Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh thi Olympic môn Sinh học Lớp 7
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh thi Olympic môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_thi_olympic_mon_sinh_hoc_lop_7.docx
- day_boi_duong_chuyen_de_sinh_7_212202010.pdf
Nội dung tóm tắt: Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh thi Olympic môn Sinh học Lớp 7
- CHUYÊN ÐỀ 7 LỚP CHIM A-Mṇc tiêu: 1-Kiến thøc: -Nắm được đÆc điễm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của chim bồ câu đại diÖn điễn hình của lớp. -Phân tích được các đÆc điễm thích nghi của chim bồ câu với đời sống bay. -Sự đa dạng của chim thích nghi với điều kiÖn sống. 2-Kỷ nǎng: -Rèn luyÖn các ký năng bộ môn: Phân tích, so sánh, ghi nhớ tài liÖu, lËp luËn giải quyết vấn đề. B-Tài liÖu tham khảo: SGK Sinh học 7, SGV Sinh học 7,Sinh học nâng cao 7 (Trịnh ViÖt Anh- Ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Câu hỏi và bài tËp sinh học 7 (Huỳnh Văn Hoài- Nhà xuất bản Giáo dục) C-Nội dung bồi dưỡng: I-Kiến thức cơ bản: 1-Cấu tạo ngoài vào di chuyển -Ðề cËp cái kiến thức mục 1, 2 bài 47 2-Cấu tạo trong của chim bồ câu: 2.1-Bộ zương và hÖ cơ: 2.1.1-Bộ zương: -Cột sống có 4 phần: +Phần cỗ và đuôi gồm những đốt sống khép với nhau. +Phần thắt lưng và chËu gồm những đốt gắn nhau, một số lớn đốt sống ngực cũng gắn liền nhau. ?Phân tích tác dụng cấu tạo các phần của đốt sống? -Hai đốt sống hông gắn với xương chËu -> chỗ dựa vững chắc cho chi sau. -Lồng ngực cấu tạo bởi các xương sườn có mấu tì lên nhau, xương mỏ ác rộng có màu lớn ở giữa là xương lưỡi hái làm chỗ bám cho vai cơ ngực. -Ðai vai có 2 xương quạ lớn làm cột trụ cho xương bả mãnh và xương cánh, 2 xương đòn nhỏ có tác dụng như cái nhíp khi chim cất cánh. -Ðai hông gồm 2 xương chËu, 2 xương ngồi và 2 xương háng tự do. Xương này gắn với nhau và gắn với các đốt sống hông làm thành 1 vòm rộng và vững chắc cho xương đùi. 25
- -Chi sau gồm có xương đùi, 2 xương ống, 1 xương bàn dài và các xương ngón. -Xương đầu có hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng. Kết luËn: Bộ xương chim nhẹ, xốp, mỏng và vững chắc thích nghi với sự bay. 2.1.2-HÖ cơ: ?Hãy giải thích tại sao các cơ phần đùi, ngực của chim phát triễn cơ đuôi và cơ lưng lại rất ít phát triễn? 2.2-Các cơ guan dinh d-ỡng: 2.2.1-Tiêu hóa: -Phân tích đễ thấy cấu tạo cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh và tốc độ tiêu hóa cao. 2.2.2-Tuần hoàn: -Bám nội dung SGK-> phân tích đÆc điễm hoàn thiÖn về cấu tạo tim và hÖ mạch. 2.2.3-Hô hấp: -Bám nội dung SGK: Có thễ tham khảo thêm sơ đồ hô hấp ở chim (Bồi dưỡng thường xuyên) nhấn mạnh không khí đi qua hÖ thống ống khí một chiều -> tËn dụng ô xi và giảm khí cÆn. 2.2.4-Bài tiết và sinh dṇc: - Bám nội dung SGK phân tích sự tiêu biến một số bộ phËn -> giảm trọng lượng cơ thễ. 2.2.5-HÖ thần kinh và giác quan: -Bám nội dung SGK: Chú ý đÆc điễm của não trước và tiễu não phát triễn là cơ sở cho các hoạt động phức tạp và tËp tính phong phú ở chim. 3-Sv da dạng và d¾c diểm chung của lớp chim: Bám vào nội dung SGK. II-Bài tËp vËn dṇng: 1-Nêu nh÷ng d¾c diểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với dời sống bay? Gợi ý trả lời: -Chim có bộ lông vỡ nhẹ, xốp bao bọc cơ thễ. +Có có tác dụng che chở cơ thễ vừa không làm nÆng cơ thễ. *Phần cánh và đuôi có lông ống dài và rộng hơn đễ giúp quạt không khí tạo lực đẫy cơ thễ và cử động bỏ lại cơ thễ. -Ðầu cỗ nhẹ và cử động linh hoạt giúp chim mở rộng tầm quan sát khi bay, miÖng không có răng mà thay bằng mỏ cấu tạo bởi chất sừng rất nhẹ. -Thân có dạng hình thoi vững chắc vừa tạo khung bảo vÖ tốt các nội quan vừa làm giảm sức cản của không khí. 26
- -Chi trước và chi sau: Hai chi trước biến đỗi thành cánh quạt không khí đẫy và nâng cao thễ, 2 chi sau có các cơ xương bàn và xương ngón sắp xếp thích nghi cho viÖc cất cánh, hạ cánh hoÆc bám vào cành cây. 2-Nêu và giải thích các d¾c diểm cấu tạo của bé x-ơng và hÖ cơ giúp chim bồ câu thích nghi với dời sống bay l-ợn. (Giáo viên tự soạn nội dung dựa vào 2 hướng chủ yếu: Bộ xương tạo thế vững chắc, thích nghi vËn động cánh, chân và giảm tối đa trọng lượng -> cơ thễ nhẹ). 3-Giải thích các d¾c diểm các d¾c diểm của hÖ tiêu hóa và hÖ hô hấp giúp chim thích nghi với dời sống bay l-ợn? Gợi ý trả lời: -Các đÆc điễm của hÖ tiêu hóa: +Ðường tiêu hóa của chim không có đoạn ruột thẳng chứa phân ->thải phân nhanh. +Thời gian tiêu hóa thức ăn nhanh (từ 2- 9 giờ) do có thân diều và các tuyến dịch vụ -> nhanh thải phân ra ngoài. Hai đÆc diễm trên có tác dụng làm giảm sức nÆng cơ thễ khi bay. -Các đÆc điễm của hÖ hô hấp. +Ðường hô hấp của chim có nhiều túi khí có tác dụng làm giảm khối lượng riêng của cơ thễ, giảm ma sát giữa các nội quan khi bay và giúp tËn dụng ôxi của không khí trong quá trình trao đỗi ở phỗi. +Ðễ cung cấp đủ ôxi cho hoạt động vËn động cánh khi bay cấu tạo hÖ hô hấp còn có các đÆc điễm như các phế quản phân thành mạng ống khí đễ làm tăng bề mÆt trao đỗi (chí của phỗi). -Sự hoạt động của hÖ thống ống khí theo chu kỳ có tác dụng làm cho không khí lưu thông theo 1 chiều nên không có khí động. III- Bài tËp nâng cao: 1-Thế nào là déng v¾t dẳng nhiÖt? Trình bày nh÷ng d¾c diểm của hÖ hô hấp và hÖ tuần hoàn giúp ổn dịnh nhiÖt dé cơ thể ở chim. (Giáo viên tự soạn theo hướng do cấu tạo hoàn thiÖn của hÖ cơ quan làm cho sự trao đỗi chất diễn ra mạnh-> đảm bảo cho nhiÖt độ cơ thễ cao, ỗn định). 2-Giải thích ý nghĩa nh÷ng diểm tiến hóa của bé não chim liên guan dến các hoạt déng sống? (Giáo viên tự soạn theo hướng chất lượng của não bộ và các giác quan có cấu tạo hoàn chỉnh là cơ sở cho các hoạt động phức tạp, thích nghi rộng và có tËp tính phong phú). 27
- 3-Chøng minh t¾p tính ở chim phong phú? (Gợi ý nội dung: Nêu và lấy ví dụ các tËp tính như tËp tính kết đôi, tËp tính làm tỗ, tËp tính đẻ trứng, ấp trứng và chăm sóc con). IV- Hướng dẫn tṇ học: Trên cơ sở tài liÖu sách giáo khoa và các tài liÖu tham khảo, ghi nhớ các kiến thức, vËn dụng đễ trả lời các câu hỏi và bài tËp. 28
- CHUYÊN ÐỀ 8 LỚP THÚ A-Mṇc tiêu: 1-Kiến thøc: -Học sinh nắm được đÆc điễm đời sống, cấu tạo ngoài của cấu tạo trong, sinh sản phát triễn của thỏ đại diÖn của lớp thú. -Nắm đÆc điễm chính các bộ thú trên cơ sở đó thấy sự đa dạng của thú. -Phân tích được các đÆc điễm tiến hóa của thú thông qua đÆc điễm cấu tạo các hÖ cơ quan. 2-Kỹ năng: Rèn luyÖn các ký năng bộ môn so sánh, phân tích, tỗng hợp, giải bài tËp sinh học. B-Tài liÖu tham khảo: - SGK, SGV Sinh học 7. -Ôn kiến thức- luyÖn kỹ năng sinh học 7 (Ðỗ Thu Hoa- Lê Hồng Minh- Nhà xuất bản giáo dục) -Sinh học nâng cao 7 (Trịnh ViÖt Anh- Ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Nhà xuất bản giáo dục). -Sinh học nâng cao 7 (Trịnh ViÖt Anh- Ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất bản giáo dục). -Sinh học nâng cao 7 (Trịnh ViÖt Anh- Ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh). -Ðễ học tốt sinh học 7 (Nguyễn Văn Sang- Nguyễn Thị Vân) C-Nội dung bồi dưỡng: I-Kiến thức cơ bản: I.1-Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1-cấu tạo ngoài: -Giáo viên khai thác nội dung SGK sinh học 7. 2-Di chuyển: -Khai thác hình 46.4-> kết luËn cách di chuyễn của thỏ I.2-Cấu tạo trong: 1-Bé x-ơng: Bộ xương thỏ có nhiều điễm giống bộ xương bò sát. -Cột sống cong hình cung gồm 4 phần: Phần cỗ cơ > đốt (chung cho hầu hết các loài thú) phần ngực 12 đốt khớp với 12 đôi xương sườn nối với xương mỏ ác ở chính giữa làm thành lồng ngực, phần thắt lưng 7 đôi phần chËu 4 đốt gắn với nhau và gắn với xương chËu. Phần đuôi gồm 15 đốt. 29
- -Ðai vai gồm 1 đôi xương bả, 1 đôi xương đòn, đai hông gồm hai xương hông, hai xương ngồi và hai xương háng gắn với nhau làm thành hai xương chËu. -Chi trước: Gồm 1 xương cánh tay, hai xương ống, các xương cỗ tay, 5 xương bàn và 5 xương ngón. -Chi sau gồm một xương đùi, hai xương ống chân, các xương cỗ chân, 5 xương bàn chân và 5 xương ngón chân. -Xương đầu có hộp sọ lớn và các xương hàm to, khỏe. 2-HÖ tiêu hóa: -ống tiêu hóa gồm các thành: MiÖng, thực quản, dạ dày, ruột non manh tràng, ruột già, hËu môn. -Tuyên tiêu hóa có tuyến gan, tuyến tụy. -ở thỏ cũng như một số động vËt ăn thực vËt có manh tràng phát triễn. -Răng cửa sắc thường xuyên mọc dài thiếu răng nanh, kiễu ăn bằng gÆm nhấm. 3-Tuần hoàn và hô hấp: * HÖ tuần hoàn: -Tim và phỗi đều nằm trong khoang ngực -Tim 4 ngăn cùng với hÖ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thễ là máu đỏ tươi đảm bảo cho sự trao đỗi chất mạnh ở thỏ. Thỏ là động vËt bằng nhiÖt. *HÖ hô hấp gồm: - Khí quản, phế quản và phỗi, phỗi lớn gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đÆc, bao quanh làm tăng diÖn tích trao đỗi khí, giúp Thỏ hô hấp dễ dàng. -Sự thông khí ở phỗi thực hiÖn nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành. Khi cơ hoành co, phỗi nở rộng không khí từ ngoài vào phỗi, khi cơ hoành dãn, phỗi xẹp không khí từ phỗi ra ngoài. 4-HÖ thần kinh: -Bộ não thỏ phát triễn hơn han bộ não các lớp động vËt có xương sống đã học, thễ hiÖn ở bán cầu não, não giữa và tiễu não. -Bề mÆt bán cầu não thỏ nhan gồm những tế bào thần kinh tạo thành một lớp vỏ dày gọi là vỏ chất xám. -Tiễu não của thỏ rất phát triễn có một thùng giữa và hai thùng bên với nhiều khúc cuộn thễ hiÖn khả năng điều hòa những cử động phức tạp cao. I3-Sṇ sinh sản và phát triển của thỏ: 1-HÖ sinh dôc: Thỏ đực có 2 tinh hoàn nằm trong khoang bụng, đến mùa sinh sản tinh hoàn lọt vào một túi da gần hËu môn gọi là bìu. Tinh trùng theo ống dan tinh đến túi tinh và từ đó được phóng ra ngoài qua cơ quan giao cấu. 30
- -Thỏ cái có 2 buồng trứng chứa trứng. Sau khi thỏ cái giao phối thì trứng rụng rơi vào ống dan trứng và thụ tinh ở đó. Trứng thụ tinh dan xuống tử cung (dạ con) làm tỗ phát triễn tại đây. 2-Sv sinh sản và phát triển: *Sự phát triễn của phôi: -Trứng thụ tinh bám vào màng tử cung phát triễn thành phôi, màng phôi sinh ra những nhánh lọt vào màng tử cung tạo thành nhau. Nhau thông với phôi bằng dây rốn, trong dây rốn có nhiều mạch máu. Sự trao đỗi chất giữa phôi và cơ thễ mẹ được thực hiÖn qua nhau. Cơ thễ mẹ truyền sang phôi các chất dinh dưỡng, nước, khí ôxi, đồng thời các chất bài tiết từ phôi được chuyễn sang cơ thễ mẹ. Như vËy tử cung thỏ không chỉ là nơi phôi phát triễn an toàn mà còn là nơi nuôi sống dưỡng phôi. HiÖn tượng đẻ con trong đó có tạo thành nhau gọi là hiÖn tượng thai sinh. *Thỏ đẻ con, mỗi lứa 6-8 con, thời gian chửa khoảng 30 ngày, con non yếu, thỏ mẹ nuôi con bằng sữa do tuyến sữa tiết ra. Sữa là thức ăn tốt cho con non phát triễn. Tóm lại: HiÖn tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa bảo đảm tốt nhất cho sự phát triễn của phôi và tăng cường sức sống của con non. I.4-Sự đa dạng của thỏ Giáo viên soạn theo đề cương: Tên bộ ÐÆc điễm Ðời sống Ðại diÖn Dựa vào nội dung SGK và các tài liÖu tham khảo trên. II-Bài tËp vËn dṇng: Giáo viên soạn theo hÖ thống câu hỏi sau: 1-Hãy nêu đÆc điễm đời sống của Thỏ. 2-Hãy nêu đÆc điễm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tËp tính lan trốn kẻ thù? 3-Tại sao nói sự sinh sản đẻ con thai sinh ở thỏ là tiến bộ hơn đẻ trứng? 4-HÖ tiêu hóa của thỏ có cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống ăn thực vËt. 5-Trình bày cấu tạo hÖ hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ở Thỏ. 6-Nêu sơ đồ phân loại lớp Thú? 7-Trình bày đÆc điễm chung của lớp Thú? 8-Nêu các đÆc điễm thích nghi của bộ dơi, bộ cá voi với điều kiÖn sống? III- Bài tËp nâng cao: 31
- 1-Trình bày những điễm đÆc trưng nhất của hÖ tiêu hóa của Thỏ do ăn thực vËt và gÆm nhấm. 2-Bằng các kiến thức động vËt học hãy chứng minh Thỏ là động vËt phát triễn nhất trong bËc thang tiến hóa động vËt. 3-Tại sao các động vËt thuộc lớp thú con người dễ thuần dưỡng thành các loài vËt nuôi hơn cả? GV sử dụng tài liÖu tham khảo đễ hướng dan học sinh 32
- CHUYÊN ÐỀ 9: TIẾN HÓA CỦA ÐộNG VËT (hô hấp và tuần hoàn) A-Mṇc tiêu: 1-Kiến thøc: -Dựa vào hÖ thống kiến thức về hÖ hô hấp và tuần hoàn học sinh thấy được sự tiến hóa của hai hÖ cơ quan ở động vËt về cấu tạo cơ quan và hiÖu quả của chức năng 2 hÖ cơ quan đó. 2-Ký năng: Biết so sánh, phân tích, suy luËn logic. B-Tài liÖu tham khảo; SGK, SGV Sinh học 7 -Ôn kiến thức- LuyÖn ký năng sinh học 7 (Ðỗ Thu Hoa – Lê Hồng Minh) -Sinh học 7 nâng cao (Trịnh ViÖt Anh- Ðại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). Ðễ học tốt Sinh 7 (Nguyễn Văn Sang- Nguyễn Thị Vân) C-Nội dung bồi dưỡng: I-Kiến thức cơ bản: I.1-HÖ hô hấp: 1-Vai trò của hÖ hô hấp: -Mọi cơ thễ sống tồn tại và hoạt động cần có năng lượng, năng lượng được tạo ra do sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng. -Sự ôxi hóa các chất dinh có sinh ra khí cacbonic. -Có thễ biễu diễn ngắn gọn bằng sơ đồ sau: Ôxi Chất dinh dưỡng năng lượng + Khí cacbonic -Ðễ thực hiÖn quá trình này đòi hỏi cơ thễ phải lấy ôxi từ môi trường ngoài đồng thời phải thải ra ngoài lượng khí cacbonic (là khí độc cho cơ thễ). 2-các déng v¾t có nh÷ng cách hô hấp nào? -Hô hấp qua bề mÆt cơ thễ (sự hô hấp qua màng tế bào, qua da) -Hô hấp qua da và phỗi -Hô hấp bằng mang -Hô hấp bằng hÖ thống ống khí -Hô hấp bằng phỗi 33
- II.2-HÖ tuần hoàn 1-Vai trò của hÖ tuần hoàn: +HÖ tuần hoàn có vai trò vËn chuyễn các chất từ bộ phËn này đến bộ phËn khác đễ đáp ứng cho các hoạt động của cơ thễ. +Ðộng vËt đơn bào và động vËt đa bào có cơ thễ nhỏ dẹt không có hÖ tuần hoàn, các động vËt lớn trao đỗi chất qua bề mÆt không đáp ứng được yêu cầu của cơ thễ nên cần giải có hÖ tuần hoàn. 2-HÖ tuần hoàn ở déng v¾t: Khi nghiên cứu hÖ tuần hoàn động vËt cần phải chú ý đến các đÆc điễm. Tim, hÖ mạch và máu. -Ðộng vËt chưa có hÖ tuần hoàn. -Tim đơn giản, hÖ mạch hở -Tim đơn giản, hÖ mạch kín -Tim có cấu tạo phức tạp, hÖ mạch kín. II-Bài tËp vËn dṇng: 1-cấu tạo hÖ tuần hoàn ở déng v¾t dơn bào? -Ðộng vËt đơn bào chưa có hÖ tuần hoàn sự trao đỗi chất thực hiÖn qua cơ chế trao đỗi qua màng -> chủ yếu là sự chênh lÖch nồng độ. 2-cấu tạo của hÖ tuần hoàn ở déng v¾t da bào? Thường được cấu tạo bởi các thành phần: -Dịch tuần hoàn: Là máu hoÆc hỗn hợp máu và nước mô. -Tim: Là bơm hút và đẫy máu chảy trong mạch. -HÖ thống mạch máu: Gồm hÖ thống động mạch, tỉnh mạch và mao mạch. -HÖ tuần hoàn ở động vËt được phân bố thành các dạng. HÖ tuần hoàn hở HÖ tuần hoàn HÖ tuần hoàn đơn HÖ tuần hoán kín HÖ tuần hoàn kép 3-Thế nào là hÖ tuần hoàn hở: ?Những động vËt nào có hÖ tuần hoàn hở? Bao gồm các động vËt thuộc ngành chân khớp (côn trùng, tôm, cua) và một số động vËt thân mềm (ốc sên, trai, sò). ?HÖ tuần hoàn hở có những đÆc điễm nào? 34
- Có 4 đÆc điễm chủ yếu: +Máu xuất phát từ tim qua hÖ thống động mạch tràn vào trong khoang máu trộn lan với dịch nước mô tạo thành hỗn hợp mãu – nước mô. Mái – nước mô trao đỗi trực tiếp với các tế bào của cơ thễ sau đó đi vào tĩnh mạch đễ về tim. +Máu và nước mô có chứa sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vËn chuyễn ôxi. +Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chËm. +Khả năng điều hòa và phân phối máu đến cơ quan chËm. ?Tại sao hÖ tuần hoàn hở thích hợp cho động vËt có kích thước nhỏ mà không thích hợp cho động vËt có kích thước lớn. ?Tại sao hÖ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho những động vËt ít hoạt động? ?Tại sao côn trùng có hÖ tuần hoàn hở nhưng van có khả năng hoạt động tích cực? 4-Thế nào là hÖ tuần hoàn kín? -HÖ tuần hoàn kín có ở một số động vËt thân mềm (mực) giun đốt, động vËt có xương sống. -HÖ tuần hoàn kín có có 4 đÆc điễm chủ yếu. +Máu từ tim bơm đi lưu thông trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. Máu trao đỗi với tế bào qua thành mao mạch. +Máu có sắc tố hô hấo, do sắc tố hô hấp chứa sắt nên máu có màu đỏ. +Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. +Ðiều hòa phân phối máu đến cơ quan nhanh. III- Bài tËp nâng cao: 1-Cho biết những ưu điễm của hÖ tuần hoàn kín so vớ hÖ tuần hoàn hở. 2-Sự tiến hóa của hÖ tuần hoàn được thễ hiÖn như thế nào qua các ngành động vËt? 3-Tiến hóa của hÖ hô hấp thễ hiÖn như thế nào qua các ngành động vËt. 4-Phân tích quan hÖ giữa hÖ tuần hoàn và hô hấp ở động vËt. (Giáo viên sử dụng các tài liÖu tham khảo đễ soạn nội dung cụ thễ) 35
- CHUYÊN ÐỀ 9: TIẾN HÓA CỦA ÐộNG VËT (thần kinh và sinh sản) A-Mṇc tiêu: 1-Kiến thøc: -Học sinh nắm vai trò của hÖ thần kinh đối với sự tồn tại và phát triễn của động vËt. -Sự tiến hóa của tỗ chức thần kinh của các ngành động vËt liên quan đến các hoạt động của động vËt. -Vai trò của sinh sản trong sự phát triễn, các hình thức sinh sản ở động vËt và sự tiến hóa động vËt thông qua các hình thức sinh sản, phát triễn. 2-Kỷ nǎng: -Tiếp tục rèn luyÖn ký năng bộ môn phân tích, so sánh tỗng hợp. B-Tài liÖu tham khảo: SGK- SGV Sinh học 7 -Học thuyết tiến hóa theo quan điễm hiÖn đại (nhà xuất bản giáo dục) -Ôn luyÖn kiến thức Sinh học 7. C-Nội dung: I-Kiến thức cơ bản và bài tËp vËn dṇng: I.1-HÖ thần kinh: -Giáo viên dựa vào SGK đễ hÖ thống kiến thức hÖ thần kinh của động vËt (kiến thức cơ bản) I.1.1-HÖ thần kinh và cảm øng ở déng v¾t: -Ðộng vËt có khả năng tiếp nhËn nhanh những thay đỗi của điều kiÖn sống và có những phản ứng thích nghi. Những thay đỗi của môi trường gây được phản ứng ở động vËt gọi là tác nhân kích thích hoÆc kích thích. NhËn biết kích thích và phản ứng với kích thích gọi là cảm ứng. -ở động vËt có hÖ thần kinh phản xạ là dạng điễn hình của cảm ứng. -Ðễ có cảm ứng động vËt phải có những bộ phËn sau: +Bộ phËn tiếp nhËn kích thích (thọ quan hay cơ quan thụ cảm) +Bộ phËn phân tích và tỗng hợp thông tin đễ quyết định hình thức và mức độ phản ứng (hÖ thần kinh) 36
- +Bộ phËn thực hiÖn phản ứng (cơ hoÆc tuyến) ?Khả năng cảm ứng của động vËt phụ thuộc vào yếu tố nào? I.1.2-Cảm øng ở déng v¾t có tổ chøc thần kinh khác nhau: -Cảm ứng ở động vËt nguyên sinh Gồm những phản ứng với môi trường đơn giản Ví dụ: Trùng giày vơi tới chỉ có nhiều ô xi, trùng roi nỗi lên mÆt nước khi có ánh sáng. -Cảm ứng ở động vËt có hÖ thần kinh dạng lưới. HÖ thần kinh dạng lưới có ở động vËt có đối xứng tỏa toàn thuộc ngành ruột khoang các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thễ và liên hÖ với nhau qua các sợi thần kinh đễ tạo thành mạng lưới thần kinh. ?Hãy dự đoán con thủy tức sẽ phản ứng thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó. -Cảm ứng ở động vËt có hÖ thần kinh dạng chuỗi hạt. HÖ thần kinh dạng chuỗi hạt gÆp ở các động vËt có đối xứng 2 bên như giun dẹp, giun tròn, chân khớp. ÐÆc điễm: Các tế bào thần kinh tËp trung lại thành các hạch thần kinh, các hạch thần kinh liên hÖ với nhau bằng các dây thần kinh và tạo thành chuỗi hạch thần kinh phân bố theo chiều dọc cơ thễ. Mỗi hạch thần kinh điều khiễn hoạt động một vùng xác định. -Cảm ứng của động vËt có hÖ thần kinh dạng ống (bao gồm các lớp động vËt có xương sống). +Cấu trúc của hÖ thần kinh ống Não bộ thần kinh trung ương HÖ thần kinh Tủy sống Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh *HÖ thống thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. *HÖ thần kinh ống là dạng tiến hóa nhất của động vËt, đÆc biÖt là sự phát triễn của bộ não. I.2-Sinh sản: I.2.1-Giáo viên cho học sinh nắm các hình thøc sinh sản của các déng v¾t dã học. 37
- (Giáo viên tự soạn yêu cầu đưa ra SGK) II 2.2-Phân tích thấy sṇ tiến hóa của các hình thức sinh sản ở động vËt. 1-Vai trò của sinh sản: Một trong những đÆc điễm đÆc trưng nhất của sinh vËt nói chung và động vËt nói riêng là khả năng sinh sản. Ðó là chức năng duy trì nòi giống bằng cách sinh sôi nảy nở. 2-các hình thøc sinh sản ở déng v¾t: a-Sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. ?ở động vËt có những hình thức sinh sản vô tính nào? b-Sinh sản hữu tính? -Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái (hiÖn tượng thụ tinh) +Sau khi thụ tinh trứng được phát triễn thành phôi, sự thụ tinh có thễ xảy ra ngoài cơ thễ mẹ (thụ tinh ngoài) hoÆc trong cơ thễ mẹ (thụ tinh trong) +Nếu 2 loại tế bào (TB sinh dục đực và TB sinh dục cái) được phát sinh trên 1 cơ thễ thì gọi là cá thễ lưỡng tính, nếu trên hai cơ thễ khác nhau thì gọi là cá thễ phân tính. ?Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính hình thức sinh sản nào ưu viÖt hơn? Tại sao? 3-Sṇ tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính. 1-Sv tiến hóa d-ợc thể hiÖn: -Cấu tạo cơ quan sinh dục -Sự thụ tinh -Ðẻ trứng hay đẻ con -Sự phát triễn của phôi: trực tiếơ hay qua biến thái, môi trường trong cơ thễ mẹ hay môi trường ngoài. +Sự phát triễn phôi có nhau thai hoÆc không có nhau thai. +Một số tËp tính khác như chăm sóc trứng, chăm sóc con. II-Bài tËp nâng cao: 1-Dựa vào cấu tạo và hoạt động hÖ thần kinh ở các ngành động vËt hãy chứng minh sự tiến hóa hÖ thần kinh từ động vËt nguyên sinh đến thứ? 38
- 2-Sự tiến hóa về sinh sản ở động vËt thễ hiÖn qua những dấu hiÖu nào?Hãy chứng minh? 3-Giải thích tại sao thú có nhiều tËp tính? 39