SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bài cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX theo hướng trải nghiệm sáng tạo

docx 79 trang Giang Anh 26/09/2024 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bài cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX theo hướng trải nghiệm sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_phuong_phap_day_hoc_bai_cach_mang_khoa_hoc_con.docx
  • pdfLê Văn Tình - THPT Hoàng Mai 2 - Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bài cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX theo hướng trải nghiệm sáng tạo

  1. Câu 3. Đâu không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ A. do đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người B. do sự bùng nổ dân số và sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. kế thừa những thành tựu khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. D. do yêu cầu chinh phục vũ trụ và yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trãi qua mấy giai đoạn A. ba giai đoạn. B. bốn giai đoạn. C. hai giai đoạn. D. một giai đoạn. Câu 5. Nội dung nào đúng khi nhận xét về cuộc cách mạng KH- CN nửa sau thế kỉ XX A. Công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. B. Khoa học trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. Công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp và mở đường cho kĩ thuật. D. Kĩ thuật đi trước công nghệ, công nghệ đi trước mở đường cho khoa học. Câu 6. Đâu không phải là thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học và công nghệ A. chế tạo các loại công cụ lao động mới B. tìm ra nguồn năng lượng mới siêu sạch. C. tìm ra nguồn vật liệu mới vô tận. D. tìm ra khí đốt dưới đáy đại dương. Câu 7. Cách mạng khoa học và công nghệ tạo ra A. xu thế hội nhập quốc tế. B. xu thế toàn cầu hoá. C. toàn cầu hoá cạnh tranh. D. xu thế hợp tác quốc tế. Câu 8. Một trong những biểu hiện của toàn cầu hoá A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B. Sự phát triển và tác động to lớn của các tập đoàn kinh tế C. sự sáp nhập và hợp nhất các công ty độc quyền xuyên quốc gia D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế và công ty xuyến quốc gia. Câu 9. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ A. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội và sự phân hóa giàu B. Tăng cường sự giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật C. Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người ngày càng an toàn D. Nguy cơ bị xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.
  2. Câu 10. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Nhật Bản Câu 11. Nội dung nào đúng khi nhận xét về cơ hội mà xu thế toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam A. tiếp thu những thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến. B. nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa và đánh mất bản sắc dân tộc. C. phải đối mặt với thủ đoạn chống phá của các thế lực phản động. D. trình độ sản xuất thấp, nên có nguy cơ tụt hậu và nghèo nàn lạc hậu. Câu 12. Dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Mai là công nghệ của nước nào? A. Pháp B. Đức. C. Nhật D. Mĩ Câu 13. Dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Mai thuộc thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nửa sau thế kỉ XX A. công cụ sản xuất mới. B. vật liệu mới. C. năng lượng mới. D. máy tự động. Câu 14. Nhà máy xi măng Hoàng Mai thuộc lĩnh vực công nghiệp A. công nghiệp hoá chất. B. công nghiệp vật liệu xây dựng C. công nghiệp cơ khí. D. công nghiệp nhẹ. Câu 15. Thiết bị dộ đàm là thành tựu của cuộc cách mạng KH- CN thuộc lĩnh vực nào? A. thông tin liên lạc B. giao thông vận tải. C. máy tự động D. máy tính điện tử. Câu 16. Thiết bị dò các trên các thuyền đánh bắt thuỷ sản là thành tựu thuộc lĩnh vực A. kĩ thuật. B. máy tự động. C. công nghệ. D. Máy tính điện tử. Câu 17. Các thiết bị đươc sử dụng ở kho đông bảo quản thuỷ sản thuộc lĩnh vực công nghệ A. điện lạnh B. đện tử C. điện dân dụng. D. máy tự động. Câu 18. Cơ sở chế biến thuỷ sản Phương Mai ở Quỳnh Dị, thị xã Hoàng Mai được sản xuất trên dây chuyền. A. tự động. B. Thủ công. C. Cơ khí. D. Bán tự động Câu 19. Trên địa bàn thị xã Hoàng Mai định hướng phát triển A. du lịch và dịch vụ B. du lịch sinh thái. C. Du lịch tâm linh D. cộng nghiệp và dịch vụ. Câu 20. Hoàng Mai có tiềm năng để phát triển nganh nào sau đây? A. Du lịch tâm linh và du lịch dịch vụ. B. Du lịch sinh thái và dịch vụ C. Du lịch biển và du lịch sinh thái D. Du lịch biển và dịch vụ.
  3. Phụ lục 13. Bài kiểm tra 15 phút sau khi thực hiện dự án SỞ GD & ĐT NGHỆ AN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI 2 Môn: Lịch sử 12 Họ và tên: Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 8 15 2 9 16 3 10 17 4 11 18 5 12 19 6 13 20 7 14 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1. Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây sau chiến tranh thế giới thứ hai A. do Mĩ phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên Xô và các nước đông Âu B. do Liên xô muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực đông Âu. C. do Mĩ độc quyền vũ khí nguyên tử. D. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ. Câu 2. Liên minh chính trị - quân sự phòng thù của các nước XNCH châu Âu là tính chất của tổ chức A. khối quân sự Nato B. khối Hiệp ước Vácxava C. khối quân sự Sento D. Hội đồng tương trợ kinh tế (Sev)
  4. Câu 3. Mục tiêu mua chuộc và nô dịch các nước đồng minh Tây Âu của Mĩ được biểu hiện A. thực hiện kế hoạch phục Hưng châu Âu. B. thực hiên học thuyết Truman C. viễn trợ kinh tế quân sự cho các nước Tâu Âu. D. viễn trợ kinh tế cho các nước châu Âu. Câu 4. Đâu không phải mục tiêu chiến lược của Liên xô sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Duy trì hoà bình, an ninh thế giới B. Bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội C. Đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới D. Chống lại các nước tư bản chủ nghĩa Câu 5. Một trong những mục tiêu chiến lược của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai A. chống Liê xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới C. duy trì hoà bình, an ninh thế giới. D. bảo vệ các nước tư bản chủ nghĩa Câu 6. Một trong những biểu hiện của chiến tranh lạnh A. sự đối đầu của 2 siêu cường Xô – Mĩ. B. sự hoà hoãn giữa Mĩ và Liên xô. C. sự hoã hoãn giữa Đông và Tây Đức. D. Chạy đưa vũ trang giữa Mĩ và Liên xô. Câu 7. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt dã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới? A. Liên xô và Đông Âu XHCN tan rã. B. các khối quân sự đối đầu không còn nữa C. chiến tranh ở Việt Nam kết thúc D. chấm dứt chạy đua vũ trang hạt nhân Câu 8. Một trong những nguyên nhân dẫn đến chấm dứt chiến tranh lạnh A. Liên xô khủng hoảng B. phong trào cách mạng phát triển C. các nước Đông Âu khủng hoảng. D. Mĩ khủng hoảng tràm trọng. Câu 9. Bản chất của chiến tranh lạnh A. là sự đối đầu căng thẳng giữa hai phe B. sự chia cắt thế giới thành hai cực C. đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh. D. chạy đua vũ trang hạt nhân. Câu 10. Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến "Chiến tranh lạnh" vào thời điểm nào? A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
  5. Câu 11. Nước nào dưới dây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu? A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha B. Anh, Pháp, Hà Lan. C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp. D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua. Câu 12. Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ. B."Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của NATO. C. Sự thành lập khối quân sự NATO. D. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ. Câu 13. Chiến tranh lạnh biểu hiện ở Việt Nam như thế nào? A. Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền. B. Sự ra đời của chính quyền Ngô Đình Diệm C. Việt Nam được thống nhất 2 miền. D. chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam Câu 14. Một trong những hậu quả của chiến tranh lạnh A. gây ra chiến tranh xung đột trên thế giới B. gây nên một số cuộc chiến tranh cục bộ C. gây ra những bất ổn của tình hình thế giới. D. làm suy giảm nền kinh tế thế giới Câu 15. Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế? A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh". B. Trật tự hai cực I-an-ta bị xói mòn. C. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện. D. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ. Câu 16: Kế hoạch Mácsan của Mĩ còn được gọi là A. kế hoạch bá chủ thế giới. B. kế hoạch Chiến tranh lạnh. C. kế hoạch đẩy lùi cộng sản. D. kế hoạch phục hưng châu Âu. Câu 17. Liên minh chính trị - quân sự giữa Mĩ với các nước Tây Âu là tính chất của tổ chức A. khối quân sựNato B. khối Hiệp ước Vácxava C. khối quân sự Sento D. tổ chức Sev Câu 18. Tâm điểm đối đầu giữa hai cực xô Mĩ ở châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. khối quân sự Nato B. Kế hoạch Mác san C. sự tồn tại hai nhà nước Đức D. khối Hiệp ước Vácxava
  6. Câu 19. Trật tự thế giới nào được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Trật tự thế giới “đơn cực” B. Trật tự thế giới “hai cực” C. Trật tự thế giới “ba cực” D. Trật tự thế giới “đ cực” Câu 20. Yếu tố naog không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hoà hoãn Đông -Tây vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX. A. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên xô và Mĩ B. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. C. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu D. Sự bất lợi do tình hình đối đầu giữa hai phe
  7. 2. Một số hình ảnh thực nghiệm
  8. Bài kiểm tra 15 phút Bài kiểm tra 15 phút trước khi thực nghiệm sau khi thực nghiêm
  9. Mã QR của video nhóm 1