Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lòng yêu nước trong giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lòng yêu nước trong giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_long_yeu_nuoc_trong_giang_day.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lòng yêu nước trong giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 nhiên sẽ lạc điệu và sai lầm nếu xa rời nội dung địa lí mà quá (sa đà) vào khía cạnh lịch sử. Ở đây chỉ là sự liên hệ tự nhiên, ngắn gọn đến lịch sử. Sự phát triển của các điều kiện tự nhiên khơng tách khỏi sự hoạt động của con người. Bộ mặt thiên nhiên khơng ngừng biến đổi do quy luật của bản thân nĩ nhưng cịn do sự tác động của con người. Nhân dân ta từ bao đời nay đã cần cù, dũng cảm vật lộn với thiên nhiên để bảo vệ và xây dựng cuộc sống, bộ mặt của nước ta ngày nay từ những cánh đồng cị bay thẳng cánh, đến những rừng cọ đồi chè bát ngát, những dịng kênh ngang dọc đều là kết quả của sự đổ mồ hơi, sơi nước mắt của nhân dân ta. Trong giảng dạy địa lí khơng thể (khách quan) mà phải chỉ cho học sinh thấy sức lao động vĩ đại của nhân dân ta từ thế hệ này đến thế hệ khác đã khai thác và cải tạo thiên nhiên mà dấu ấn cịn in rõ ngay trên bộ mặt của thiên nhiên, của đất nước. Đê sơng Hồng và các sơng khác ở miền Bắc đã hình thành do yếu tố địa hình nhưng chính lại do bàn tay của nhân dân ta tạo nên. Riêng đê thuộc hệ thống sơng Hồng dài trên 8000km, ngày càng được đắp cao và rộng thêm, cũng đủ cho ta thấy rõ sức lao động vĩ đại đĩ như thế nào. Đồng ruộng tươi tốt ở vùng đồng bằng với dân cư đơng đúc và kinh tế trù phú cũng là thành quả của nơng dân ta đã biến thành từng tấc đất mỗi tấc vàng. Những thành tích (quai đê lấn biển) giành gật với sĩng nước những miền đất mới cũng là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ. Những cánh đồng lúa, đồng cĩi của vùng Kim Sơn – Ninh Bình ngày nay cũng mới hình thành từ Thế kỉ XIX do nhân dân ta đắp đê ngăn nước mặn, xẻ lạch tháo nước rửa mặn mà hình thành dần. Vùng Nga Sơn – Thanh Hố cũng phát triển ra biển theo kiểu như thế đến lấp dần cả cửa biển Thần Phù . Nhân dân ta cịn phá núi mở đường như cơng trình vĩ đại nhất Đơng Nam Á (hầm Đèo Hải Vân), trồng rừng chắn cát, đắp đập khơi mương thực sự cũng là cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên vơ cùng dũng cảm. Đặc biệt từ sau ngày cách GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 12 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 mạng tháng Tám thành cơng đến nay thì những thành quả trong cơng cuộc cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta ngày càng nhiều, quy mơ càng lớn buộc thiên nhiên phải phục vụ con người trong cuộc sống sinh tồn. Việc khai thác kết hợp với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bước đầu cĩ định hướng quy hoạch tổng thể và đánh giá tác động đến mơi trường. Đặc biệt chúng ta đã làm một việc mà trước kia chưa thể làm đĩ là di dân cĩ kế hoạch nhằm đưa dân từ thành phố lên vùng núi để giảm bớt mật độ dân cư ở thành phố, đồng bằng và phát triển kinh tế ở vùng núi tương xứng với đồng bằng nhằm nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. Ở Miền Nam, sau khi được thống nhất đã lai tạo nhiều giống lúa ngắn ngày, chống sâu bệnh tốt nên đã tăng thêm một vụ hè thu (3-4 vụ / năm). Đường lối và chủ trương của Đảng và Nhà Nước một mặt là xuất phát từ những nguyên lí của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, mặt khác là căn cứ vào những điều kiện cụ thể của nước ta trong đĩ cĩ vị trí địa lí. Cơng cuộc phát triển kinh tế địi hỏi phải tính tốn cụ thể chính xác về nguồn tài nguyên của đất nước. Trên cơ sở bài dạy về điều kiện tự nhiên của đất nước giáo viên chỉ ra tính tất yếu của các chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta và nhân dân ta đang ra sức thực hiện trên mọi lĩnh vực làm cho học sinh tin tưởng vào tính đúng đắn của những chủ trương đĩ, thấy trách nhiệm và quyết tâm gĩp sức mình biến những chủ trương đĩ thành hiện thực. Từ bài dạy về vị trí lãnh thổ cĩ thể chỉ ra nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ vùng trời, vùng biển, từ biên giới đến những hải đảo xa xơi, từ đất liền đến thềm lục địa. Từ bài dạy về khống sản phải nêu lên được yêu cầu cấp thiết, phải thăm dị và đánh giá đầy đủ các nguồn tài nguyên chìm của đất nước để phục vụ cho cơng nghiệp hố đất nước do đĩ thanh niên học sinh phải sẵn sàng đứng trong hàng ngũ của đồn quân địa chất . GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 13 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Từ những bài dạy về địa hình đất đai, khí hậu, cần chỉ ra cho học sinh thấy sự đúng đắn của chủ trương phát triển nơng nghiệp một cách tồn diện với những biện pháp quan trọng như tăng vụ, thâm canh, thuỷ lợi hố, chủ trương phân vùng sản xuất, chủ trương phát huy thế mạnh của từng vùng đồng bằng, trung du, miền núi và vùng biển, chủ trương khai hoang, mở rộng diện tích, chủ trương phát triển cả những ngành trồng trọt, chăn nuơi, nghề rừng và nghề cá Chủ trương xây dựng những vùng kinh tế khơng phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của ta mà là sự địi hỏi tất yếu của việc điều hồ mật độ dân số và khả năng đất đai cĩ thể khai thác được của những vùng đất rộng lớn và tốt ở các miền trung du và miền núi. Học sinh cũng dề dàng thấy được chủ trương xây dựng những cơng trình thuỷ điện lớn cĩ tác dụng tổng hợp (về cả chống lụt, giao thơng, phát triển nghề cá ) nếu các em hiểu rõ giá trị sơng ngịi nước ta, các em cũng dễ dàng thấy sự cần thiết và đúng đắn của chủ trương “Điện lực đi trước một bước”. Chúng ta sẽ xây dựng một nền cơng nghiệp tương đối hồn chỉnh trong đĩ ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng một cách hợp lí là chúng ta cĩ tính đến các nguồn tài nguyên khống sản của nước ta. Cĩ thể nĩi, mỗi một chủ trương về kinh tế đều cĩ căn cứ vào những điều kiện tự nhiên, nhằm khai thác mặt thuận lợi, hạn chế mặt tiêu cực, khĩ khăn. Liên hệ bài dạy địa lí với những chủ trương chính sách của Đảng cĩ liên quan là một yêu cầu tự nhiên, xuất phát từ mối quan hệ nội tại giữa tự nhiên và xã hội, là nâng cao tính tư tưởng của bài dạy, nâng cao chất lượng của bài dạy nĩi chung. Trong việc liên hệ này, phải rất chú ý đến những chủ trương bảo vệ thiên nhiên mà Nhà nước ta đã đề ra như trồng cây gây rừng, luật bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh đẹp, chống ơ nhiễm mơi trường mà trong ý thức của nhân dân cịn chưa rõ và chưa chấp hành nghiêm chỉnh. GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 14 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Nhiều giáo viên đã thấy rõ yêu cầu phải giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua mơn địa lí tự nhiên Việt Nam, cũng đã biết được những nội dung và biện pháp cần thiết phải vận dụng và cũng đã cĩ nhiều cố gắng thể hiện trong mỗi giờ lên lớp. Tuy nhiên khơng phải giáo viên nào cũng thu được kết quả tốt và giờ dạy nào cũng thành cơng. Đĩ là vì kết quả giáo dục lịng yêu nước qua mơn địa lí tự nhiên tuỳ thuộc vào một số điều kiện nhất định. Tơi cĩ thể nêu lên một số những điều kiện sau: ❖ Giáo viên phải nắm vững đặc trưng của bộ mơn địa lí tự nhiên Việt Nam, đảm bảo chức năng cơ bản của bộ mơn và tiến hành giáo dục lịng yêu nước trên cơ sở kiến thức cơ bản chính xác của từng chương, từng bài. Trong nhà trường phổ thơng , mỗi một mơn học cĩ một chức năng riêng tuy đều phục vụ cho một mục tiêu chung. Mơn địa lí tự nhiên Việt Nam ở THCS cĩ chức năng cơ bản là cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thơng cơ bản chính xác cĩ hệ thống về các đặc điểm Địa lí tự nhiên của nước ta, nắm được quá trình phát sinh, phát triển và sự phân bổ các điều kiện đĩ trên lãnh thổ nước ta. Giáo dục lịng yêu nước phải dựa trên cơ sở đảm bảo dạy tốt những kiến thức khoa học đĩ, khơng vì giáo dục lịng yêu nước mà giảng dạy qua loa phần kiến thức hoặc khơng tơn trọng tính khách quan khoa học của kiến thức, khơng vì giáo dục lịng yêu nước mà “giẫm vào vườn rau” của các mơn khác, đi lan man lạc trọng tâm của bài. Nếu như khi nĩi đến khả năng tận dụng các loại đất đai, các dạng địa hình khác nhau để mở rộng diện tích gieo trồng và thâm canh tăng năng xuất hoặc khi liên hệ đến những thành quả to lớn của nhân dân ta về tăng sản lượng, năng xuất mà lại nĩi quá sang những biện pháp kĩ thuật để đạt được thì ta đã đi sang phạm vi của mơn kĩ thuật nơng nghiệp. GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 15 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Hoặc khi phân tích giá trị và ý nghĩa của các nguồn tài nguyên khống sản của ta mà lại nĩi sang cả những thành tích phát triển cơng nghiệp, ta cĩ những khu cơng nghiệp nào, những nhà máy gì, phân bổ ở đâu, sản xuất hiện nay thế nào thì ta đã đi sang bộ mơn địa lí kinh tế. Cũng như khi liên hệ đến những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng một cách hợp lí, phát triển nơng nghiệp một cách tồn diện, xây dựng các vùng kinh tế mới, khoanh vùng quy hoạch sản xuất mà lại quá đi sâu vào giải thích ý nghĩa nội dung của từng chủ trương đĩ thì ta cũng sẽ đi sang mơn giáo dục cơng dân. Hoặc khi liên hệ đến những di tích lịch sử gắn liền với các thắng cảnh thiên nhiên mà lại kể lể quá nhiều về những trận chiến đấu, trời gian, kết quả thì quả là ta đã giẫm sang mơn lịch sử. Vấn đề quan trọng ở hai điểm sau đây: + Một là phải đảm bảo dạy tốt kiến thức khoa học; trên cơ sở kiến thức khoa học, từ kiến thức khoa học đĩ mà đặt vấn đề giáo lịng yêu nước cho sát, cho đúng. + Hai là phải cĩ mức độ, phải tơn trọng đặc trưng bộ mơn, khơng lấn sang các bộ mơn khác, khơng quá dài dịng, làm lỗng trọng tâm bài dạy. ❖ Phải khéo léo vận dụng một số phương pháp để nâng cao tác dụng giáo dục lịng yêu nước. Phải chọn những phương pháp thích hợp, cĩ tác dụng tốt. Cĩ những phương pháp sau đây cần khéo léo vận dụng để nâng cao tác dụng giáo dục. ▪ Phương pháp trực quan. Sử dụng phương pháp trực quan sẽ tăng được sự đậm nét, sự rung động trong tình cảm. Trực quan trước hết là sử dụng bản đồ và tranh ảnh. Ví dụ: khi dạy về vị trí của nước ta ở vùng Đơng Nam Á và đối với tồn hệ thống xã hội chủ nghĩa nếu ta dùng một bản đồ châu Á (hoặc riêng vùng Đơng Nam Á) thì tơ màu đỏ thành một khối, và với những kí hiệu (hình máy bay, tàu GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 16 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 chiến). Để chỉ cả một hệ thống căn cứ quân sự của đế quốc Mĩ rất dày và rất gần, chỉa vào nước ta và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở phía Đơng Nam Châu Á này thì học sinh sẽ thấy rõ tính chất và vị trí của cơng cuộc chống mĩ cứu nước của nhân dân ta và tự hào về sự nghiệp anh hùng đĩ của dân tộc ta. Hoặc về phân bố dân cư, nếu ta dùng bản đồ để nêu bật sự chênh lệch quá lớn về mật độ dân số giữa đồng bằng và miền núi kèm theo đĩ là sự phân bố các vùng đất đã khai thác lâu đời với những vùng cĩ khả năng mà chưa được khai thác, học sinh sẽ hiểu rõ tại sao ta lại chủ trương đưa người từ các miền đồng bằng và thành phố đến các vùng miền núi và cao nguyên, xây dựng những vùng kinh tế mới. Dùng tranh ảnh là việc thường làm của giáo viên địa lí. Nhưng phải chọn tranh ảnh như thế nào thì tác dụng giáo dục mới sâu sắc.Thường là tranh ảnh cĩ nội dung sâu sắc, phù hợp rõ ràng và đẹp. Đặc biệt là các cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ phải được giới thiệu bằng lời kết hợp với việc dùng tranh ảnh: Vịnh Hạ long, Đà Lạt, Sầm Sơn, Thác Bản Giốc Trực quan cịn cĩ nghĩa là cho học sinh trực tiếp xem để “mắt thấy” được sự giàu đẹp, lớn mạnh, đổi mới của quê hương đất nước: Như đi tham quan một nơng trường một hệ thống thủy nơng, một nhà máy thủy điện, một khu rừng trồng, một vùng chuyên canh, đi xem triển lãm về ảnh phong cảnh về thành tích kinh tế, về tài nguyên thiên nhiên. ▪ Phương pháp cụ thể hĩa bằng tư liệu, số liệu Nếu nĩi chung chung thì tác dụng giáo dục sẽ khơng sâu sắc và khơng cĩ tác dụng thuyết phục. Vì vậy cần phải sử dụng những tư liệu, số liệu cụ thể để chứng minh, để gây ấn tượng. Tất nhiên phải chọn tư liệu, số liệu, khơng nên lạm dụng đưa ra quá nhiều.Ví dụ: Để dẫn chứng cho tính chất phong phú của rừng nhiệt đới nước ta, cĩ thể sử dụng những tư liệu về rừng Cúc Phương với các loại thực vật và động vật phong phú và đặc sắc của nĩ. GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 17 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Hoặc khi nĩi về cảnh đẹp Hạ Long cũng phải chọn một vài nét tiêu biểu sinh động của hàng ngàn hịn đảo trong vịnh để làm nổi bật lên nét độc đáo. Hoặc khi trình bày về nét chênh lệch về mật độ dân số giữa miền rừng núi và đồng bằng để dẫn tới chủ trương đưa người lên rừng núi để làm giảm bớt sức ép dân số ở miền đồng bằng. Tất nhiên tư liệu và số liệu dùng để dẫn chứng cụ thể hố phải chọn những cái mới nhất, tiêu biểu nhất và ngắn gọn, khơng nên liệt kê, kể lể quá dài dịng. ▪ Phương pháp minh hoạ, miêu tả bằng việc dẫn thơ Đây cũng là phương pháp thường dùng, và cũng cĩ tác dụng tốt nếu sử dụng cĩ mức độ hợp lí. Việc dẫn văn thơ là cũng để tăng cảm xúc vì cảnh đẹp thường được miêu tả bằng văn hay, thơ hay; văn hay thơ hay làm cho cảnh tơn thêm vẻ đẹp. Đĩ cũng là một khuynh hướng thẩm mĩ của người Việt Nam ta hay “tức cảnh sinh tình”. Cảnh đẹp mà được miêu tả bằng thơ văn hay thì dễ nhận thức và xúc cảm hơn. Khơng những chỉ cĩ thơ mà cả những đoạn văn hay nhiều hình ảnh, cũng cĩ thể viện dẫn dễ bổ trợ cho việc trình bày bài giảng của giáo viên. Minh hoạ cho cuộc vật lộn của nhân dân ta để giành với biển cả những vùng đất mới, cĩ thể trích đọc đoạn sau đây: “Sức người đem đọ với biển thật vơ cùng gian nan . Một bên là biển, là giĩ trong một cơn giận dữ điên cuồng, hung hăng xơng vào, bẻ nát, đập tan, biến thành nước tất cả những gì vướng víu. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay trắng và những dụng cụ thơ sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ Từ sáng đến trưa, người và biển thi đua nhau. Đất cao lên bao nhiêu, nước cũng cao lên bấy nhiêu. Cuộc chiến đấu diễn ra từng phút rất gay go, ác liệt Bỗng rắc một tiễng, nghe ghê rợn như đốt xương sống của một con rắn khổng lồ bị gãy. Dãy cọc tre đực cắm làm khung chắc chắn như thế mà lả oằn đi, xơ cả dàn giáo, xiêu xiêu vẹo vẹo. Đất lở ùm ùm, nước mặn thừa thế tràn bừa vào, GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 18 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 sủi lên dữ dội Một tiếng giao to nổi lên. Rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xơ xuống dịng nước đang cuốn dữ dội, họ khốc vai nhau thành một sợi dây dài lấy thân mình ngăn dịng nước mặn” (Trích “Bão biển” của Chu Văn). Một số giáo viên cịn trích dẫn những đoạn văn nghị luận trong các bài nĩi của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà Nước, một số nghị quyết của đảng, cĩ nội dung gắn liền với nội dung bài dạy nhằm giớ thiệu phương hướng biện pháp của Đảng trong việc sử dụng và cải tạo tự nhiên, để tăng thêm tính thuyết phục. Ví dụ để khẳng định về khả năng tài nguyên dầu mỏ và khí đốt của nước ta, cĩ thể trích dẫn câu của đồng chí Lê Duẩn : “Cùng với việc dẩy mạnh khai thác than, cần cĩ sự cố gắng lớn để sớm khai thác nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt”. (Trích: Tồn dân đồn kết xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất xã hội chủ nghĩa) và trên thực tế ngày nay nhận định đĩ đã trở thành hiện thực, nguồn dầu khí đang phục vụ cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Trong việc dùng văn thơ để viện dẫn, phải chú ý mấy điểm sau: + Chọn đoạn văn, câu thơ càng sát với nội dung bài càng tốt. + Trích dẫn ngắn gọn, nếu cĩ trích đọc thì cũng khơng nên đọc quá một phút. + Đọc dẫn phải diễn cảm, nhiệt tình . + Hết sức tránh lạm dụng văn thơ, trích dẫn bừa bãi, tuỳ tiện, dài dịng. ▪ Phương pháp so sánh. So sánh dễ làm nổi bật lên sự khác nhâu hoặc giống nhau, chủ yếu là sự khác nhau để gây ấn tượng sâu sắc. Hướng so sánh trong giảng dạy Địa lí tự nhiên Việt Nam là so sánh hiện nay và trước kia để thấy được những thành tích nổi bật của nhân dân ta trong cơng cuộc sử dụng và cải tạo thiên nhiên . GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 19 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Ví dụ: Đất đồng bằng bắc bộ ta phấn đấu đưa năng xuất ngày càng cao từ 1ha đạt 50 triệu đồng nay 1ha đã đạt tới 500 triệu đồng. Hoặc sơng ngịi nước ta cĩ nhiều khả năng thuỷ điện trước kia chưa cĩ nhà máy nào thì ngày nay đã xuất hiện rất nhiều nhà máy thuỷ điện như Thuỷ điện Hồ Bình, Thuỷ điện IaLy, Thác Bà đang được sử dụng. Thuỷ điện Sơn La đang được xây dựng với quy mơ to lớn hơn ❖ Giáo viên phải cĩ nhiệt tình cách mạng khơng ngừng học tập để nâng cao lập trường, quan điểm chính trị, nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và thực tế đất nước. Muốn giáo dục lịng yêu nước cho học sinh, giáo viên phải là người cĩ giác ngộ cách mạng, cĩ lí tưởng, cĩ lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, cĩ nhiệt tình trong nhiệm vụ đào tạo con em thành những con người mới phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cĩ như vậy mới chịu khĩ đi sâu tìm hiểu thực tế xã hội, mới chịu khĩ sưu tầm tư liệu, tài liệu cho việc soạn bài. Nhiệt tình của giáo viên cịn phải thể hiện trong khi lên lớp, trong lời nĩi, nét mặt để lơi cuốn học sinh rung cảm, say xưa trong khi học về đất nước ta, khơi động trong lịng học sinh nguyện vọng ước mơ, trách nhiệm làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp. Giáo viên phải thường xuyên theo dõi các phương tiện thơng tin đại chúng , nghiên cứu, học tập để nắm vững đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, nhất là những vấn đề cĩ liên quan đến cơng cuộc cải tạo và sử dụng thiên nhiên, phát triển kinh tế: Ví dụ Nghị quyết của Đảng, nghị quyết của các bộ ngành, các chủ trương, vùng quy hoạch, vùng kinh tế mới D. KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 20 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Khi giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 tơi đã áp dụng một số phương pháp, kiến thức và kinh nghiệm của mình để giáo dục lịng yêu nước cho học sinh ở các lớp khối 8 và đã đạt được những kết quả sau: BẢNG XẾP LOẠI HỌC LỰC CẢ NĂM NĂM HỌC 2018- 2019 Khối 8 XẾP LOẠI HỌC LỰC GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM Lớp SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 34 85% 6 15% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% Chính hiệu quả đạt được trên, đã động viên tơi rất nhiều trong việc áp dụng sáng kiến này trong quá trình giảng dạy. III. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm : Qua thời gian giảng dạy tơi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau: ▪ Người giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, thật sự yêu nghề mến trẻ nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh. ▪ Giáo viên phải đầu tư cho sự chuẩn bị, nghiên cứu tìm tịi sáng tạo đồ dùng để cho tiết dạy học thêm sinh động. Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, văn, thơ dùng phải đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với từng tiết dạy. ▪Trong quá trình dạy giáo viên phải coi trọng nhân cách học sinh. Giáo viên phải tổ chức được lớp học cĩ nề nếp. Coi học sinh là trung tâm cịn giáo viên chỉ là người hướng dẫn. ▪Giáo viên phải biết kết hợp đúng lúc đúng nơi với tập thể nhà trường, gia đình học sinh và cơ quan đồn thể để gĩp phần tích cực vào việc giáo dục. Người giáo viên GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 21 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 địa lí phải gắn mình vào thực tế, trước hết để bồi dưỡng cho mình ý chí cách mạng, lịng tự hào, ý thức trách nhiệm và hơn nữa từ thực tế đĩ chọn lọc những tài liệu để giảng dạy nĩi cho cùng thì việc giáo dục lịng yêu nước trong giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 thành cơng nhiều hay ít, mấu chốt là ở người giáo viên. Khác với bất cứ lĩnh vực nào, trong lĩnh vực giáo dục tư tưởng chính trị, việc vận dụng kinh nghiệm khơng phải là sự lặp lại đơn thuần những việc người khác đã làm mà cần phải cĩ sự tiếp thu nhuần nhuyễn. 2. Kiến nghị Để đảm bảo yêu cầu giáo lịng yêu nước cho học sinh trong mơn Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8. Để học sinh cĩ cái nhìn đúng đắn về tự nhiên Việt Nam gĩp phần vào xây dựng nhân cách của những con người tương lai của tổ quốc được tốt hơn, cĩ trách nhiệm hơn với tự nhiên. Nên tơi cĩ kiến nghị sau lên cấp trên: Đề nghị Bộ giáo dục rà sốt lại chương trình sách giáo khoa cụ thể ở bài nào trong chương trình cĩ thể giáo dục lịng yêu nước cho học sinh thì cĩ ý kiến chỉ đạo cụ thể để giáo viên cĩ hướng dạy cụ thể. Hoặc cĩ thể biên soạn thành tài liệu riêng để lưu hành trong nhà trường nhằm giáo dục lịng yêu nước cho các em đạt hiệu quả tốt hơn. Tơi rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các đồng nghiệp để tìm ra được phương pháp giáo dục lịng yêu nước cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất trong mơn Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8. Quận 2 Ngày 08 Tháng 02 năm 2019 Người viết Nguyễn Tiến Dũng GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 22 Trang
- SKKN: Giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua phần Địa lí tự nhiên lớp 8 Nhận xét của Hội đồng Khoa học đơn vị: Ngày tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG GVTH : Nguyễn Tiến Dũng 23 Trang