Giải pháp Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong hợp tác nhóm ở phân môn Luyện từ và câu Lớp Năm

doc 26 trang trangle23 16/08/2023 4585
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong hợp tác nhóm ở phân môn Luyện từ và câu Lớp Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai_phap_phat_huy_tinh_tich_cuc_hoc_tap_cua_hoc_sinh_trong.doc

Nội dung tóm tắt: Giải pháp Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong hợp tác nhóm ở phân môn Luyện từ và câu Lớp Năm

  1. c) Giải thích: - Cao thượng:Cĩ tư cách đạo đức hơn người, khơng ích kỉ, đố kị, nhỏ nhen, trọng nghĩa khinh tài. - Dịu dàng:Tính nết hiền hậu, nĩi năng nhỏ nhẹ. Với những dạng bài tập như trên, khi tổ chức học nhĩm, giáo viên sẽ thu được kết quả như ý, khơng mất thời gian khi lên lớp. Những học sinh khĩ khăn trong học tập cũng tự tin hơn khi được hịa mình vào tập thể. Cũng với nội dung bài tập trên nếu giáo viên chỉ dạy học cá nhân thì khả năng của học sinh khơng thể đáp ứng được hết những yêu cầu của bài tập, giáo viên mất nhiều thời gian. Học sinh cĩ khĩ khăn trong học tập, học sinh hịa nhập khơng cĩ điều kiện tham gia vào giải quyết vấn đế, tiếp thu bài một cách thụ động. Tuy nhiên khơng phải lúc nào, bài học nào ta cũng cĩ thể tổ chức dạy học theo nhĩm. Vì vậy, khi lên kế hoạch dạy học theo hoạt động nhĩm, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, mơi trường học tập. 3.Vai trị của người giáo viên trong tổ chức dạy học theo nhĩm. -Trong quá trình dạy học, vai trị và tâm thế của người giáo viên luơn cĩ sự thay đổi cơ bản. Giáo viên là người quyết định chất lượng của hình thức dạy học theo nhĩm vì: + Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động, người cố vấn, gợi mở, khuyến khích và hỗ trợ việc học của học sinh. +Giáo viên cịn là người điều động các nhĩm làm việc. +Quan sát tất cả các nhĩm, phát hiện và hỗ trợ các nhĩm cĩ khĩ khăn (đặt câu hỏi, hướng dẫn cách trả lời, cách giải quyết tình huống trong hoạt động). + Giáo viên cung cấp nhiệm vụ cĩ thách thức và tạo điều kiện để các nhĩm hồn thành nhiệm vụ. + Phải quan sát các nhĩm làm việc để phát hiện các sai lầm mà các nhĩm mắc phải khi tham gia nhĩm, những sai lầm mang tính điển hình và chưa được sửa chữa để cuối phần thảo luận giáo viên cĩ nhận xét, gĩp ý. -Khi chia nhĩm, giáo viên cần chú ý đến đặc điểm của mỗi kiểu nhĩm: +Trong nhĩm nhiều trình độ: Các em học sinh cĩ nhiều cơ hội học hỏi được ở các học sinh khác. Nhưng cũng cĩ thể xảy ra hiện tượng chỉ các học sinh năng khiếu, học sinh tích cực học tập tham gia hoạt động mà ít hoặc khơng cĩ sự tham gia của các em học cịn lại. Vì thế, khi học sinh đang làm việc trong nhĩm, giáo viên nên quan sát, theo dõi để luơn động viên, khích lệ các em học sinh cùng làm việc, đồng thời nhắc nhở các nhĩm trưởng phải linh hoạt trong vai trị điều khiển của mình. +Ở các nhĩm cùng trình độ, cĩ thể xảy ra tình trạng những nhĩm học sinh cĩ khĩ khăn trong học tập bị chế giễu, dẫn tới sự tự ti và hạn chế sự phát triển. Vì thế, giáo viên khi lên kế hoạch cho các nhĩm làm việc nên bố trí các yêu cầu, nội dung thảo luận phù hợp với trình độ của từng nhĩm. Sáng kiến kinh nghiệm 13
  2. -Khi giao việc cho nhĩm, giáo viên nên ấn định thời gian thảo luận. Điều này giúp cho học sinh làm việc tích cực hơn, giáo viên được chủ động hơn trong việc phân bố thời gian các hoạt động của tiết học. -Cân nhắc việc chia nhĩm, thay đổi nhĩm, tạo nhĩm mới để đảm bảo hai yếu tố an tồn và thách thức trong nhĩm. -Giáo viên phải nhắc lại các ý kiến mà nhĩm đã trình bày một lần nữa khẳng định lại ý kiến của nhĩm để nhĩm cần bổ sung ý hay khơng. Nhấn mạnh các khái niệm, các ý quan trọng của bài học. -Tĩm tắt, tổng hợp, liên kết các ý kiến của từng nhĩm thảo luận theo thứ tự để nêu bật được nội dung bài. Vì vậy, khi tổ chức dạy học theo nhĩm, chúng ta cần lưu ý những điểm sau: * Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức dạy học theo nhĩm. -Tuyệt đối khơng để học sinh cĩ khĩ khăn trong học tập, học sinh hịa nhập đứng “bên lề tiết học”. Cần quan tâm, lưu ý nhều hơn, khích lệ động viên để các em thốt khỏi sự nhút nhát, tự ti mà trở nên mạnh dạn cùng các bạn tham gia thảo luận nhĩm. -Khơng can thiệp quá sâu vào quá trình làm việc của nhĩm (đĩng gĩp ý kiến như một thành viên của nhĩm) hoặc hỏi nhiều câu hỏi làm ảnh hưởng đến sự tập trung của nhĩm. -Chức danh của các thành viên trong nhĩm: Tùy vào số lượng của nhĩm mà giáo viên đề ra các chức danh. Nhĩm trưởng cĩ vai trị quan trọng nhất. Nhĩm trưởng phải là người khởi động buổi thảo luận nhĩm bằng cách tạo bầu khơng khí, vào đề một cách sinh động và thật sự thoải mái. -Mỗi thành viên trong nhĩm đều phải biết và hiểu cơng việc của nhĩm và của bản thân. Mỗi người đều phải tích cực suy nghĩ và tham gia vào các hoạt động của nhĩm (phát biểu ý kiến, tranh luận, ), phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, thoải mái khi phân tích và nĩi ra những điều mình suy nghĩ. -Trong khi thảo luận, người nhĩm trưởng phải điều động các thành viên tham gia tích cực vào nội dung thảo luận. Nhĩm trưởng phải biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn những người nĩi nhiều, theo dõi và quan sát phản ứng của từng người. Phát hiện những mâu thuẫn trong cách trình bày của mỗi thành viên, tổng kết lại ý kiến của nhĩm ở cuối buổi thảo luận. Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngay từ những lần đầu tiên làm việc nhĩm cho đến khi các em quen việc, các em phải cùng nhau hợp sức để hồn thành cơng việc. -Khi làm việc nhĩm, tự các nhĩm cĩ quyền lựa chọn cách thực hiện nào tùy thích, sao cho kết quả đạt được phải đạt yêu cầu của giáo viên giao. -Các thành viên trong nhĩm thay phiên nhau làm nhĩm trưởng, thư kí, báo cáo viên . ở mỗi lần làm việc nhĩm. Việc làm này để tránh học sinh làm qua loa, hình thức, nếu khơng cĩ sự kiểm tra của giáo viên, một số em yếu thụ động, khơng chịu Sáng kiến kinh nghiệm 14
  3. động não suy nghĩ hoặc thuộc lịng, đọc vẹt, khơng bày tỏ ý kiến của mình. Ngược lại, những em nhanh nhẹn thì tự quyết định vấn đề mà khơng cần cĩ sự tham gia của nhĩm.Vì thế, để đảm bảo cho tất cả học sinh đều tham gia làm việc một cách chủ động, một mặt, giáo viên nên khuyến khích, động viên các em, nhất là các em cịn nhút nhát. Mặt khác, giao nhiệm vụ cho nhĩm trưởng quản lí nhĩm và theo dõi phân cơng các thành viên trong nhĩm làm việc. -Tổ chức cho các nhĩm thi đua với nhau qua bảng tổng hợp làm việc giữa các nhĩm, trong quá trình diễn ra hoạt động nhĩm, nhĩm nào làm việc tốt, khơng gây ồn ào, khơng cĩ thành viên làm việc riêng thì nhĩm đĩ được nhận một bơng hoa và ngược lại. Nhĩm trưởng sẽ chịu trách nhiệm khi cĩ bạn trong nhĩm khơng hợp tác. -Ngồi những biện pháp nêu trên, đối với sinh hoạt tổ khối nên họp chuyên mơn để trình bày, giải quyết những khĩ khăn về học theo nhĩm, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. -Giáo viên nên tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ khi học nhĩm. -Thường xuyên cho các nhĩm thi đua để kích thích sự hào hứng, nhiệt tình trong hoạt động của nhĩm. -Sau giờ họp nhĩm, nhĩm trưởng cĩ thể nêu tên những bạn hoạt động tốt để cả lớp cùng tuyên dương. -Giáo viên khen thưởng, khích lệ tinh thần hoạt động của tất cả các nhĩm. -Tơn trọng các kết quả làm việc của nhĩm. Nếu cĩ sai, giáo viên khơng nên la mắng, chỉ trích mà nên nhắc nhở, khuyến khích học sinh làm việc tốt hơn. 4. Kiểm tra kết quả học tập theo nhĩm. Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Khi phân cơng học tập theo nhĩm thì nhất thiết cần phải cĩ hoạt động kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của nhĩm. Vì vậy, khi hết thời gian thảo luận nhĩm, giáo viên cần tạo điều kiện cho đại diện của một hay hai nhĩm trình bày kết quả. Các nhĩm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung để đi đến thống nhất kết quả. Để khẳng định hiệu quả của việc dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở phân mơn Luyện từ và câu, tơi thiết kế bài giảng (giáo án điện tử) và thực hiện trong các tiết thao giảng, thi giảng để đồng nghiệp dự và rút kinh nghiệm. Sau đây tơi xin trình bày một thiết kế bài dạy với nội dung cụ thể như sau: Thiết kế bài dạy. Mơn: Luyện từ và câu. Tiết: 40 Bài:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục tiêu: Sáng kiến kinh nghiệm 15
  4. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ). - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). *Hs hịa nhập: Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giáo án điện tử, hoa học nhĩm, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1/ 21: Làm việc với SGK. -HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm câu ghép.( HSNK) -HS thực hiện trong SGK. -GV gọi HS trình bày. * Lời giải: -Lớp theo dõi, nhận xét. Các câu ghép : -GV nhận xét, kết luận. câu 1: anh cơng nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phịng lại mở, một người nữa tiến vào câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm mất trật tự, nhưng tơi cĩ quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt * Bài 2//22: Làm việc nhĩm. tĩc. - 1HS đọc yêu cầu của BT. - Tổ chức cho HS thực hiện nhĩm đơi với phiếu học tập. -GV nêu cách chia nhĩm. - Các nhĩm thực hiện phiếu. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm cịn lúng túng. -Cho đại diện 1 , 2 nhĩm trình bày kết + Câu 1 : anh cơng nhân I-va-nốp quả. đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phịng -Các nhĩm khác bổ sung. lại mở,/ một người nữa tiến vào -GV nhận xét và sửa sai cho học sinh. (cĩ 3 vế câu ) + Câu 2 : Tuy đồng chí khơng muốn Sáng kiến kinh nghiệm 16
  5. làm mất trật tự, / nhưng tơi cĩ quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. (cĩ 2 vế câu ) + Câu 3 : Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tĩc. (cĩ 2 vế câu ) *Bài 3/22: Làm việc cá nhân. -HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu cả lớp thực hiện nháp. -HS trình bày.( HSKK- HS hịa nhập) -Lớp, GV nhận xét. Câu 1: vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì. Vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế cĩ dấu phẩy. Câu 2: vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy nhưng Câu 3: vế 1 và vế 2 nối trực tiếp ( giữa 2 vế câu cĩ dấu phẩy). * HĐ2 : Hướng dẫn rút ra ghi nhớ. -GV gợi ý, HS rút ra ghi nhớ. - Gv gọi HS đọc ghi nhớ .(2HS) Nội dung : 1.Các vế câu trong câu ghép cĩ thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hay một cặp quan hệ từ. 2.Những QHT thường đực dùng là: và, rồi, cịn, thì, nhưng, . 3. những cặp QHT thường được dùng là: -vì .nên ; do .nên .; -nếu thì ; hễ thì ; . -tuy .nhưng ; mặc dù nhưng . -chẳng những .mà .; khơng chỉ . * HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập. mà . * Bài 1/ 22 : -HS đọc yêu cầu và nội dung củaBT. -GV hướng dẫn xác định : +Bài tập cĩ mấy yêu cầu? +Cĩ 3 yêu cầu: tìm câu ghép, xác định các vế câu và các cặp QHT trong câu. +GV dướng dẫn học sinh thống nhất Sáng kiến kinh nghiệm 17
  6. cách tách các vế câu ghép và xác định QHT trong câu. -GV tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhĩm, chia nhĩm (nhĩm ngẫu nhiên theo màu hoa: GV phát mỗi bạn một bơng hoa, các bạn cĩ hoa cùng màu sẽ ngồi thành một nhĩm). -GV hướng dẫn thực hiện nhĩm. Chọn nhĩm trưởng, thư kí. -HS thay đổi vị trí và hoạt động theo nhĩm. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Các nhĩm khác nhận xét. -Gv nhận xét, kết luận. + Câu 1 là câu ghép cĩ 2 vế câu. + Cặp QHT trong câu là : nếu thì * Bài 2/ 23 : -HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. -GV hỏi: Câu ghép bị lược bớt QHT là +Câu cĩ dấu ( ) . câu nào? (HSKK) Khơi phục lại bằng cách nào? +Điền QHT vào chỗ ( ) -HS thực hiện cá nhân vào SGK. -HS trình bày (Nếu) Thái hậu giúp nước (thì) -Lớp nhận xét. thần xin cử Trần Trung Tá. * GV hỏi: Vì sao tác giả cĩ thể lược * Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn bớt những từ đĩ? ( HSNK) gọn, thống, tránh lặp từ. Lược bớt mà -Nhận xét. người đọc vẫn hiểu được nội dung của * Bài 3/ 23 : đoạn văn. -HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. -HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ. - GV đánh giá, nhận xét. * Lời giải: b/ Ơng đã nhiều lần can gián mà (nhưng) vua khơng nghe. * HĐ4: Củng cố, dặn dị c/ Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà - HS đọc lại ghi nhớ, cho ví dụ. mình ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Cơng dân. Sáng kiến kinh nghiệm 18
  7. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: -Ưu điểm: Giáo viên chuẩn bị bài chu đáo, tổ chức lớp học sinh động. Học sinh tham gia tích cực và chủ động tìm ra kiến thức, mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học theo nhĩm. Các hoạt động trong nhĩm diễn ra nhịp nhàng và đạt hiệu quả tốt. Cĩ chú trọng đến các đối tượng học sinh nhất là học sinh khĩ khăn trong học tập, cĩ sự tự tin cùng tham gia hoạt động với bạn bè. -Hạn chế: Chưa bao quát hết lớp khi các nhĩm làm việc. IV.Kết quả chuyển biến Sau thời gian thực hiện các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong hợp tác nhĩm ở phân mơn Luyện từ và câu, tơi nhận thấy học sinh của lớp cĩ chuyển biến tốt và tơi tổng kết được những kết quả như sau: - Nền nếp học theo nhĩm rất tốt. - Hầu hết các em đều yêu thích mơn học này, rất hào hứng khi được cùng làm việc trong nhĩm để lĩnh hội kiến thức. - Học sinh biết chia sẻ kết quả học tập với bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi bạn cịn lúng túng. - Lớp học sinh động, vui vẻ. Học sinh tham gia phát biểu tích cực, dạn dĩ hơn, mạnh dạn trình bày ý kiên của mình. - Sự phát triển tư duy quan sát, suy đốn của học sinh qua việc thảo luận nhĩm được nâng lên. - 100% học sinh đạt yêu cầu về hồn thành bài học của mình, làm tốt các bài tập. - Học sinh biết hịa mình vào tập thể, biết quan tâm chia sẻ với nhau những điều khĩ khăn mình gặp phải và cùng nhau giải quyết vấn đề. - Học sinh biết lắng nghe bạn, và biết kiên nhẫn chờ đến lượt mình trình bày ý kiến, khơng làm ồn ào, mất trật tự. Sáng kiến kinh nghiệm 19
  8. Phần 3 KẾT LUẬN 1.Tĩm lược giải pháp Việc tổ chức dạy học nhằm phát huy trính tích cực học tập của học sinh đã tạo được nhiều cơ hội để học sinh được hịa mình vào tập thể, các em mạnh dạn hơn trong việc tìm hiểu và chia sẻ kết quả học tập với bạn. Để đạt được điều đĩ, qua quá trình nghiên cứu, tơi đút kết được một số giải pháp sau: -Giáo viên phải quan sát, phát hiện và hỗ trợ các nhĩm cĩ khĩ khăn, các nhĩm hoạt động chưa hiệu quả để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh. -Động viên, khuyến khích và khen ngợi các nhĩm cĩ tinh thần hoạt động tốt để các em phấn khởi, tự tin hơn trong học tập. -Thái độ của giáo viên cần phải thể hiện sự gần gũi, thân mật, hợp tác, khuyến khích, đồng tình, tạo niềm tin cho các em. -Theo quy tắc thơng thường, giáo viên khơng nên nĩi trước tồn lớp trong khi các nhĩm đang hoạt động (trừ khi điều đĩ khơng thể tránh khỏi). Nếu cần, giáo viên hãy dừng mọi hoạt động để tất cả học sinh tập trung chú ý nghe những điều mình muốn nĩi. -Chịu khĩ lắng nghe và tơn trọng mọi ý kiến của học sinh . -Quan tâm theo dõi học sinh cĩ khĩ khăn trong học tập, học sinh khuyết tật để động viên giúp đỡ các em tự tin tham gia các hoạt động. -Khen ngợi khi các nhĩm đưa ra kết quả chính xác, khuyến khích, uốn nắn một cách tế nhị khi các nhĩm đưa ra kết quả chưa chính xác, tránh làm xúc phạm và đặc biệt, tránh làm tổn thương học sinh. -Lời nhận xét của giáo viên phải gần gũi, thân mật, tạo được niềm tin cho học sinh khi đến lớp. -Suốt quá trình họp tập, giáo viên nên bao quát lớp để giúp đỡ gợi mở cho nhĩm tránh làm thay cho nhĩm. Chính sự khéo léo của giáo viên sẽ mang đến khơng khí học tập sơi nổi, phong phú và đa dạng. -Gĩp phần rèn luyện tinh thần tự chủ của học sinh, một số hoạt động cĩ thể giao cho học sinh tự làm mà giáo viên khơng cần trực tiếp thực hiện. -Tạo nhiều cơ hội để học sinh nâng cao năng lực hợp tác và hịa nhập với cộng đồng, các em tự xác định được trách nhiệm của bản thân đối với cơng việc chung của nhĩm, các em biết lắng nghe và trình bày ý kiến của mình. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần phải khắc phục một số nhược điểm khi tổ chức hoạt động dạy học bằng cách chia nhĩm như: -Sĩ số lớp quá đơng thì giáo viên khĩ kiểm sốt được tất cả hoạt động của học sinh. -Nếu quá lạm dụng việc chia nhĩm thì mất nhiều thời gian, vì thế giáo viên khơng đủ thời gian tổng kết kiến thức cho học sinh, Sáng kiến kinh nghiệm 20
  9. -Khơng phải bài học nào cũng dạy học theo phương pháp phân nhĩm. Do đĩ, để việc tổ chức dạy học phân mơn Luyện từ và câu đạt hiệu quả nhất thì giáo viên cần biết dựa vào các điều kiện thực tế và kết hợp các phương pháp dạy học với nhau như: đàm thoại, thuyết trình, giảng giải, . Tĩm lại, việc thực hiện các phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới rất cần thiết, song việc hài lịng ngay với thực tại sẽ khơng đem lại hiệu quả dài lâu. Bởi vì trong thực tế, cái mới luơn nảy sinh và phát triển, địi hỏi chúng ta phải nắm bắt và thay đổi kịp thời để thích ứng với xã hội hiện nay. 2)Phạm vi sử dụng: Đây là đề tài mà tơi đã nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy thực tiễn tại đơn vị. Tơi hi vọng với nội dung và phương pháp thể hiện trong đề tài này sẽ được các thầy cơ ở các trường Tiểu học trong Tỉnh thử nghiệm và đĩng gĩp ý kiến để đề tài này được hồn thiện và vận dụng cĩ hiệu quả hơn. Long Hịa, ngày 05 tháng 5 năm 2016. Người thực hiện Lê Thị Kim Ngân Sáng kiến kinh nghiệm 21
  10. Phụ lục Các Tư liệu tham khảo: 1. Sách Tiếng Việt lớp 5, tập 1-2.NXB Giáo dục-XB năm 2006. 2. Sách giáo viên Tiếng Viêt lớp 5, tập 1-2. NXB Giáo dục –XB năm 2006. 3. Tạp chí “Giáo dục Tiểu học” Tập 8 –NXB Giáo dục . 4.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học- Chu kì III (2003-2007) ,Tập 1 - NXB Giáo dục-XB năm 2005. 5. Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. Sáng kiến kinh nghiệm 22
  11. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I. QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC: – Viết trên mặt khổ giấy 21 x 33 đánh máy hoặc viết tay. Nếu thiếu giấy trong mẫu thì gắn thêm giấy vào phần cần viết thêm. – Phải ghi đầy đủ tên đề tài, họ tên, đơn vị, tháng năm hồn thành vào đúng chổ qui định. II. TRÌNH TỰ CỦA BÀI VIẾT: 1.Theo trình tự bài viết ở trang 3, cĩ thể thêm các phần khác nhưng khơng được thiếu các phần trong trình tự đã nêu. 2.Lưu ý các mục sau: Mục I.1: Nêu lý do chọn đề tài, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, Mục I.2: Nêu rõ mục đích chọn đề tài để nhằm giải quyết vấn đề gì? Mục I.3: Lịch sử đề tài, nêu rõ quá trình hình thành đề tài, đề tài mới hay áp dụng đề tài đã cĩ. Mục I.4: Nêu khái quát kinh nghiệm,SKKN đã làm từ lúc nào? Ở đâu? Đối tượng nào? Mục II: (1) : Miêu tả, thống kê, số liệu của thực tế trước khi áp dụng KN, SKKN. (2) : Từ thực tế rút ra điều gì phải làm(cơ sở thực tế, cơ sở lý luận ) (3) : Miêu tả tiến trình thực hiện, các giải pháp kinh nghiệm, SKKN nêu rõ các phương pháp thực hiện đề tài. (4) : Đánh giá các kết quả đạt được, thống kê số liệu cụ thể (nếu cĩ) các diễn biến của đối tượng. Mục III: (1) : Tĩm lược giải pháp, đút rút kinh nghiệm đã nêu (rõ ràng dể hiểu ) cĩ thể nâng lên về mặt lý luận. (2) : Giá trị của kinh nghiệm , SKKN, áp dụng được ở đâu? Đối tượng nào? (3) : Nêu những kiến nghị là những yêu cầu tối thiểuđể hổ trợ cho việc thực hiện kinh nghiệm., SKKN đã nêu. III. GỢI Ý CÁCH CHỌN ĐỀ TÀI 1. Loại đề tài mang tính chất chung: Giáo dục đạo đức HS, giáo dục HS cá biệt, rèn luyện HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi, quản lý lao động cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên trường học, tổ chức một lớp học, tổ chức học nhĩm, học tổ, thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học cĩ hiệu quả. Quản lý việc dạy học đủ 9 mơn học bắt buột ở tiểu họ cĩ hiệu quả, 2. Loại đề tài mang tính chất phục vụ cho bộ mơn: Nâng cao chất lượng mơn học vần lớp 1, rèn luyện kỹ năng qua tiết luyện tập mơn tốn 5, để giúp nhớ lâu cơng thức tốn ở lớp 6, 7 Kinh nghiệm hướng dẫn thành cơng tiết thực hành mơn sinh vật 8, rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 3, làm thế nào để dạy tốt mơn GDSK, nâng cao chất lượng mơn giáo dục âm nhạc, rèn luyện kỹ năng tạo hình 3. Loại đề tài sáng tạo ĐDDH các nghành học cấp học. Sáng kiến kinh nghiệm 23
  12. 4. Loại đề tài áp dụng SKKN của tác giả khác: Phải nêu được SKKNđã cĩ sau đĩ trình bày quá trình thực hiện , phương pháp, giải pháp, của cá nhân khi áp dụng SKKN đã cĩ, kết quả đạt được. 5. Loại đề tài vận dụng SKKN của tác giả khác thì phải ghi rõ: Vận dụng SKKN của tác giả nào? Áp dụng vào đối tượng nào? 6. Đối với cá nhân, nếu cĩ đề tài tâm đắc, kiên trì áp dụng thì được viết lại, trong đĩ : – Cĩ nêu giải pháp đã áp dụng trước đây( kinh nghiệm, SKKN cũ) – Hiện tại điều chỉnh , bổ sung phần nào, giải pháp nào? 7. Những SKKN của tập thể phải ghi rõ: đồng tác giả và phải cĩ bảng phân cơng cụ thể, kế hoạch thực hiện của từng tác giả . Đối với loại SKKN này nội dung đề tài phải nhằm giải quyết những vấn đề lớn trong phạm vi rộng: trường, huyện, tỉnh, và phải được hội đồng khoa học cấp ngành tỉnh duyệt đồng ý mới cho phép thực hiện. IV. TỔ CHỨC XEM XÉT ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM SKKN (1): SKKN được xem xét, đánh giá từ Hội Đồng KHGD của trường, Phịng GDĐT, Sở GDĐT( cĩ biên bản chung cĩ lời nhận xét đánh giá trên từng SKKN ở trang 2). 2): Dựa vào hình thức và nội dung bài viết , các bài viết( kinh nghiệm, SKKN ) được đánh giá xếp loại như sau: *Loại A : + Hình thức: Đảm bảo theo đúng mẫu qui định. + Nội dung: Là những sáng kiến giải quyết những vấn đề đúng đường lối, quan điểm giáo dục, đảm bảo tính khoa học, cĩ những biện pháp cụ thể, thiết thực sát đúng, cĩ hiệu quả rõ rệt, cĩ thể phổ biến cho ngành áp dụng rộng rải trong tỉnh và cĩ thể từ đĩ rút ra được một số vấn đề về lý luận giáo dục. Loại C : + Hình thức: Đảm bảo theo đúng mẫu qui định. + Nội dung: Là những sáng kiến bình thường, giải quyết một số vấn đề cần thiết với những biện pháp cụ thể, đạt kết quả vừa phải, cĩ thể phổ biến trong phạm vi trường học hoặc huyện khơng phổ biến được trong tỉnh. Loại B: + Hình thức: Đảm bảo theo đúng mẫu qui định. + Nội dung : Những sáng kiến chưa đạt loại A, nhưng cao hơn loại C Loại C ( Chưa đạt) + Những sáng kiến kinh nghiệm khơng đạt yêu cầu. + Sai quan điểm, đường lối, phương pháp giáo dục. + Sáng kiến kinh nghiệm khơng đạt hiệu quả. + Sáng kiến kinh nghiệm khơng cĩ tính khả thi. + Loại bài viết khơng phải là SKKN. + Loại bài viết sao chép tài liệu đã cĩ. Sáng kiến kinh nghiệm 24
  13. MỤC LỤC  I/ Lý do chọn đề tài Trang 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Các phương pháp nghiên cứu 2 5. Lịch sử đề tài 2 6. Phạm vi sử dụng 3 II/ Nội dung cơng việc đã làm Trang 4 1. Thực trạng đề tài 4 2. Nội dung cần giải quyết 5 3. Biện pháp thực hiện 8 4. Kết quả chuyển biến 19 III/ Kết luận Trang 20 1. Tĩm lược giải pháp 20 2. Phạm vi áp dụng 21 IV/ Phụ lục Trang 22 Sáng kiến kinh nghiệm 25
  14. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC ooo Giáo viên: Lê Thị Kim Ngân Đơn vị: Trường Tiểu học Long Hịa Huyện: Cần Đước – Long An Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm 26