SKKN Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh trong ôn thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Quỳ Hợp 3 - phần lịch sử Việt Nam (1919-2000)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh trong ôn thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Quỳ Hợp 3 - phần lịch sử Việt Nam (1919-2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_van_dung_mot_so_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_nham_phat.docx
- QUÁN THỊ VÂN - THPT QUỲ HỢP 3 - LỊCH SỬ.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh trong ôn thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Quỳ Hợp 3 - phần lịch sử Việt Nam (1919-2000)
- Nhóm 5: Vì sao đến ngày 19/12/1946, ta phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp? Giới thiệu đƣờng lối kháng chiến của quân, dân ta (Hoàn thành nhiệm vụ trên tờ Poster) TƢ LIỆU HỖ TRỢ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhƣợng. Nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì ngƣời già, ngƣời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gƣơm dùng gƣơm, không có gƣơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nƣớc. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nƣớc. Dù phải gian khổ kháng chiến, nhƣng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm. Kháng chiến thắng lợi muôn năm. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh (Bút tích của Lời kêu gọi này lưu tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam). Các nhóm 1,2,3,4 thảo luận nhiệm vụ của mình, sauddos hoàn thành vào sơ đồ chung của cả lớp. GV nhận xét, chốt ý. Nhóm 1 - 2 giải thích: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản (Trong nƣớc: Nhân dân giành đƣợc quyền làm chủ, phấn khởi gắn bó với chế độ mới;Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tịch.Thế giới: Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh) tình hình nƣớc ta những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám cũng gặp muôn vàn khó khăn. Nhiều ngƣời đã nhận định: Cách mạng Việt Nam bấy giờ ở trong tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” vì trong thời điểm đó, đất nƣớc ta gặp vô vàn khó khăn. Trong nƣớc, chính quyền còn non trẻ, nạn đói hoành hoành, dân mù chữ, ngân khố trống rỗng mặt khác cùng một lúc nƣớc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm (Anh, Pháp, Tƣởng, Nhật ). Nhóm 3: Với câu hỏi: Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, chính phủ ta, em thấy yếu tố nào là quan trọng nhất giúp đất nƣớc thoát khỏi khó khăn? Trong công cuộc xây dựng đất nƣớc ngày nay chúng ta có thể học tập đƣợc điều gì? (Nhóm đƣa ra quan điểm cá nhân của nhóm). Nhóm 4: Nêu đƣợc các nội dung cơ bản sau: - Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hoà hoãn và chuẩn bị lực lƣợng. + Trƣớc 06/3/1946, Pháp tỏ rõ hành động xâm lƣợc và không có quyền vào Nam giải giáp quân đội Nhật • ta đánh, để tập trung đánh Pháp ta cần hoà Trang 64
- - Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hoà hoãn và chuẩn bị lực lƣợng. + Trƣớc 06/3/1946, Pháp tỏ rõ hành động xâm lƣợc và không có quyền vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật – ta đánh, để tập trung đánh Pháp ta cần hoà với Tƣởng. + Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nƣớc ta, thực dân Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho Pháp ra chiếm đóng miền Bắc thay thế. Ngày 28/02/1946, Hiệp ƣớc Hoa - Pháp đƣợc kí kết, quân Pháp đƣợc phép ra miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc, gây bất lợi cho ta. Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hoà hoãn và chuẩn bị lực lƣợng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hoà để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946), sau đó là Tam ƣớc (14/9/1946) để có thêm thời gian chuẩn bị lực lƣợng. Sơ đồ chung nhóm 1,2,3,4. Thuận lợi cơ bản - Nhân dân ta đƣợc làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chế độ mới. - Nƣớc ta có Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo - Hệ thống XHCN đang hình thành Khó khăn chồng chất (Ngoại xâm và nội phản) Quân Tƣởng, quân Anh, Chính Giặc đói Giặc dốt Tài chính quân Pháp quyền non khó khăn trẻ Biện pháp của chính quyền cách mạng Trƣớc 6/3: Sau 6/3 Tổ chức Nhƣờng Mở lớp Quyên góp ta hòa quân ta đuổi Tƣởng Tổng tuyển cơm sẻ áo, Nha Bình tiền của từ Tƣởng, về nƣớc và hòa cử để bầu thực hiện dân học nhân dân, kháng với Pháp ra Quốc tiết kiểm, vụ, phát phát hành chiến (tránh trƣờng hội, Hội tăng gia triển hệ tiền giấy chống hợp phải đối đồng nhân sản xuất thống giáo Việt Nam quân Pháp phó với nhiều dân các dục phổ ở Nam Bộ kẻ thù cùng cấp thông lúc) Bài học kinh nghiệm: - Luôn coi chủ quyền quốc gia dân tộc là điều bất khả xâm phạm - Cứng rắn về nguyên tắc; mềm dẻo, khôn khéo về sách lƣợc. - Tránh việc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong cùng một thời điểm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã đƣợc lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: khó khăn, thuận lợi của nƣớc VNDCCH sau ngày 2-9-1945; những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng ta. Trang 65
- * Phƣơng thức: (hoạt động cá nhân) Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: *Dự kiến sản phẩm Bài 1: Trắc nghiệm (Lựa chọn đáp án đúng) Câu 1: Tình thế nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 đƣợc ví nhƣ A. “Cài răng lƣợc”. B. “Ngàn cân treo sợi tóc”. C.Thuận buồm xuôi gió”. D. “Thắng lợi vẻ vang”. Câu 2: Ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt” và kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ. Cơ quan đó tên là gì? A. Nha học vụ. B. Nha Bình dân. C. Bộ Giáo dục D. Nha Bình dân học vụ. Câu 3: Tinh thần “Hòa Pháp, đuổi Tƣởng” thể hiện trong văn bản nào? A. Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) và Hiệp định sơ bộ (03/6/1946). B. Hiệp định Sơ bộ (03/6/1946) và Tạm ƣớc (14/9/1946). C. Hiệp ƣớc Hoa –Pháp (28/02/1946) và Tạm ƣớc (14/9/1946). D. Hiệp ƣớc Hoa - Pháp (28/02/1946) và Hiệp định Giơnevơ. Câu 4: “ chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhƣợng. Nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ ” Đoạn trích trên đƣợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? A. Kháng chiến nhất định thắng lợi - Trƣờng Chinh. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh. C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” - Trung ƣơng Đảng. D. Lời kêu gọi đứng lên – Võ Nguyên Giáp. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã đƣợc lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn - Bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. *Phƣơng thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): Câu 1. Khó khăn nào làm cho nƣớc ta rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Thực hiện nhiệm vụ:HS tìm hiểu bài học tham khảo tài liệu và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - Báo cáo, thảo luận: GV lựa chọn một số bài tiêu biểu để báo cáo trƣớc lớp trong tiết học sau. Câu 2. Hoàn thành bảng biểu sau: Những khó khăn của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 02/9/1945 và biện pháp giải quyết: Trang 66
- Những khó Biện pháp giải quyết Kết quả khăn Giặc đói Trƣớc mắt: Lâu dài: Giặc dốt Trƣớc mắt: Lâu dài: Tài chính Trƣớc mắt: trống rỗng Lâu dài: Giặc ngoại Trƣớc ngày 06/3/1946: xâm, nội Sau ngày 06/3/1946: phản Câu 3: Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám 1945, hãy viết một bức thƣ gửi tới Đảng và Chính phủ hiện nay đề xuất việc giải quyết một lĩnh vực mà em nhận thấy có sự bất cập, không hợp lí. Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nƣớc ta đứng trƣớc tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. a.Hãy xác định và giải thích khó khăn nào là to lớn nhất? b.Chủ trƣơng, sách lƣợc đƣợc Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trƣớc ngày 19- 12-1946 nhƣ thế nào? Ý nghĩa của chủ trƣơng, sách lƣợc đó? Câu 5:Tìm hiểu tiểu sử và giới thiệu một số nhân vật lịch sử liên quan đến cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): + Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp. + Những “anh hùng” tiêu biểu trong các trận đánh trong Kháng chiến chống Pháp: La Văn Cầu, Phan Đình Giót + Những tƣớng Pháp bại trận tại Việt Nam (1945 – 1954) Câu 6: Qua quá trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta, em hãy viết một bức thƣ gửi lời cảm ơn tới nhân dân thế giới đa ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Câu 7: Tìm hiểu trƣớc giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 để thấy đƣợc sự thay đổi về thế và lực giữa Việt Nam và Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dƣơng (1945 - 1954) Thời gian Thực dân Pháp Việt Nam Tháng 9/ 1945 – tháng 12/ 1947 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Tháng 10/ 1950 – tháng 5/ 1953 Trang 67
- Tháng 5/ 1953 – tháng 7/ 1954 HS có thể tìm hiểu tham khảo Thời Thực dân Pháp Việt Nam gian Tháng Pháp chiếm ƣu thế về binh lực Việt Nam ở thế chủ động phòng 9/ 1945 và vũ khí. ngự tích cực: – tháng - Pháp nắm giữ thế chủ động trên - Chủ động phòng ngự tích cực 12/ chiến trƣờng. - Chủ động phát động kháng chiến 1947 - Pháp chiếm ƣu thế về binh lực và - Chủ động đề ra đƣờng lối kháng khí tài, nhận đƣợc sự ủng hộ của chiến các nƣớc đế quốc( Anh, Mĩ) - Chủ động đối phó với cuộc tấn công lên Việt bắc của Pháp năm 1947 Tháng Pháp - Việt ở thế cầm cự, giằng Pháp - Việt ở thế cầm cự, giằng 10/ co (không có hoạt động quân sự co (không có hoạt động quân sự 1950 – lớn) lớn) tháng Pháp làm chủ đƣợc nhiều vùng 5/ 1953 đồng bằng, đô thị Việt Nam. Thực Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân hiện “lấy chiến tranh nuôi chiến toàn diện. tranh”. Tập trung xây dựng lực lƣợng ba Mâu thuẫn giữa tập trung và phân thứ quân (Bộ đội chủ lực, bộ đội tán lực lƣợng. địa phƣơng, dân quân du kích) Tháng Pháp lâm vào thế bị động Việt Nam vƣơn lên chiếm ƣu thế 10/ - Sau thất bại trong chiến dịch biên + Mở chiến dịch Biên giới thu – 1950 – giới (1950), Pháp rơi vào thế bị đông (1950) => Giành đƣợc thế tháng động đối phó với các cuộc tiến chủ động trên chiến trƣờng chính 5/ 1953 công của quân dân Việt Nam. Bắc Bộ - Mĩ từng bƣớc can thiệp và dính + Mở các chiến dịch ở trung du, líu sâu vào cuộc chiến tranh Đông đồng bằng Bắc bộ, Tây Bắc, Dƣơng (từ 5/1949). Thƣợng Lào (1950 - 1953). - Đề ra và thực hiện kế hoạch Đà Tiếp tục giữ vững và phát huy thế Lạt Đơ Tátxinh. để xoay chuyển chủ động trên chiến trƣờng. cục diện chiến trƣờng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Tháng 7/1954 Pháp càng lún sâu vào thế Việt Nam thêm lớn mạnh, chủ 5/ 1953 bị động động kết thúc kháng chiến. – tháng - Pháp ngày càng bị sa lầy trong Kết hợp đấu tranh quân sự với 7/ 1954 cuộc chiến tranh Đông Dƣơng ngoại giao để kết thúc cuộc kháng - Đề ra và thực hiện kế hoạch Nava chiến chống Pháp: với hy vọng trong 18 tháng giành - Chủ động mở cuộc tiến công lấy thắng lợi quân sự quyết định để chiến lƣợc đồng - xuân 1953 - 1954 kết thúc chiến tranh. - Chủ động mở chiến dịch Điện - Thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp Biên Phủ (1954) => làm phá sản Trang 68
- phải kí hiệp định Giơnevơ (1954), hoàn toàn kế hoạch Nava. chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa - Đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị bình ở Đông Dƣơng. Giơnevơ (1954) về Đông Dƣơng. => Kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi. Trang 69