Giáo án Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I

docx 5 trang vanhoa 4040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_23_on_tap_chuong_i.docx

Nội dung tóm tắt: Giáo án Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I

  1. Ngày soạn: TIẾT 23. ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày giảng: (MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 THCS) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương I (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải một số bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Thước thẳng, ê ke, phấn mầu, máy chiếu. + Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. - Học sinh: + Thước thẳng, com pa, ê ke. + Vẽ sơ đồ thể hiện các kiến thức và mối quan hệ của các tứ giác đã học. + Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Lý thuyết. 1. Định nghĩa, tính chất, dấu HĐ 1.1. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận hiệu nhận biết các loại tứ giác đã biết các loại tứ giác đã học. học. Trong chương trình THCS chúng ta chỉ tìm hiểu - HS nêu định nghĩa tứ giác lồi. về tứ giác lồi. - Phát biểu định nghĩa tứ giác tứ giác lồi ? B - Tứ giác ABCD là hình như thế nào? - Tổng các góc trong 1 tứ giác có tính chất gì ? A C - Nêu các loại tứ giác đã học? D - GV đưa ra sơ đồ các loại tứ giác ( hoàn thiện - HS nêu định nghĩa tứ giác dần). ABCD. + Dựa trên sơ đồ phân loại tứ giác. Tứ giác ABCD có GV yêu cầu HS đứng tại chỗ phát biểu định Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 3600 nghĩa của hình thang, hình thang vuông, hình - HS nêu tên các tứ giác đã học. 1
  2. thang cân, Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình vuông? HS lần lượt trả lời từng câu hỏi GV lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình của GV đưa ra. chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định - Dựa trên sơ đồ học sinh nêu định nghĩa theo tứ giác nghĩa của: Hình thang, hình thang + Dựa trên sơ đồ học sinh nêu các tính chất của : vuông, hình thang cân, hình chữ Hình thang, hình thang cân, hình chữ nhật, hình nhật, hình bình hành, hình thoi, bình hành, hình thoi, hình vuông? hình vuông. + Dựa trên sơ đồ trên bảng HS nêu các dấu hiệu - Dựa trên sơ đồ học sinh nêu các nhận biết : Hình thang, hình thang cân, hình bình tính chất của : Hình thang, hình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Dựa trên sơ đồ học sinh nêu dấu hiệu nhận biết của : Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Định nghĩa, tính chất đường HĐ 1.2. Định nghĩa, tính chất đường trung trung bình của tam giác, của bình của tam giác, của hình thang. hình thang. - GV đưa ra hình vẽ yêu cầu học sinh viết ra giấy HS quan sát hình vẽ rồi làm theo kiến thức trong chương GV muốn nhắc đến thông yêu cầu của GV. qua hình vẽ rồi GV gọi 1 số HS đọc cho cả lớp - MN là đường trung bình của nghe suy nghĩ của mình. tam giác ABC. A A B MN // AB; MN = 1 AB N 2 M - MN là đường trung bình của M N hình thang. B C MN //AB, MN // CD DGV yêu cầu HS nhắcC lại định nghĩa tính chất và MN = 1 (AB + CD 2 đường trung bình của tam giác, của hình thang? HĐ 1.3. Tính chất đường trung tuyến ứng với 3. Tính chất đường trung tuyến cạnh huyền trong tam giác vuông. ứng với cạnh huyền trong tam Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức thông qua hình vẽ giác vuông. HS nhắc lại tính chất: BC ABC vuông tại A AM = 2 2
  3. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1. HĐ 2.1. Bài tập 1. HS thảo luận nhóm rồi trả lời. Trong các tứ giác sau tứ giác nào có tâm đối - Các tứ giác có tâm đối xứng là xứng, trục đối xứng: Hình thang cân, hình bình hình bình hành, hình chữ nhật, hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? hình thoi, hình vuông. GV yêu cầu HS thảo luận rồi trả lời. - Các tứ giác có trục đối xứng là hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Bài tập 2. HĐ 2.2 Bài tập 2. HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời, Câu nào đúng câu nào sai trong các câu sau? các nhóm nhận xét lẫn nhau. 1. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Câu đúng: 2; 5; 6 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt Câu sai: 1; 3; 4 nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ HS vẽ hình chứng tỏ câu sai. nhật. 3. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình Bài tập 3 ( BT 89 SGK - 111): hành. 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. 6. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời, các nhóm nhận xét lẫn nhau. Yêu cầu HS đưa ra trường hợp hình vẽ chứng tỏ Chứng minh cho câu sai? HĐ 3.2 Bài tập 3. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3 trên bảng trình chiếu. 3
  4. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình và viết GT, KL vào vở rồi kiểm tra lẫn nhau. ABC,µA = 900 GT Trung tuyến AM , AD = DB E đối xứng với M qua D. a) E đối xứng với M qua AB? b) AEMC; AEBM là hình gì? KL Vì sao? c) ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? HS nghe hướng dẫn GV Hướng dẫn: HS lên bảng trình bày a) E đối xứng với M qua AB a)  Vì E đối xứng với M qua D AB là đường trung trực của EM ED = DM(1)  Ta có: M, D lần lượt là trung điểm AB  EM tại D và ED = DM của BC, AB (gt)   DM là đường TB của ABC AB  AC và AC // EM ; E đối xứng với M qua D DM//AC mà AC  AB (gt) AB DM   ABC ; DM là đường trung bình Hay AB EM (2) Từ (1) và(2) AB là đường µA = 900  trung trực của EM MB = MC Hay E đối xứng với M qua AB AD = BD (đpcm). GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài. HS nhận xét bài làm của bạn b) HS dự đoán GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. Ta có: EM //AC, EM = AC (= b) Hãy dự đoán tứ giác AEMC; AEBM là hình 2DM) gì? AEMC là hình bình hành - Chứng minh AEMC là hình bình hành? Tứ giác AEBM có 2 đường chéo - Chứng minh AEBM là hình thoi? AB và EM cắt nhau tại trung điểm GV có thể cho HS tìm hiểu thêm các cách chứng D của mỗi đường minh khác. AEBM là hình bình hành. Mà hình bình hành AEBM có AB  EM AEBM là hình thoi. 4
  5. c) ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình c) Cách 1: Hình thoi AEBM là vuông? hình vuông GV gợi ý cho HS 2 phương án để AEBM là hình EM = AB vuông AB = AC. AB = EM Vậy nếu tam giác ABC vuông có Hoặc thêm điều kiện AB = AC 0 Hay tam giác ABC vuông cân tại ·AMB = 90 A thì AEBM là hình vuông. Cách 2: Hình thoi AEBM là hình vuông ·AMB = 900 ABC có đường trung tuyến AM là đường cao ABC cân tại A Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì AEBM là hình vuông. 4. Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức trong chương. - Giờ sau ôn tập tiếp. - BTVN: BT 159, 161, 162 (SBT-Tr 76 + 77). 5