Báo cáo biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_trong_hoc_ta.doc
Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?” giúp học sinh rèn sự nhanh nhẹn, chính xác, tự tin , kỹ năng hợp tác, tinh thần thi đua, Ví dụ : Khi dạy bài Cộng hai số thập phân (Sách Hướng dẫn học Tốn 5, tập 1B, trang 5, giáo viên tổ chức trị chơi “Ai nhanh ai đúng?” nhằm củng cố, khắc sâu cách cộng hai phân số. Cách thực hiện : Ban học tập viết một phép cộng lên bảng, chẳng hạn : 28,19 + 6,04 Cả lớp thực hiện phép tính trên bảng con rồi giơ lên. Bạn nào làm đúng và nhanh nhất thì được tuyên dương. Hay khi dạy bài Sự sinh sản và chu trình sinh sản của động vật (Sách Hướng dẫn học Khoa học 5, tập 2, trang 82), trước khi vào bài mới, giáo viên cho các nhĩm tham gia trị chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”. Cách chơi : Các nhĩm thi viết tên các con vật đẻ con, các con vật đẻ trứng vào bảng nhĩm và chia sẻ trước lớp. Sau thời gian quy định, nhĩm nào viết đúng tên nhiều con vật thì thắng cuộc. Qua trị chơi giáo viên nhận xét, khen “Các em đã cĩ những hiểu biết ban đầu về sự sinh sản của động vật.” và giới thiệu bài “Để hiểu rõ hơn về sự sinh sản của chúng, cơ và các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay nhé !”. Cách vào bài như vậy giúp học sinh bắt đầu tiết học một cách nhẹ nhàng, vui tươi, tạo hứng thú tham gia tìm hiểu bài học. * Trị chơi “Hộp thư bí mật” Trong các bước dạy học truyền thống, trước khi dạy bài mới, giáo viên thường kiểm tra bài cũ bằng cách đặt câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Việc làm này sẽ gây sự nhàm chán, nặn, tạo áp lực đối với các em. Để tránh điều đĩ, giáo viên cĩ thể tổ chức cho các em tham gia trị chơi “Hộp thư bí mật” như sau : - Giáo viên chuẩn bị một chiếc hộp nhỏ, một vài câu hỏi ghi trên các mảnh giấy bỏ vào trong hộp. - Ban học tập điều khiển các bạn tham gia trị chơi. Khi trị chơi bắt đầu, cả lớp vừa hát vừa chuyền tay nhau chiếc hộp, cuối mỗi câu hát thì dừng lại, hộp thư ngay bạn nào, bạn ấy được quyền mở hộp, lấy một mảnh giấy và thực hiện yêu cầu ghi trong mảnh giấy đĩ. Học sinh thực hiện đúng được cả lớp tuyên dương, nếu chưa đúng các bạn sẽ bổ sung và trị chơi lại tiếp tục đến khi trong hộp khơng cịn mảnh giấy nào thì trị chơi kết thúc, giáo viên nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Ví dụ : Trước khi dạy bài Châu Phi (Sách Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí 5, tập 2, trang 81), giáo viên cĩ thể giúp học sinh ơn lại kiến thức bài Châu Âu bằng cách tổ chức trị chơi “Hộp thư bí mật” với các nội dung như sau : + Bạn hãy cho biết châu Âu nằm ở bán cầu nào ? + Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào ? Bùi Thị Trang 5
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 + Theo bạn, châu Âu nằm trong đới khí hậu nào ? + Bạn biết gì về châu Phi ? Với những câu hỏi như thế học sinh cĩ thể vừa nhớ được kiến thức đã học vừa nêu được những hiểu biết ban đầu (dựa vào hiểu biết của bản thân) về kiến thức sẽ học ở bài mới. Điều đĩ giúp giáo viên vào bài dễ hơn và học sinh cĩ hứng thú hơn. * Trị chơi “Ghép chữ vào hình” Bài Sinh sản của thực vật cĩ hoa (Sách Hướng dẫn học Khoa học 5, tập 2, trang 55), trị chơi “Ghép chữ vào hình” giúp học sinh củng cố về cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa và sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Chuẩn bị : + Sơ đồ cơ quan sinh sản ở thực vật cĩ hoa. + 2 bộ thẻ chữ cĩ ghi tên các bộ phận của cơ quan sinh sản ở thực vật cĩ hoa: Hạt phấn Vịi nhuỵ Bao phấn Nỗn Đầu nhuỵ Ống phấn Bầu nhuỵ Cách tiến hành : - Hội đồng tự quản chia lớp thành các đội chơi. - Hướng dẫn cách chơi : Các thành viên trong mỗi đội tiếp sức nhau đính thẻ từ ghi tên các cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa vào sơ đồ trống. Đội nào đính nhanh và chính xác các vị trí trên sơ đồ và nêu đúng sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả là thắng cuộc. Bùi Thị Trang 6
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 - Tuyên dương đội thắng cuộc, động viên, khích lệ đội về sau rằng “Hãy cố gắng hơn ở lần sau các em nhé!” Bài Sinh sản và nuơi dạy con của chim và thú (Sách Hướng dẫn học Khoa học 5, tập 2, trang 79), giáo viên cĩ thể cho học sinh củng cố bằng trị chơi “Ghép chữ vào hình” như sau: - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh hổ và hươu, một số thẻ chữ ghi đặc điểm sinh sản và nuơi dạy con của hai con vật đĩ (2 bộ). - Cách chơi: Hai đội thi tiếp sức, chọn những thẻ ghi đặc điểm của hổ hoặc của hươu để ghép vào hình tương ứng. Đội nào thực hiện nhanh, chính xác thì thắng cuộc. Ăn thịt Ăn cỏ, lá cây Sống đơn độc, chỉ sống thành đơi Sống theo bầy, đàn vào mùa sinh sản Đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con Đẻ mỗi lứa 1 con Dạy con săn mồi Dạy con tập chạy Hoạt động này giúp học sinh nắm kiến thức một cách chắn chắn và ghi nhớ một cách sâu sắc. Ngồi ra cịn một số trị chơi khác như : Đố bạn, Thi tìm từ, Thi viết chữ đẹp, Giáo viên cĩ thể lựa chọn tùy theo nội dung bài học, điều kiện của lớp, của trường. Tổ chức trị chơi học tập gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh; gĩp phần gây hứng thú học tập, tạo điều kiện cho các em học mà chơi, chơi mà học. Trị chơi khơng những giúp các em lĩnh hội được tri thức mà cịn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức đĩ. Nhờ vậy mà kết quả học tập cũng được nâng lên. Tổ chức trị chơi cần cĩ luật chơi, tạo hứng thú và sự thi đua giữa học sinh với nhau, chú ý đảm bảo tính cơng bằng, vui, khỏe, an tồn và đồn kết, thân thiện. 3.2. Tổ chức dạy học theo nhĩm. Bùi Thị Trang 7
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Học theo nhĩm là hình thức học tập cĩ sự hợp tác của nhiều thành viên trong lớp nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập chung. Được tổ chức một cách khoa học, học theo nhĩm sẽ phát huy tính tích cực, sáng tạo, năng lực, sở trường, tinh thần và kỹ năng hợp tác của mỗi thành viên trong nhĩm. Trong giờ học, biện pháp này đã tạo nên một mơi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, đĩ là hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của những người bạn. Hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả khi tất cả các thành viên trong nhĩm đều làm việc. Do vậy, hoạt động nhĩm phải cĩ nhĩm trưởng điều khiển, thư ký ghi lại kết quả đã được các bạn thống nhất. Khi tiến hành hoạt động nhĩm, nhĩm trưởng yêu cầu cá nhân thực hiện các yêu cầu của hoạt động rồi sau đĩ mới trao đổi, chia sẻ cùng bạn. Khi chia sẻ trong nhĩm, nhĩm trưởng mời từng bạn nêu ý kiến, các bạn cịn lại phải lắng nghe và nhận xét. Để tránh sự nhàm chán khi chỉ cĩ một bạn được làm nhĩm trưởng, cịn các bạn khác lúc nào cũng phải làm theo sự điều khiển của bạn , tơi cho các em luân phiên làm nhĩm trưởng. Đầu tiên nhĩm sẽ bầu chọn bạn lanh lợi, tự tin, học tốt làm nhĩm trưởng, sau đĩ đến các bạn nhút nhát, rụt rè hơn. Vào đầu mỗi tuần, nhĩm trưởng các nhĩm tiến hành cho các bạn xung phong hoặc bầu chọn bạn làm nhĩm trưởng, luân phiên đến khi tất cả các bạn đều đã được làm nhĩm trưởng thì sẽ quay lại. Được làm nhĩm trưởng các em sẽ thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình đối với nhĩm, từ đĩ cĩ thái độ, hành vi tốt hơn trong học tập. Trong nhĩm ai cũng được làm nhĩm trưởng các em sẽ thấy vui hơn, hứng thu hơn, tích cực hơn khi tham gia các hoạt động. Tác dụng của việc dạy học theo nhĩm là đề cao tinh thần hợp tác của cá nhân với tập thể. Dạy học theo nhĩm giúp học sinh rèn kỹ năng lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của người khác để bổ sung vào hiểu biết của mình, đồng thời các em cĩ kỹ năng trình bày ý kiến, kỹ năng tổ chức, điều khiển, 3.3. Dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột” là tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngồi việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” cịn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nĩi và viết cho học sinh. Ví dụ: Bài Đá vơi, xi măng – Hoạt động cơ bản (Sách Hướng dẫn học Khoa học 5, tập 1, trang 68) Khi dạy học hoạt động 2, giáo viên cĩ thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” như sau: Bước 1: Tình huống xuất phát nêu vấn đề Giáo viên đưa ra tình huống: + Nếu cọ xát hịn đá vơi vào hịn đá cuội thì xảy ra điều gì? Theo em đá vơi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội? Bùi Thị Trang 8
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 + Nếu nhỏ vài giọt giấm lên hịn đá vơi và hịn đá cuội thì sẽ cĩ hiện tượng gì? Bước 2: Bộc lộ ý tưởng ban đầu - Học sinh thảo luận nhĩm, viết dự đốn ra giấy. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi - Các nhĩm đặt câu hỏi cho nhau. - Đề xuất phương án tìm tịi (làm thí nghiệm) Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi - Các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm và ghi kết quả ra giấy. Bước 5: Kết luận kiến thức - Các nhĩm chia sẻ kết quả thí nghiệm và so sánh với ý tưởng ban đầu, rút ra kiến thức. - Giáo viên nhận xét và kết luận kiến thức: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a xít, đá vơi bị sủi bọt. Dạy học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình tìm tịi, khám phá và lĩnh hội tri thức vì các em được đưa ra ý tưởng, dự đốn, sau đĩ được trực tiếp làm thí nghiệm để so sánh, rút ra kiến thức. Để dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đạt hiệu quả cao giáo viên cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: - Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. - Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học. - Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi học sinh nhiều kỹ năng. Một trong các kỹ năng cơ bản đĩ là thực hiện một quan sát cĩ chủ đích. - Học khoa học khơng chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi, biết viết cho mình và cho người khác hiểu. - Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tịi, nghiên cứu. - Khoa học là một cơng việc cần sự hợp tác. 3.4. Dạy học bằng sơ đồ tư duy Trước kia dạy theo phương pháp truyền thống thì ở phần củng cố bài học giáo viên chỉ đặt một vài câu hỏi cho học sinh trả lời, hầu như những câu hỏi này do các em học sinh năng khiếu trả lời cịn các em học sinh chưa hồn thành thì rất thụ động. Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy sẽ huy động sự suy nghĩ và làm việc của cả lớp, từ đĩ tất cả học sinh đều nắm được kiến thức. Bùi Thị Trang 9
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Ví dụ : Khi dạy bài Vượt qua tình thế hiểm nghèo, quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược (Sách Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí 5, tập 1, trang 47 - 48), giáo viên tổ chức cho học sinh củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy như sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn từ khĩa cho sơ đồ tư duy là “Tình thế hiểm nghèo”, bước tiếp theo hướng dẫn học sinh vẽ nhánh cấp 1 (nhánh cấp 1 là nội dung chính của bài hay nội dung từng phần), như vậy nhánh cấp 1 trong bài này là những khĩ khăn, buớc tiếp theo vẽ nhánh cấp 2 là nêu cụ thể các biện pháp khắc phục khĩ khăn đĩ, cuối cùng là hồn thiện sơ đồ tư duy. Lập “hũ gạo cứu đĩi”, “ngày Giặc đĩi đồng tâm”, dành gạo cho dân nghèo. Tình thế Phát động phong trào xĩa nạn Giặc dốt Ngoại giao khơn khéo. hiểm nghèo mù chữ, mở thêm trường học, Giặc Ngoại giao khơn khéo. ngoại xâm Sau bài học, giáo viên đưa ra sơ đồ tư duy với các nhánh cịn để trống, cho học sinh chơi trị chơi “Mọi người cùng thắng” để hồn thiện sơ đồ tư duy bằng cách viết những kiến thức mà em tổng kết được vào sơ đồ. Trong khoảng thời gian quy định, em nào hồn thành đầy đủ nội dung và sớm nhất sẽ là chiến thắng và được tuyên dương. Đối với những bài kể lại diễn biến một chiến dịch cĩ nhiều ngày tháng, sự kiện, điểm tấn cơng học sinh rất khĩ nhớ hết, vì vậy tơi cũng áp dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy. Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học giúp học sinh cĩ thĩi quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã học theo cách hiểu của các em. Sau khi cho các em làm quen với một số sơ đồ tư duy cĩ sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy, ) rồi đặt câu hỏi gợi ý để các em vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3 Mỗi bài học được chính các em tự viết kiến thức trọng tâm trên một trang giấy giúp các em dễ ơn tập, dễ nhớ và khắc sâu hơn. Cách làm này học sinh thích hơn hình thức hỏi – đáp mà giáo viên thường áp dụng khi củng cố bài học. 3.5. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Bùi Thị Trang 10
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh trong học tập phải đi đơi với đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học. Đặc biệt đối với mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, trực quan sinh động cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu bài của học sinh. Bởi lẽ cĩ những kết luận cĩ thể diễn giải được bằng lời nhưng cũng cĩ khi khơng thể trình bày hết được. Nhưng chỉ bằng một lần được quan sát, tận mắt chứng kiến chắc chắn các em sẽ ghi nhớ lâu hơn. Mặt khác, cĩ những kiến thức mà trong thực tế các em khĩ cĩ điều kiện quan sát. Đối với những dạng bài này, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (chương trình Microsoft PowerPoint) sẽ giúp các em tiếp nhận kiến thức tốt hơn như video clip, hình ảnh được trình chiếu bằng PowerPoint mà trong thời điểm hiện tại các em khơng thể quan sát được. Ví dụ: Bài Phịng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt (Sách hướng dẫn học Khoa học 5, tập 1, trang 33) – Thơng qua một số hình ảnh tiêm phịng dịch bệnh tại địa phương xã (phường), trường học; hoạt động tẩm thuốc vào chăn màn để diệt muỗi, thả cá diệt lăng quăng, học sinh sẽ nêu được các biện pháp phịng bệnh. Bài Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ (Sách hướng dẫn học Khoa học 5, tập 1, trang 53) - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh và chỉ ra việc làm vi phạm Luật giao thơng và hậu quả; minh họa thêm một số hình ảnh, video về các tai nạn giao thơng được cập nhật kịp thời qua các phĩng sự, nhằm giúp học sinh hiểu được cần làm gì để phịng tránh tai nạn giao thơng. Bài Sinh sản và nuơi dạy con của chim và thú – Video clip, hình ảnh về cách làm tổ, ấp trứng, mớm mồi cho con của lồi chim, việc dạy con săn mồi, tập chạy phịng tránh kẻ thù của một số lồi thú, giúp học sinh khắc sâu kiến thức về sự sinh sản và nuơi dạy con của chúng. Những đoạn phim và hình ảnh tơi sưu tầm là những nội dung đã được chọn lọc khơng chỉ giúp học sinh hồn thành bài học mà cịn giúp các em khám phá thế giới xung quanh với nhiều điều kì thú. Qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học khơng chỉ tạo ra hình thức quan sát sinh động mà cịn giúp giáo viên tiết kiệm thời gian để tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Điều này thực sự phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cho học sinh khi tham gia tìm hiểu bài. Từ chỗ học sinh nhàm chán mỗi khi học vì chỉ quan sát hình ảnh qua sách giáo khoa, đọc thơng tin cho sẵn, phân tích và rút ra bài học thì nay các em đã rất hứng thú khi được quan sát những hình ảnh được chụp, quay từ thực tế để minh họa thêm cho bài học kèm theo các âm thanh, hình ảnh sinh động. Qua đĩ, các em được hiểu rộng hơn về thế giới thực, các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi tham gia các hoạt động học tập, chủ động tìm tịi, khai thác bài học và biết đặt ra các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài. 3.6. Tạo hứng thú bằng việc xây dựng mơi trường học tập thân thiện. Bùi Thị Trang 11
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trị, giữa các trị cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Bởi vì học là hạnh phúc khơng chỉ vì những lợi ích mà nĩ mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm ngay trong chính sự học. Một khơng gian khơng thể thiếu trong một lớp học thân thiện đĩ là “Gĩc học tập của em”. Để thực hiện nội dung này, tơi giao cho các nhĩm học sinh phân cơng các bạn viết bài, sưu tầm tranh ảnh, giới thiệu các sản phẩm được làm từ các tiết học, (tùy theo năng khiếu, sở trường, điều kiện của từng bạn), với các nội dung cụ thể như: + Gĩc Khéo tay, gĩc Họa sĩ tí hon: trưng bày các sản phẩm đẹp do các em làm ra sau khi học các mơn Kĩ thuật, Mĩ thuật, để học sinh trong lớp cùng xem, học tập lẫn nhau, kích thích học sinh phấn đấu hồn thiện làm đẹp sản phẩm của mình để được biểu dương trước lớp. + Gĩc Tiếng Việt : Tơi chọn những học sinh chữ đẹp viết một số bài thơ, đoạn văn hay đã học trong tuần hoặc các bài sưu tầm trên báo, dán lên, để tất cả học sinh cùng đọc nhằm kích thích sự yêu mến văn thơ, rèn chữ đẹp cho các em. + Gĩc Vui học Tốn : trình bày những cơng thức, quy tắc, các bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài, diện tích, thể tích, với các nội dung theo chương trình đang học để khi vui chơi, lúc rảnh rỗi các em nhìn vào, lâu dần sẽ khắc sâu vào trí nhớ. + Gĩc Em yêu khoa học là những tranh vẽ các lồi thú, lồi chim, mơi trường, tài nguyên, hoạt động sử dụng các nguồn năng lượng, giúp các em củng cố, mở rộng kiến thức ở mơn Khoa học và cĩ thể vận dụng khi học tập các mơn học khác. + Gĩc Tìm hiểu Lịch sử - Địa lí: trưng bày những sản phẩm bài viết, hình ảnh do các em sưu tầm về các nhân vật, câu chuyện lịch sử, về cảnh đẹp thiên nhiên, về hoạt động của con người trong nước và trên thế giới, Qua đĩ các em cĩ thể cùng nhau tìm hiểu, chia sẻ để mở rộng kiến thức; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc. Tơi thường xuyên cho các em thay đổi nội dung bài viết, tranh ảnh, sản phẩm phù hợp với chủ điểm học sinh đang học, khuyến khích các em làm các sản phẩm sáng tạo hơn để các bạn cùng học tập và làm phong phú thêm “Gĩc học tập của em”. PHẦN 4. KẾT QUẢ Qua quá trình thực hiện đề tài, tơi nhận thấy học sinh cĩ những chuyển biến tích cực. Giáo viên và học sinh cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa dạy và học, từ đĩ các em hứng thú hơn, tự mình chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn, động viên Bùi Thị Trang 12
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 kịp thời của giáo viên. Kết quả hầu hết các em học tập rất sơi nổi, hiểu bài và nhiều em thuộc bài ngay tại lớp. Qua kết quả học tập của các em đến giữa học kì II năm học 2017-2018, tơi đánh giá như sau: Mức đạt được của học sinh Tổng số Mơn học Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành học sinh SL TL% SL TL% SL TL% Tiếng Việt 21 61,8 13 38,2 0 0 Tốn 24 70,6 10 29,4 0 0 34 Khoa học 27 79,4 7 20,6 0 0 Lịch sử - Địa lí 27 79,4 7 20,6 0 0 Như vậy, so với đầu năm, số học sinh hồn thành tốt ở các mơn học đều tăng lên nhiều, cụ thể: Mơn Tiếng Việt: số học sinh hồn thành tốt tăng 9 em, tỷ lệ 26,5%. Mơn Tốn : số học sinh hồn thành tốt tăng 14 em, tỷ lệ 41,2%. Các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí: số học sinh hồn thành tốt tăng 13 em, tỷ lệ 38,2%. Những học sinh chưa hồn thành cĩ tiến bộ rõ rệt. Các em tự giác hơn trong học tập, tích cực tham gia tìm hiểu bài, làm bài. Kết quả học tập được nâng lên tạo cho các em sự tự tin, hứng thú và ham học hơn. PHẦN 5. KẾT LUẬN 1. Tĩm lược giải pháp Học tập cũng như làm việc muốn cĩ hiệu quả thì phải cĩ hứng thú, say mê. Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đĩ vừa cĩ ý nghĩa trong đời sống, vừa cĩ khă năng mang lại khối cảm cho chủ thể. Hứng thú nảy sinh hành động và hành động sáng tạo. Hứng thú phát triển sâu sắc tạo ra nhu cầu cao của cá nhân, cá nhân cần phải hành động để thoả mãn hứng thú đĩ. Những hành động phù hợp với hứng thú như vậy thường được tiến hành một cách hết sức tự giác, đầy tính sáng tạo nên bao giờ cũng cĩ kết quả cao, khi cĩ hứng thú thì cá nhân cĩ sức chịu đựng dẻo dai, làm việc một cách say mê. Đối với trẻ em, đặc biệt là học sinh tiểu học, hứng thú là động cơ mãnh liệt thúc đẩy sự phát triển về nhiều mặt. Khi làm một việc gì mà khơng cĩ hứng thú thì các em khơng thể tập trung sức lực và trí lực, khơng thể đạt kết quả mong muốn. Chính vì vậy, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh là một biện pháp quan trọng Bùi Thị Trang 13
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở tiểu học. Giáo viên phải làm thế nào để trong mỗi giờ học học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đồng nghĩa với việc tối đa hĩa sự tham gia của các em, tối thiểu hĩa sự can thiệp của giáo viên. Tất cả đều nhằm đạt mục đích: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống”. Để tạo được hứng thú, tích cực của học sinh trong học tập trước hết người giáo cần viên phải: - Chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy học cho từng bài, tìm tịi thơng tin, tranh ảnh, sưu tầm các trị chơi; chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học và lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp. - Trong dạy học luơn luơn khơi gợi ở học sinh khả năng tư duy, lịng yêu thích khám phá thiên nhiên, đất nước, con người. - Luơn luơn tơn trọng ý kiến của học sinh, xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau. Điều đĩ giúp các em cảm thấy vui khi đến lớp. - Khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, khai thác thơng tin qua các phương tiện, đặc biệt là qua mạng internet để vận dụng, tích hợp vào dạy học một cách chính xác, khoa học và phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đối tượng học sinh. - Bồi dưỡng, tập huấn Hội đồng tự quản của lớp để các em cĩ thể hỗ trợ và giúp việc cùng với giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình dạy và học. 2. Phạm vi áp dụng Đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5” đã gĩp một phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. Học sinh tham gia học tập một cách hào hứng, vui vẻ, tập trung, qua đĩ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn và học tập đạt kết quả cao hơn. Với những phương pháp và kết quả đạt được như trong đề tài đã trình bày, tơi nghĩ đề tài này cĩ thể áp dụng đối với học sinh khối lớp 4,5 ở tất cả các trường tiểu học trong huyện. Bùi Thị Trang 14
- Một số biện pháp tạo hứng thú trong học tập cho học sinh lớp 5 Bùi Thị Trang 15