trạng ngập lụt do thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng ở ĐBSCL? Đề xuất các giải pháp ứng đất thấp ven biển của Việt Nam sẽ là khu vực phó với tình trạng trên? 138
  3. - Bước 2: 1 HS trình bày nội bị tác hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu ( dung đã tìm hiểu trước ở nhà, các HS BĐKH) gây ra. khác lắng nghe. - Thủy triều dâng, nhất là những ngày - Bước 3: GV tổ chức cho HS triều cường kết hợp mưa lũ gây ngập lụt trên thảo luận theo kĩ thuật 3 lần 3. diện rộng. - Bước 4: GV tổng kết, chốt + ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất nước và kiến thức. có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản nên 2 lĩnh GV đưa câu hỏi phát vấn: vực này sẽ chịu tác động mạnh nhất khi thủy triều dâng làm cho quá trình xâm nhập mặn Theo em, giải pháp nào quan gia tăng, làm thay đổi môi trường đất và trọng nhất? Bản thân em, thực hiện nguồn nước. được những giải pháp nào? + Hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng sẽ chịu tác động xấu khi chế độ nước ngập sâu bị thay đổi do nước biển dâng cao. Quá trình xâm nhập mặn ở mức độ cao có thể hủy diệt thảm thực vật và tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tràm ở Cà Mau, Kiên Giang + Nếu nước biển dâng cao, an ninh lương thực quốc gia sẽ bị đe dọa và đời sống nông dân nghèo trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. * Các giải pháp - Ứng phó với mực nước biển dâng là một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. + Các địa phương phải tranh thủ điều tra, nghiên cứu trên từng địa bàn bị đe dọa để chuẩn bị phương án ứng phó tốt nhất. + Nhà nước cần chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các đề tài khoa học về ứng phó với BĐKH và phòng chống TT, Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, thiết lập cơ quan liên tỉnh của ĐBSCL để phối hợp xây dựng chương trình ứng phó và hành động có hiệu quả không chỉ ở cấp địa phương mà trong toàn vùng 139
  4. + Cần có sự điều chỉnh ở các hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp để “ sống chung với lũ”. + Làm thủy lợi: đê bao kết hợp hệ thống cống và trạm bơm ở các vùng ven biển để tránh ngập lụt; xây dựng hồ chứa nước ngọt ngay tại ĐBSCL trong các vùng ngập hay bán ngập để trữ nước, tránh tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất; ứng dụng công nghệ vật liệu mới vào xây dựng các công trình để giảm chi phí + Nâng cao nhận thức của người dân về ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy hành động của cộng đồng bằng cách giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường trong học đường, trong cộng đồng, tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phát tờ rơi liên quan đến BĐKH. + Thay đổi trong hành vi, lối sống: sử dụng xe đạp, xe buýt thay vì sử dụng xe gắn máy; sử dụng bóng đèn ít tiêu hao điện năng; trong chăn nuôi xây dựng hầm biogas để tự sản xuất gas đun nấu và phát điện trong gia đình; dùng bình nước nóng năng lượng mặt trời; việc trồng hàng rào cây xanh, hoa, kiểng ở gia đình và nơi công cộng. Hoạt động 5. Luyện tập 1. Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ năng đã được hình thành qua bài học. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân 3. Tổ chức hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau (GV cho hệ thống câu hỏi trắc nghiệm): Câu 1. Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. 35 nghìn km². B. 40 nghìn km². C. 45 nghìn km². D. 50 nghìn km². 140
  5. Câu 2. Vấn đề đáng lo ngại nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là A. xâm nhập mặn. B. thiếu nước tưới. C. triều cường. D. địa hình thấp Câu 3. Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Sâu bệnh phá hoại mùa màng. B. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền. C. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. D. Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Câu 4. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước dựa trên thế mạnh về A. khí hậu cận xích đạo, giao thông thuận lợi. B. diện tích rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi. C. nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa. D. áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật, ít thiên tai. Câu 5. Trong thời gian gần đây, tình trạng xâm ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng hơn là do A. mưa lũ kết hợp triều cường B. mùa khô kéo dài, nền nhiệt cao. C. địa hình thấp, ba mặt không giáp biển. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn hS về nhà làm. - Bước 3: GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện. Hoạt động 5. Vận dụng 1. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề thực tiễn của địa phương về sử dụng hợp lí tài nguyên của địa phương đang sinh sống hay giải thích được tại sao phải đặt ra vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên của ĐBSCL. 2. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. Trường hợp HS không tìm được vấn đề để liện hệ hoặc vận dụng GV có thể yêu cầu HS chọn một trong hai nhiệm vụ sau: 141
  6. - Tìm hiểu vấn đề sử dụng tài nguyên của địa phương. - Giải thích tại sao phải đặt ra vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL 3. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS. 4. PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH ( Trước khi thực hiện dự án) Họ và tên: . Lớp Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em. 1. Em quan tâm hoặc có hứng thú đến nội dung nào của dự án? Nội dung Có Không 1. Đặc điểm các khu vực đồi núi 2. Đặc điểm các khu vực đồng bằng 3. Ý nghĩa của khu vực đồi núi 4. Ý nghĩa của khu vực đồng bằng 5. Các thiên tai có thể xảy ra ở các khu vực địa hình và cách phòng chống 6. Trình bày trên bản World và Powerpoint. 7. Sưu tầm tranh ảnh, làm tập san. 8. Thiết kế videoclip 142
  7. 5. PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH HỌC SINH Ở LỚP THỰC NGHIỆM 143
  8. 6. PHỤ LỤC 6: CÁC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HS Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả điều tra HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tại trường thực nghiệm THPT AAA, Lập Thạch, Vĩnh Phúc Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng ( %) Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH và PCTT ở nước ta hiện nay Rất quan tâm 5 13.9 14 38.9 Quan tâm 11 30.6 12 33.3 1 Bình thường 16 44.4 8 22.2 Không quan tâm 4 11.1 2 5.6 Tiếp cận thông tin về BĐKH từ đâu ( xếp Có 43 lượt Có 89 lượt theo thứ tự 1, 2, 3 theo mức độ tăng dần chọn chọn lượng thông tin) 2 Môn địa lí 16 37.2 45 50.6 Các môn học khác 8 18.6 6 6.7 Phương tiện truyền thông 17 39.5 28 31.5 Đọc sách tham khảo 2 4.7 10 11.2 Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH và PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT. 3 Rất cần thiết 5 13.9 29 80.6 Cần thiết 20 55.6 7 19.4 Không cần thiết 8 22.2 0 0 144
  9. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng ( %) Không biết 3 8.3 0 0 Hiểu biết về khái niệm BĐKH và TT 4 Đúng 11 30.6 24 66.7 Sai 21 58.3 9 25.0 Lưỡng lự/ không biết 4 11.1 3 8.3 Biểu hiện chủ yếu của BĐKH 5 Trả lời đúng cả 2 biểu hiện 19 52.8 34 94.4 Trả lời đúng 1 biểu hiện 10 27.8 2 5.6 Trả lời sai 7 19.4 0 0 Thực hiện dạy học BĐKH và TT cho biết mức độ thích hợp để thực hiện tích hợp trong nội dung chương trình địa lí 12 THPT 6 Toàn phần 17 47.2 7 19.4 Bộ phận 11 30.6 27 75 Liên hệ 8 22.2 2 55.6 Hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến BĐKH 7 Liệt kê đầy đủ các ý về nguyên nhân 9 25.0 20 55.6 Liệt kê gần đầy đủ 14 38.9 11 30.5 Chỉ được 1-2 ý 13 36.1 5 13.9 Tự nhiên: 145
  10. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng ( %) - Chu kì hoạt động của TĐ, mối quan hệ giữa vận động TĐ-MT. Hoạt động kiến tạo địa chất. - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, GTVT ) - Dân số tăng nhanh, khai thác và tiêu thụ quá mức TNTN - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng và rác thải Các loại thiên tai xảy ra chủ yếu và có tác động lớn nhất ở nước ta 8 Bão, lũ, hạn hán 17 47.2 30 83.3 Động đất, sóng thần 4 11.1 0 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại. 15 41.7 6 16.7 Hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến TT ở nước ta 9 Liệt kê đầy đủ các ý về nguyên nhân 5 13.9 19 52.8 Liệt kê gần đầy đủ 9 25.0 10 27.8 Chỉ được 1-2 ý Tự nhiên: 22 61.1 7 19.4 Con người: 146
  11. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng ( %) Bão xuất hiện vào thời gian nào trong năm, 10 chủ yếu ở đâu Trả lời đúng cả 2 ý 18 50.0 36 100 Trả lời đúng 1 ý 17 47.2 0 0 Trả lời sai. 1 2.8 0 0 Tỉnh Vĩnh Phúc có xảy ra 1 trong các loại 11 hình thiên tai Có 21 58.3 3 8.3 Không 15 41.7 33 91.7 Hiện tượng lũ lụt do thủy triều dâng xảy ra ở 12 ĐBSCL là biểu hiện của Thiên tai 24 66.7 11 30.6 Biến đổi khí hậu 12 33.3 25 69.4 Một số hộ gia đình chăn nuôi lợn, xả nước 13 thải trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân dẫn đến BĐKH 27 75 36 100 Xảy ra các loại TT. 9 25 0 0 Em mong muốn đạt được mục tiêu nào sau Có 60 lượt Có 95 lượt đây khi học các chủ đề tích hợp chọn chọn GDUPVBĐKH và PCTT 14 Hiểu biết đầy đủ về BĐKH và TT 21 35.0 35 36.8 147
  12. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng ( %) Hình thành năng lực UPVBĐKH và PCTT 12 20.0 32 33.7 của bản thân Có thái độ, nhận thức đúng đắn về BĐKH và 27 45.0 28 29.5 TT. Mức độ hứng thú khi tìm hiểu, học tập các nội dung liên quan đến BĐKH và TT 15 Rất hứng thú 5 13.9 21 58.3 Hứng thú 16 44.4 11 30.6 Bình thường 11 30.6 4 11.1 Không hứng thú 4 11.1 0 0 Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả điều tra HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tại trường thực nghiệm 2: trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( lượng (%) lượng %) Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH và PCTT ở nước ta hiện nay Rất quan tâm 6 17.7 16 47.1 Quan tâm 10 29.4 15 44.1 1 Bình thường 15 44.1 3 8.8 Không quan tâm 3 8.8 0 0 148
  13. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( lượng (%) lượng %) Tiếp cận thông tin về BĐKH từ đâu ( xếp Có 109 lượt theo thứ tự 1, 2, 3 theo mức độ tăng dần Có 48 lượt chọn chọn lượng thông tin) 2 Môn địa lí 14 29.2 52 47.7 Các môn học khác 9 18.7 12 11.0 Phương tiện truyền thông 19 39.6 29 26.6 Đọc sách tham khảo 6 12.5 16 14.7 Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH và PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT. 3 Rất cần thiết 4 11.8 24 70.6 Cần thiết 15 44.1 10 29.4 Không cần thiết 9 26.5 0 0 Không biết 6 17.6 0 0 Hiểu biết về khái niệm BĐKH và TT 4 Đúng 9 26.5 23 67.6 Sai 18 52.9 7 20.6 Lưỡng lự/ không biết 7 20.6 4 11.8 Biểu hiện chủ yếu của BĐKH 5 Trả lời đúng cả 2 biểu hiện 14 41.2 31 91.2 Trả lời đúng 1 biểu hiện 17 50.0 3 8.8 Trả lời sai 7 8.8 0 0 149
  14. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( lượng (%) lượng %) Thực hiện dạy học BĐKH và TT cho biết mức độ thích hợp để thực hiện tích hợp trong nội dung chương trình địa lí 12 6 THPT Toàn phần 18 52.9 7 20.6 Bộ phận 10 29.4 26 76.5 Liên hệ 6 17.6 1 2.9 Hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến BĐKH 7 Liệt kê đầy đủ các ý về nguyên nhân 9 26.5 22 64.7 Liệt kê gần đầy đủ 13 38.2 18 23.5 Chỉ được 1-2 ý Tự nhiên: - Chu kì hoạt động của TĐ, mối quan hệ giữa vận động TĐ-MT. Hoạt động kiến tạo địa chất. - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, 12 35.3 4 11.8 Con người: - Hoạt động SX kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, GTVT ) - Dân số tăng nhanh, khai thác và tiêu thụ quá mức TNTN - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng và rác thải Các loại thiên tai xảy ra chủ yếu và có tác động lớn nhất ở nước ta 150
  15. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( lượng (%) lượng %) Bão, lũ, hạn hán 19 55.9 30 88.2 8 Động đất, sóng thần 4 11.7 0 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại. 11 32.4 4 11.8 Hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến TT ở nước ta 9 Liệt kê đầy đủ các ý về nguyên nhân 7 20.6 18 52.9 Liệt kê gần đầy đủ 10 29.4 10 29.4 Chỉ được 1-2 ý Tự nhiên: 17 50.0 6 17.6 Con người: Bão xuất hiện vào thời gian nào trong 10 năm, chủ yếu ở đâu Trả lời đúng cả 2 ý 16 47.1 34 100 Trả lời đúng 1 ý 17 50.0 0 0 Trả lời sai. 1 2.9 0 0 Tỉnh Vĩnh Phúc có xảy ra 1 trong các loại 11 hình thiên tai Có 20 58.8 5 14.7 Không 14 41.2 29 85.3 Hiện tượng lũ lụt do thủy triều dâng xảy 12 ra ở ĐBSCL là biểu hiện của Thiên tai 22 64.7 9 26.5 151
  16. Trả lời Lớp ĐC Lớp TN Câu Nội dung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( lượng (%) lượng %) Biến đổi khí hậu 12 35.3 25 73.5 Một số hộ gia đình chăn nuôi lợn, xả 13 nước thải trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân dẫn đến BĐKH 24 70.6 36 100 Xảy ra các loại TT. 10 29.4 0 0 Em mong muốn đạt được mục tiêu nào Có 100 lượt sau đây khi học các chủ đề tích hợp Có 74 lượt chọn chọn GDUPVBĐKH và PCTT 14 Hiểu biết đầy đủ về BĐKH và TT 22 29.7 34 34.0 Hình thành năng lực UPVBĐKH và 18 24.3 32 32.0 PCTT của bản thân Có thái độ, nhận thức đúng đắn về 34 46.0 34 34.0 BĐKH và TT. Mức độ hứng thú khi tìm hiểu, học tập các nội dung liên quan đến BĐKH và TT 15 Rất hứng thú 6 17.7 19 55.9 Hứng thú 12 35.2 12 35.3 Bình thường 14 41.2 3 8.8 Không hứng thú 2 5.9 0 0 8. CÁC THÔNG TIN BẢO MẬT - Danh tính của đối tượng thực nghiệm đề tài ( học sinh trường THPT AAA- Lập Thạch – Vĩnh Phúc và trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc .) - Danh tính tác giả. 152
  17. 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Thời gian: Các giờ học chính khóa, tích hợp, thực hành chương trình địa lí 12. - Phương tiện học tập: phòng máy tính nối mạng Internet, máy chiếu và các phương tiện học tập cơ bản của học sinh. - Sự phê duyệt của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức địa lí cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu, lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, GV phải có trình độ tin học nhất định. - Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ, CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN Đối với học sinh THPT trên cả nước nói chung, học sinh trường THPT AAA - Lập Thạch – Vĩnh Phúc và trường THPT BBB, Tam Dương, Vĩnh Phúc nói riêng, nếu đề tài được triển khai một cách nghiêm túc kết quả học tập của học sinh sẽ được nâng cao, giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh, dễ hiểu, phát huy được các năng lực của HS. Từ đó có những hiểu biết sâu sắc cụ thể về UPVBĐKH và PCTT qua các bài học địa lí 12, lòng say mê nghiên cứu địa lí và tình yêu quê hương đất nước, giúp GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí trong trường THPT. Đề tài có sự kết hợp giữa cái mới và cái cũ trong việc sử dụng các PPDH và nội dung dạy học, tính sáng tạo cao, có khả năng áp dụng thực tế giảng dạy theo xu hướng đổi mới giáo dục và chương trình giáo dục phổ mới sắp ban hành, phát huy tối đa năng lực học sinh. 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng những phương pháp này giúp: - Tận dụng được tối đa thời gian, không gian học tập của học sinh. Phát huy sự sáng tạo, tư duy, trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. Phát huy được các năng lực 153
  18. học tập của học sinh, nhất là năng lực giải quyết tình huống trong học tập và thực tiễn cuộc sống. - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học. - Thực hiện tốt xu hướng giáo dục: đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là nền tảng cho việc thực hiện giáo dục trên cơ sở chương trình giáo dục mới sắp ban hành. 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân. - Tổ chuyên môn: “Giờ học đạt mục tiêu bài học, phát huy hoạt động học tập chủ yếu của HS. Thực hiện đúng theo xu hướng đổi mới phương pháp và nội dung dạy học địa lí.” - Phó Hiệu trưởng chuyên môn: “Thông qua các hoạt động học tập như vậy, giúp các Giáo viên phần nào hiểu được nội dung chương trình giáo dục phổ thông mới sắp ban hành, rút ngắn được khoảng cách tiếp cận chương trình giáo dục mới cho cả Giáo viên và Học sinh. Việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo SGK mới sau năm 2021 sẽ thuận lợi hơn.” 11. DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN/TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ chức/cá Phạm vi/Lĩnh vực Địa chỉ TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 12A1, 12A10 Trường THPT AAA- Lập Thạch- Giờ học thực hành Vĩnh Phúc 2 Lớp 12A3, 12A7 Trường THPT BBB- Tam Dương- Giờ học lí thuyết Vĩnh Phúc , ngày tháng năm 2020 , ngày tháng năm 2020 , ngày tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 154