Sáng kiến kinh nghiệm Cải tiến dạy bài mặt cầu theo phương pháp tích hợp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Cải tiến dạy bài mặt cầu theo phương pháp tích hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_cai_tien_day_bai_mat_cau_theo_phuong_p.pdf
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Cải tiến dạy bài mặt cầu theo phương pháp tích hợp
- tế là những hình có cấu tạo kết hợp giữa hình trụ và hình cầu. Các em hãy áp dụng kiến thức về hình trụ, hình cầu để tính diện tích xung quanh mặt trụ và thể tích khối trụ thông qua VD7 ? Trình chiếu slide 44 HS: Nhắc lại công thức: làm bài toán về chi tiết máy thông qua ví ’ dụ . a, Tìm một hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA GV: Hãy nhắc lại công có độ dài không đổi và bằng 2a. 2 b, Với điều kiện ở ý a hãy tính diện tích bề mặt S 2 rl , V r l và thể tích của chi tiết theo x và a GV: Diện tích chi tiết máy được Bài làm: tính như thế nào? a, Ta có h+ 2x =2a HS: Diện tích chi tiết máy bằng b, Diện tích cần tính bằng diện tích xung quanh tổng diện tích mặt cầu và diện của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h tích xung quanh của mặt trụ và diện tích mặt cầu bán kính là x. GV: Thể tích chi tiết máy được -Diện tích xung quanh của hình trụ là tính như thế nào? St r u 2 x h HS: Thể tích chi tiết máy bằng 2 -Diện tích mặt cầu là : SC 4 x tổng thể tích của khối trụ và khối Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy là: cầu. S S S 2 xh 4 x 2 GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng tru C 2 x ( h 2 x ) 4 ax trình bày lời giải và chính xác hóa bài làm của học sinh Thể tích cần tìm gồm thể tích hình trụ và thể *Tích hợp trong sản suất gỗ : tích hình cầu. 4 GV: Các k h ố i trong thực tế là Ta có:V x2 h, V x 3 tru C 3 những hình có cấu tạo kết hợp giữa Nên thể tích chi tiết máy là: hình trụ và hình cầu. Các em hãy áp 4 dụng kiến thức về hình trụ, hình V V V x2 h x 3 tru C 3 cầu để tính diện tích xung quanh 2 2 x2 a x 3 mặt trụ và thể tích khối trụ thông 3 qua VD 8? Ví dụ 9: Trong một hình cầu bằng chì Trình chiếu slide 45 bán kính R người ta khoét một lỗ hình cầu bán 40
- GV: Các em làm VD 8 giông như kính R/2. Quả cầu đồng chất, khối lượng phân bổ VD 7 đều theo thể tích, khối lượng riêng của quả cầu là *GV: Qua các VD trên các em có D. Tìm lực hấp dẫn do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ thể tính toán các chi tiết vật dụng m nằm trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm trong đời sống và trong sản xuất hình cầu lớn một khoảng d như hình vẽ: *Tích hợp trong vật lý lớp 10 Giải: Khối lượng quả cầu bị khoét đi là: Gv: Bằng kiến thức vật lý và công 3 43 4 R m1 V 1 D r 1 D D thức tính diện tích và thể tích hình 3 3 2 cầu em hãy làm VD 9 Khối lượng của quả cầu khi chưa bị khoét đi Trình chiếu slide 46 là: 43 4 3 m1 V 2 D r 2 D R D 3 3 Lực hấp dẫn do quả cầu bị khoét tác dụng lên vật m bằng lực hấp dẫn do quả cầu có thể tích V2 tác dụng lên vật m trừ đi lực hấp dẫn do quả cầu có thể tích V1 tác dụng lên vật m. m2 m m 2 m FFFGGhd hd2 hd 1 2 2 d R d 2 3 4 4 R RD3 D 3 3 2 Gm 2 2 d R d 2 *Tích hợp môn hóa học GV: Vận dụng kiến thức bài học 43 1 1 Gm R D 2 2 và kiến thức về nguyên tử hóa học 3 d R 8 d hãy làm ví dụ 7. 2 Trình chiếu slide 47 Ví dụ 7. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần còn lại HS: Trao đổi nhóm và nêu hướng là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử giải quyết bài toán. 0 GV: Chuẩn hóa cách làm và yêu khối Fe là 55,85 ở 20 C có khối lượng riêng của Fe cầu học sinh lên bảng trình bày. là 7,87g/cm3. Tìm bán kính nguyên tử Fe? Giải: Áp dụng công thức m = V.D (trong đó m là khối lượng , V là thể tích, D là khối lượng 41
- m riêng) .Suy ra V (cm3) D 55,85 Thể tích 1 mol nguyên tử là: 7,097(cm3 ) 7,87 Do nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% nên thể tích thực của 74 1 mol nguyên tử là:7,097. 5,25(cm3 ) 100 Vì 1 mol nguyên tử chứa 6,023.1023 nguyên tử, nên thể tích của 1 nguyên tử Fe là: 5, 25 .1023 8,72.10 24 (cm 3 ) 8,72 ăngstrom 6,023 4 3V Mà V r3 r 3 1,277 angstrom 3 4 V.Củng cố: Thực hiện thông qua hai bài kiểm tra đánh giá 2, hiệu quả đối với lớp thực dạy a, Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu quả thực hiện giờ dạy tích hợp liên môn tại trường THPT Trần Hưng Đạo dựa trên sự đánh giá HS về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ và khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải quyết các tình huống có thực trong thực tiễn (năng lực tích hợp liên môn). *Đối tượng, phương pháp và hình thức tổ chức thực nghiệm . Đối tượng: Tiến thành giờ dạy thực nghiệm theo phương pháp tích hợp tại lớp 12B4 (40 học sinh) và dạy tại lớp 12B3 (37 học sinh) theo phương pháp thông thường để so sánh, đối chứng. . Phương pháp và hình thức tổ chức: Dạy học tích hợp *Cách tiến hành -. Xây dựng các phiếu đánh giá . Phiếu đánh giá số 1 được sử dụng để đánh giá mức độ nhận thức của HS về các kiến thức tích hợp liên môn . Phiếu học tập gồm 2 nhóm câu hỏi: + Câu hỏi kiểm tra về kiến thức các môn học riêng lẻ; + Câu hỏi kiểm tra về những kiến thức liên quan đến chủ đề liên môn. + Câu hỏi kiểm tra về ứng dụng của mặt cầu trong thực tiễn . Phiếu Đánh giá số 2 được xây dựng nhằm điều tra hiệu quả của việc dạy học tích hợp các môn trong dạy học tại trường THPT, gồm các nội dung: + Câu hỏi điều tra về hứng thú của HS với các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án; + Câu hỏi điều tra hứng thú của HS sau khi học các kiến thức liên môn . 42
- + Câu hỏi điều tra về việc cần thiết phải trang bị kiến thức về mặt cầu + Câu hỏi đánh giá năng lực tích hợp của HS sau khi tổ chức giờ học tích hợp liên môn . -. Hình thức thực nghiệm Tiến hành dạy thử nghiệm giáo án tích hợp các môn KHTN với chủ đề: “MẶT CẦU” tại lớp 12B4, trường THPT Trần Hưng Đạo – TP. Ninh Bình. Đồng thời trong quá trình dạy bài mặt cầu trong chương trình tại lớp 11B3 (lớp so sánh), chỉ liên hệ các vấn đề về an toàn giao thông có liên quan đến nội dung của bài học và giới thiệu các kiến thức thuộc các môn học khác có liên quan nhưng không tổ chức dạy một tiết học chuyên đề cụ thể như tại lớp 12B4. Sau mỗi tiết học, phát phiếu học tập để đánh giá mức độ nhận thức của các kiến thức tích hợp liên môn. Sau khi kết thúc bài dạy phát phiếu điều tra hứng thú của HS. Cuối cùng, phân tích và xử lý kết quả các phiếu học tập và phiếu điều tra để đánh giá được hiệu quả của giáo án đã thực nghiệm. b,Đánh giá hiệu quả dạy học tích hợp các môn tại trường THPT *Mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức của HS khi dạy học tích hợp liên môn Điểm số (x) Lớp dạy thực nghiệm (12B4) Lớp dạy so sánh (12B3) 10 0 0 8-9 19 3 7 ≤ x < 8 14 9 5-6 6 15 < 5 2 10 Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra 48 50 41 40 35 10 27 30 24 8-9 7 ≤ x < 8 20 15 5-6 8 10 2 < 5 0 0 Phần trăm số lượngsinh học Phần trăm số 0 12b4 12b3 Hình 1: Kết quả bài kiểm tra Nhận xét: Theo Hình 1: Tại lớp dạy thực nghiệm (12B4), số lượng học sinh đạt điểm 8-9 chiếm tỉ lệ khá cao (19/40 HS, 48%), điểm 7-8 chiếm 35%, điểm dưới 5 chỉ chiếm 2%. Tuy 43
- nhiên ở lớp so sánh, số điểm 8-9 rất ít (3 HS, 8%), điểm ở mức trung bình (điểm 5-6) khá cao (15 HS, 41%), số HS đạt điểm dưới trung bình chiếm tỉ lệ cao (<5, 10 HS, 27%). Mặt khác, khi xem xét bài kiểm tra tại lớp 12B3, hầu hết các em đạt điểm ở mức độ trung bình chỉ dừng lại ở việc trả lời đúng được một số câu hỏi có nội dung liên quan đến các môn học riêng lẻ (số HS đạt điểm 5-6 chiếm tới 41%). Những câu hỏi đòi hỏi kiến thức tích hợp liên môn thì chỉ có duy nhất một HS trả lời được. Như vậy, mặc dù ở cả hai lớp đều tương đương nhau về sĩ số và năng lực nhưng kết quả bài kiểm tra có sự khác biệt hoàn toàn giữa lớp được tổ chức triển khai DHTH liên môn với lớp chỉ dừng lại ở mức độ liên hệ ở nội dung bài học. Điều đó đã chứng tỏ hiệu quả của việc triển khai dạy học tích hợp liên môn tại trường THPT. Điều này được phản ánh rõ hơn qua đánh giá kết quả bài kiểm tra kiến thức tại lớp thực nghiệm 12B4: . Học sinh đã nêu được các kiến thức cơ bản gắn với các môn học độc lập như: toán, lý, hóa, sinh . Nêu được các ứng dụng và vai trò của mặt cầu trong các hiện tượng thực tế. . Đối với những HS đạt điểm kiểm tra từ 8-9, các em đã nêu được các ứng dụng củ mặt cầu trong kính thiên văn. Đặc biệt, HS đã biết liên kết các kiến thức đã học trong bài học dự án liên môn để rút ra các biện pháp giả quyết vấn đề nguồn tài nguyên *Mức độ đạt được mục tiêu về kĩ năng của HS khi dạy học tích hợp liên môn 92% 100% 89% 75% 80% 58% 60% 43% 45% 33% Trước khi DHTH liên 40% môn 11% 20% Sau khi DHTH liên môn 0% Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng thuyết làm việc giải quyết nghiên trình nhóm vấn đề cứu khoa học Hình 2: Mức độ đạt được mục tiêu về kỹ năng trước và sau khi DHTH liên môn tại lớp thực nghiệm. Theo Hình 2, các kỹ năng của lớp thực nghiệm đã tiến bộ rõ rệt trước và sau khi tiến hành DHTH liên môn . Phần trăm số HS đạt được kỹ năng giải quyết vấn đề khá cao (92%). Đặc biệt là kỹ năng thuyết trình được cải thiện, số lượng các em cho rằng mình tự tin hơn khi đứng trước đám đông để nêu ý kiến và trình bày nội dung của nhóm chiếm tỉ lệ cao (75%) – đây là kĩ năng cơ bản để làm nên thành công trong tương lai. Nhận xét 44
- Kỹ năng làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học của HS lớp thực nghiệm trước khi tích hợp ở mức trung bình, khá đặc biệt là kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình chưa tốt. Kỹ năng ở lớp dạy thực nghiệm sau khi DHTH liên môn với chủ đề đã lựa chọn đã được cải thiện rõ rệt như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề. Mặt khác, qua quan sát và đánh giá các em học sinh trong quá trình tiến hành thực nghiệm dạy học tích hợp liên môn với chủ đề đã lựa chọn đã cho thấy: . Trong giờ nêu vấn đề, giới thiệu dự án: các em thảo luận sôi nổi, hào hứng tham gia góp ý kiến xây dựng ý tưởng, tích cực nêu quan điểm cá nhân về vấn đề GV đưa ra. . Trong quá trình thực hiện dự án: − HS tích cực hoạt động nhóm, có sự hợp tác và phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm để tìm hiểu các nội dung theo yêu cầu của GV. − Mỗi nhóm có sổ theo dõi quá trình thực hiện dự án của các thành viên trong nhóm. − Tích cực tìm kiếm các tài liệu, sách báo, và liên hệ trao đổi với giáo viên về những nội dung trong bài học. − Hoàn thành và nộp sản phẩm của nhóm đúng thời hạn và đầy đủ các nội dung. . Trong giờ báo cáo kết quả − Các nhóm thuyết trình bài báo cáo của nhóm tự tin, rõ ràng, nêu bật được vấn đề. Tuy nhiên, còn một số nội dung chưa giải thích rõ ràng, cần bổ sung thêm ví dụ, hình ảnh minh họa để giải thích tường minh hơn. Như vậy, có thể thấy thông qua dạy học tích hợp liên môn dưới hình thức dạy học dự án, dạy học theo nhóm ,tính tích cực, chủ động của học sinh được phát huy hơn so với việc học tập theo phương pháp truyền thống: thầy giảng – trò ghi chép. Học sinh có cơ hội được tự tìm hiểu những nội dung kiến thức dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV. Các kĩ năng thuyết trình, hợp tác khi làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề được cải thiện và phát triển. *Mức độ đạt được mục tiêu về thái độ của HS khi dạy học tích hợp liên môn Lớp dạy thực Lớp dạy so sánh Câu Nội dung nghiệm (12B4) (12B3) Giáo viên đã kết hợp giải thích các vấn đề về an toàn giao thông, và xã hội bằng cách kết hợp các kiến thức liên môn như thế nào? 1 A. Rất thú vị 23/40 (57,5%) 3/37 (8%) B. Thú vị 12/40 (30%) 5/37 (14%) C. Không thú vị lắm 4/40 (10%) 22/37 (59%) D. Không kết hợp 1/40 (2,5%) 7/37 (19%) 2 Theo em, cần thiết phải sử dụng những ứng dụng của mặt cầu vì: 45
- A. Sử dụng được nguồn năng lượng sạch, bảo 16/40 (40%) 18/37 (49%) vệ môi trường B. Là những kiến thức thiết thực đối với mọi 3/40 (7,5%) 3/37 (8%) người trong xã hội. C. Nâng cao sự phát triển kinh tế 4/40 (10%) 4/37 (11%) D. Giảm thiểu tối đa số lượng tai nạn giao thông hiện nay. 15/40 (37,5%) 11/37 (30%) E. Ý kiến khác 2/40 (5%) 1/37 (2%) Bảng 2: Kết quả phiếu điều tra số 2 tại hai lớp 12B3 và 12B4 ( kiểm tra bằng sản phẩm của học sinh) 12B4 2% 14% Hoạt động nhóm 39% 18% Điều tra thực nghiệm Tìm hiểu kiến thức liên môn 27% Tìm hiểu những ứng dụng thực tế Hình 3: Hứng thú của học sinh trong quá trình thực hiện dự án 100 5 2 90 30 80 37.5 70 11 60 10 8 50 7.5 40 30 49 20 40 10 0 11B4 11B3 Phần trăm số lượng học sinh Hình 4: Nhận thức về sự cần thiết sử dụng ứng dụng của mặt cầu trong thực tiễn Theo Hình 4 cho thấy dù ở lớp dạy thực nghiệm hay lớp so sánh (lớp dạy chỉ liên hệ các kiến thức có liên quan chủ đề mặt cầu) các em đều ý thức được sự cần thiết của việc trang bị các kiến thức về mặt cầu nhằm bảo đảm sự an toàn về tính mạng đối với con người. (49% ở 46
- lớp 12B3 và 40% ở lớp 12B4). Ngoài ra các em cũng nhận thức dùng những tính năng của mặt cầu trong giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay (37,5% và 30%), và bảo vệ môi trường , sử dụng nguồn năng lượng mặt trời , phát triển kinh tế xã hội. Điều này tạo hứng thú và hình thành động cơ học tập, khả năng tìm tòi và khám phá kiến thức mới của HS. 12B3 14 19 8 Rất thú vị Thú vị 59 Không thú vị lắm Không kết hợp Phần trăm số lượng học sinh Hình 5: Hứng thú của học sinh tại lớp liên hệ các nội dung về ứng dụng của mặt cầu với các nội dung của bài học 12B4 10 2.5 Rất thú vị 30 57.5 Thú vị Không thú vị lắm Không kết hợp Phần trăm số lượng học sinh Hình 6: Hứng thú của học sinh tại lớp dạy thực nghiệm với chủ đề mặt cầu Nhận xét Theo Hình 5 & 6: Sau khi tiến hành dạy học tích hợp liên môn tại lớp 12B4 đã nhận được những phản hồi tích cực từ phía HS về cách truyền đạt và tổ chức giờ dạy của GV (57,5% HS cảm thấy nội dung bài học liên với chủ đề mặt cầu rất thú vị. Đặc biệt, theo Hình 3: HS rất thích hoạt động tìm hiểu kiến thức liên môn và tìm hiểu những ứng dụng thực tế trong bài học). Từ đó có thể thấy rằng phương pháp DHTH liên môn của GV đã mang lại hiệu quả ban đầu tích cực, học sinh cảm thấy hứng thú hơn với các nội dung của bài học so với việc 47
- học các môn học độc lập thông thường; HS cảm thấy các kiến thức tích hợp có ý nghĩa hơn đối với bản thân, do đó thúc đẩy động cơ và hứng thú học tập của các em. *Mức độ đạt được mục tiêu về năng lực tích hợp của HS khi dạy học tích hợp liên môn Năng lực tích hợp mà học sinh cần đạt được đó là học sinh phải kết nối được các đơn vị kiến thức liên môn phối hợp với các kỹ năng với nhau để vận dụng giải quyết những vấn đề/hình huống nhất định trong cuộc sống. Ngoài ra, đó còn là tổng hòa của các kỹ năng và thái độ mà người học cần đạt được. 92% 78% 100% 50% 12% 15% 0% Câu 2 Câu 11 Màu xanh: 12b4 ; Màu đỏ 12b3 Hình 7: Phần trăm học sinh trả lời đúng các câu hỏi mang tính tích hợp cao Theo Hình 7: đối với các câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn như và Câu 5 (yêu cầu HS tổng hợp kiến thức liên môn để rút ra các biện pháp sử dụng năng lượng mặt trời, va giảm thiểu tai nạn giao thông thì số lượng học sinh trả lời đúng ở lớp thực nghiệm cao hơn rất nhiều (92% và 78%) so với lớp so sánh (12% và 15%). Đồng thời qua bài trình bày của các nhóm HS trong buổi báo cáo trên lớp tại lớp thực nghiệm, đa số các nhóm HS đã biết vận dụng và kết nối được các kiến thức toán học,Vật lí, Hóa học, Sinh học, địa lý kết hợp với các dữ kiện do GV cung cấp để đánh giá ứng dụng quan trọng của mặt cầu trong thực tiễn. Qua đó có thể thấy hiệu quả của việc triển khai dạy học tích hợp liên môn. Mặt khác, qua đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm HS tại lớp thực nghiệm cho thấy: . HS đã biết tự lập kế hoạch thực hiện dự án từ lúc bắt đầu tìm hiểu đến giai đoạn hoàn thành sản phẩm, biết phân tích và lựa chọn các nguồn tài liệu, các đơn vị kiến thức có liên quan đến các vấn đề cần giải quyết (năng lực tự học) . Cả 4 nhóm HS đã làm được các nhóm câu hỏi liên quan đến mặt cầu. Điều này được minh chứng qua Hình 2 cho thấy, mức độ đạt được mục tiêu về kỹ năng giải quyết vấn đề sau khi DHTH liên môn có cải thiện (92%) so với trước khi DHTH liên môn (chỉ đạt 45%). . Mỗi HS trong các nhóm có ý thức trách nhiệm khi tham gia hoạt động của nhóm, tích cực đóng góp ý kiến và phát triển ý tưởng. Lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm để cùng thống nhất một mục tiêu chung của cả nhóm (năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp). Điều này thể hiện rõ hơn qua Hình 2: Mức độ đạt được kỹ năng làm việc nhóm của mỗi thành viên trong nhóm đạt 89%. 48
- . HS đã biết lựa chọn và sử dụng công nghệ thông tin (powerpoint, máy tính, internet ) để tìm kiếm tài liệu và trình bày bài báo cáo của nhóm. (năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông). Điều này được phản ánh qua điểm đánh giá của GV đối với bài trình bày của nhóm trong Bảng 3. Nhóm 1 2 3 4 Điểm 9 9.5 8.5 8 Bảng 3: Điểm bài trình bày của các nhóm học sinh (nội dung, hình thức, thuyết trình) Điểm được đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1. Lập kế hoạch dự án: - Tích cực, chủ động, sáng tạo với sự hỗ trợ 2 2 2 2 1.5 của giáo viên trong việc đóng góp ý kiến tổ chức giờ học. - Tích cực tham gia xây dựng mạng ý tưởng 2 2 2 2 1.5 để lựa chọn chủ đề/vấn đề cần nghiên cứu phù hợp. - Xác định được câu hỏi về vấn đề cần 2 2 2 2 2 nghiên cứu. - Lập được kế hoạch thực hiện dự án cho 4 3 3 3.5 4 nhóm. 2. Thực hiện dự án: - Thực hiện một cách linh hoạt kế hoạch đã 2 3 2 2 2 lập, tranh thủ sự hỗ trợ, góp ý của giáo viên. - Thu thập thông tin: Sử dụng phù hợp, hiệu 3 2 3 3 2 quả, đa dạng các nguồn thông tin, phương pháp và phương tiện phù hợp. Thu thập được các thông tin cập nhật, chính xác, rõ ràng. - Xử lí thông tin: Phân loại, sắp xếp, hệ 2 1.5 2 2 2 thống hóa các thông tin thu thập được để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. - Phân tích, lựa chọn các kiến thức phù hợp, 3 2 3 3 2 đúng nội dung chủ đề để giải quyết vấn đề đã được giao. 3. Tổng hợp sản phẩm 49
- - Hoàn thành báo cáo dự án theo nhóm một 3 3 3 2.5 1 cách sáng tạo và thể hiện rõ các minh chứng cho vấn đề nghiên cứu. - Trình bày kết quả nghiên cứu một cách 3 1.5 3 3 2 khoa học, nêu bật được nội dung thu được từ kết quả dự án. - Cách trình bày đa dạng, rõ ràng có cấu trúc 2 1.5 2 1 2 phù hợp, khoa học và sáng tạo của mỗi nhóm HS. - Hoàn thành sản phẩm nhóm đúng thời hạn 2 1.5 2 2 1 Tổng điểm 30 25 29 28 24 1. Đánh giá chung Tốt (27 – 30 điểm): Khá (22 – 26,5 điểm): Trung bình (15 - 21,5 điểm): Yếu (dưới 15 điểm): Bảng 4: Đánh giá tổng thể trong quá trình thực hiện dự án Đánh giá chung 29 28 25 30 24 25 20 15 10 5 0 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Hình 8: Đánh giá chung cả quá trình thực hiện dự án của cả 4 nhóm HS Nhận xét: Với các chuẩn đánh giá đã đề ra ở Bảng 4 và Hình 8, nhìn chung các nhóm đã hoàn thành tốt tất cả những yêu cầu của GV, đặc biệt là nhóm 2 (đạt 29/30). KẾT LUẬN Như vậy, việc triển khai dạy thực nghiệm tại lớp 12B4, trường THPT Trần Hưng Đạo – TP. Ninh Bình cho thấy: . Mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức: học sinh có được các kiến thức về chủ đề liên môn được thể hiện qua kết quả bài kiểm tra sau khi tiến hành triển khai dự án tích hợp liên môn . 50
- . Mức độ đạt được mục tiêu về kĩ năng: các kĩ năng cơ bản như thuyết trình, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, được phát triển và nâng cao. . Mức độ đạt được mục tiêu về thái độ: Kích thích được hứng thú học tập của HS, biết rút ra các biện pháp lái xe an toàn cho bản thân và mọi người. . Mức độ đạt được mục tiêu về các năng lực tích hợp: HS đã nhận thức và đánh giá được mức độ nguy hiểm của việc sử dụng rượu đối với cơ thể khi tham gia giao thông ảnh hưởng đến các yếu tố chuyển động của xe như các lực tác dụng. Hiểu và phân tích được các nguyên nhân gây tai giao thông trong 2 tình huống cụ thể dựa vào sự kết nối giữa các kiến thức liên môn KHTN. Từ đó, rút ra các biện pháp lái xe an toàn. Ngoài ra, các năng lực về sự hợp tác, làm việc nhóm, giao tiếp, sử dụng công nghệ thông tin, cũng được rèn luyện và phát triển. Qua việc tổ chức giờ dạy tích hợp liên môn KHTN với chủ đề gắn liên với thực tiễn đã cho thấy những hiệu quả nhất định trong việc đánh giá năng lực của người học. Đó là khả năng HS kết hợp một cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí các kiến thức, kĩ năng với thái độ, nhằm đáp ứng những yêu cầu phức hợp của một hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp trong một bối cảnh (tình huống) nhất định. Nội dung học tập được thiết kế dựa trên những vấn đề/tình huống có thực hiện diện trong cuộc sống. Quá trình dạy học không truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ mà hình thành ở HS các năng lực cốt lõi (năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, ) để giúp HS tự tìm tòi và khám phá và lĩnh hội những tri thức đó dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV. Đây chính là những năng lực cốt lõi và quan trọng giúp HS có thể hòa nhập vào cuộc sống và hội nhập trong tương lai một cách tự tin, chủ động và sáng tạo. Mặt khác, có thể thấy các nội dung kiến thức ở các phân môn KHTN được xâu chuỗi và có sự kết nối với nhau tạo thành khối kiến thức thống nhất chung nhằm trang bị cho HS những hiểu biết nhất định để HS có thể tự tin đối mặt và giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. Điều đó cũng góp phần thực hiện mục tiêu giảm tải các nội dung và các mục tiêu rời rạc giữa các cấp học và giữa các phân môn với nhau. 51