Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

doc 46 trang Đinh Thương 15/01/2025 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_cho_tre_3_4_tuoi_lam.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

  1. 40 cô mà không có đồ dùng của trẻ. Đồ dùng của trẻ sẽ là công cụ để trẻ sử dụng trực tiếp những kiến thức cô giáo dạy một cách nhanh nhất và thoải mái nhất. Qua các hoạt động sử dụng các đồ dùng đồ chơi tự tạo tôi nhận thấy trẻ hứng thú tham giam hoạt động, tiết học sinh động, trẻ tiếp thu kiến thức cô dạy như trẻ nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt, biết tách gộp, biết sắp xếp theo quy tắc, biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng, so sánh chiều cao của 3 đối tượng, giờ học đạt kết quả cao. Ngoài ra tôi còn làm nhiều đồ dùng khác như bưu thiếp, hoa cho hoạt động “Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc”, những giỏ hoa, các hình chữ nhật, hình tam giác, cây cao, cây thấp để sử dụng cho hoạt động dạy trẻ làm quen với toán, phù hợp theo từng chủ đề, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Tự đánh giá nhận xét: Giỏi Nghĩa Trung, ngày:09 /04/2021 Người viết Dương Thị Phượng Tổ đánh giá nhận xét: Trường đánh giá nhận xét:
  2. 41 Bài viết thu hoạch : Modul 15: Đặc diểm trẻ có nhu cầu đặc biệt Họ và tên: Dương Thị Phượng Ngày tháng năm sinh: 05/11/1986 Chức vụ: Giáo viên Năm vào ngành: 2005 Câu hỏi: Qua việc học tập modul mầm non 15 theo bạn cần phải có những yêu cầu gì để giúp trẻ có nhu cầu đặc biệt sớm hòa nhập với cộng đồng: • Trả lời: • Theo tôi để trẻ có nhu cầu đặc biệt sớm hòa nhập với cộng đồng thì cần phải dảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo rằng trẻ được kiểm tra thính lực thường xuyên - Thu hút sự chú ý của trẻ đến những điểm cốt lõi trong giaotiếp thông qua thính giác ( Ví dụ: lập lại những điểm quan trọng, gọi trẻ bằng tên, nói cho trẻ biết thông tin nào đặc biệt quan trọng ) - Cung cấp cho trẻ nhiều hướng dẫn , giải thích hơn là chỉ một lần trước khi yêu cầu trẻ nhớ lại - Khi trẻ cần nhớ lại thông tin, cung cấp các gợi ý thính giác nhằm giúp trẻ nhớ lại thông tin trước đây đã được trình bày ( Ví dụ: Hãy nhớ lại ngày hôm qua cô nói về .) - Cung cấp thông tin thị giác nhằm trợ giúp thông tin trẻ nhận qua thính giác ( Vừa nói cho trẻ nghe vừa chỉ cho trẻ thấy) - Dạy trẻ học thứ tự trước sau ( chuỗi) và bảng liệt kê những thông tin theo từng đoạn ( Ví dụ: Nhớ số điện thoại theo cách: 314 rồi 874 rồi 1710) - Để cho trẻ theo hướng dẫn bằng lời nói bước 1, bước 2, bước 3 - Cung cấp cho trẻ những hướng dẫn bằng lời nói, các luật lệ, các danh sách Khen thưởng khi trẻ nhớ lại được thông tin đã được trình bày bằng lời nói - Viết ra những câu chuyện, các hướng dẫn để giúp trẻ có thể nghe khi trẻ đọc lớn thông tin này - Nói với trẻ điều gì trẻ sẽ được nghe trước khi thực hiện thông tin qua thính giác - Nhờ trẻ mang thông tin bằng lời nói cho người khác trong cùng gia đình - Đảm bảo chắc rằng thông tin thính giác được trình bày chậm rãi đủ để cho trẻ biết được trẻ đang giao tiếp điều gì - Sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng viết và cử chỉ khi truyền đạt thông tin - Trong khi đọc truyện cho trẻ nghe, dừng lại đôi chút để hỏi trẻ các câu hỏi về nhân vật chính, các sự kiện trong câu chuyện - Để cho trẻ giả vờ làm người phục vụ. Để cho trẻ nhớ lại khách hàng đã kêu món gì - Để cho trẻ giải thích các hướng dẫn ngay sau khi trẻ nghe được
  3. 42 - Sử dụng càng nhiều thông tin thị giác nếu có thể khi dạy trẻ ( Ví dụ: bảng viết, máy chiếu, tranh ảnh ) - Để cho trẻ ghi âm những hướng dẫn, giải thích nhằm giúp trẻ có thể nghe lại thông tin cần thiết - Sử dụng các câu đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu để truyền đạt thông tin cho trẻ - Để trẻ nhớ lại tên của bạn bè, ngày trong tuần, tháng trong năm, địa chỉ và số điện thoại - Sau khi nghe xong một băng đĩa, câu chuyện để trẻ nhớ lại nhân vật , sự kiện chính, thứ tự các sự kiện - Giảm đi các kích thích gây xao nhãng ( Ví dụ : tiếng ồn và di chuyển) - Sử dụng nhiều phương thức ( Ví dụ: thính giác, thị giác, xúcgiác ) khi trình bày các hướng dẫn, giải thích. Xác định phương thức nào là mạnh nhất đối với trẻ và sử dụng kết quả đó - Đảm bảo chắc rằng trẻ có chú ý đến nguồn thông tin ( Ví dụ như giao tiếp mắt được thực hiện, trẻ nhìn vào điều bạn muốn trẻ làm ) - Dừng lại đôi lúc trong khi trình bày thông tin nhằm kiểm tra xem trẻ có hiểu không - Đảm bảo chắc chắn rằng trẻ có đủ cơ hội để lập lại thông tin qua những kinh nghiệm khác nhau nhằm để gia tăng trí nhớ - Cung cấp thông tin thị giác ( Ví dụ : viết hướng dẫn ra) nhằm hổ trợ thông tin nhận vào qua thính giác - Đảm bảo chắc chắn rằng tất cả các hướng dẫn , câu hỏi, giải thích đều được thực hiện theo cách thức rõ ràng và dễ hiểu nhất và phù hợp với khả năng của trẻ - Khi truyền đạt hướng dẫn, giải thích và các thông tin khác, đảm bảo chắc chắn rằng việc sử dụng các từ ngữ viết phải phù hợp với mức độ hiểu biết của trẻ - Đánh giá sự thích hợp của nhiệm vụ nhằm xác định: a) Nếu nhiệm vụ quá khó ( Ví dụ: quá nhiều thông tin để nhớ) hoặc b) Nếu thời gian cần thiết để trẻ nhớ lại không phù hợp ( Ví dụ: trình bày thông tin quá ngắn hoặc thời gian giữa trình bày và lúc yêu cầu trẻ nhớ lại quá lâu) - Khen thưởng trẻ khi trẻ nhớ được thông tin qua thính giác :Cho trẻ phần thưởng cụ thể, rõ ràng ( Ví dụ: được ưu tiên đặc biệt, người đứng sắp hàng, 5 phútt giải lao ) hoặc b) Cho trẻ những phần thưởng không cụ thể như khen ngợi trẻ, bắt tay, mỉm cười Tự đánh giá nhận xét: Giỏi Nghĩa Trung, ngày:20 /03/2021 Người viết Dương Thị Phượng Tổ đánh giá nhận xét: Trường đánh giá nhận xét:
  4. 43 Bài viết thu hoạch : Modul 15: Đặc diểm trẻ có nhu cầu đặc biệt Họ và tên: Phạm Vân Anh Ngày tháng năm sinh: 05/06/1972 Chức vụ: Giáo viên Năm vào ngành: 1998 Câu hỏi: Qua việc học tập modul mầm non 15 theo bạn cần phải có những yêu cầu gì để giúp trẻ có nhu cầu đặc biệt sớm hòa nhập với cộng đồng: • Trả lời: Để trẻ có nhu cầu đặc biệt sớm hòa nhập với cộng đồng theo tôi cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Thu hút sự chú ý của trẻ đến những điểm cốt lõi trong giaotiếp thông qua thính giác ( Ví dụ: lập lại những điểm quan trọng, gọi trẻ bằng tên, nói cho trẻ biết thông tin nào đặc biệt quan trọng ) - Cung cấp cho trẻ nhiều hướng dẫn , giải thích hơn là chỉ một lần trước khi yêu cầu trẻ nhớ lại - Khi trẻ cần nhớ lại thông tin, cung cấp các gợi ý thính giác nhằm giúp trẻ nhớ lại thông tin trước đây đã được trình bày ( Ví dụ: Hãy nhớ lại ngày hôm qua cô nói về .) - Dạy trẻ học thứ tự trước sau ( chuỗi) và bảng liệt kê những thông tin theo từng đoạn ( Ví dụ: Nhớ số điện thoại theo cách: 314 rồi 874 rồi 1710) - Để cho trẻ theo hướng dẫn bằng lời nói bước 1, bước 2, bước 3 - Cung cấp cho trẻ những hướng dẫn bằng lời nói, các luật lệ, các danh sách Khen thưởng khi trẻ nhớ lại được thông tin đã được trình bày bằng lời nói - Cung cấp thông tin thị giác nhằm trợ giúp thông tin trẻ nhận qua thính giác ( Vừa nói cho trẻ nghe vừa chỉ cho trẻ thấy) - Viết ra những câu chuyện, các hướng dẫn để giúp trẻ có thể nghe khi trẻ đọc lớn thông tin này - Nói với trẻ điều gì trẻ sẽ được nghe trước khi thực hiện thông tin qua thính giác - Nhờ trẻ mang thông tin bằng lời nói cho người khác trong cùng gia đình - Đảm bảo chắc rằng thông tin thính giác được trình bày chậm rãi đủ để cho trẻ biết được trẻ đang giao tiếp điều gì - Sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng viết và cử chỉ khi truyền đạt thông tin - Trong khi đọc truyện cho trẻ nghe, dừng lại đôi chút để hỏi trẻ các câu hỏi về nhân vật chính, các sự kiện trong câu chuyện - Để cho trẻ giả vờ làm người phục vụ. Để cho trẻ nhớ lại khách hàng đã kêu món gì - Để cho trẻ giải thích các hướng dẫn ngay sau khi trẻ nghe được - Sử dụng càng nhiều thông tin thị giác nếu có thể khi dạy trẻ
  5. 44 ( Ví dụ: bảng viết, máy chiếu, tranh ảnh ) - Để cho trẻ ghi âm những hướng dẫn, giải thích nhằm giúp trẻ có thể nghe lại thông tin cần thiết - Sử dụng các câu đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu để truyền đạt thông tin cho trẻ - Để trẻ nhớ lại tên của bạn bè, ngày trong tuần, tháng trong năm, địa chỉ và số điện thoại - Sau khi nghe xong một băng đĩa, câu chuyện để trẻ nhớ lại nhân vật , sự kiện chính, thứ tự các sự kiện - Giảm đi các kích thích gây xao nhãng - Sử dụng nhiều phương thức khi trình bày các hướng dẫn, giải thích. Xác định phương thức nào là mạnh nhất đối với trẻ và sử dụng kết quả đó - Đảm bảo chắc rằng trẻ có chú ý đến nguồn thông tin ( Ví dụ như giao tiếp mắt được thực hiện, trẻ nhìn vào điều bạn muốn trẻ làm ) - Dừng lại đôi lúc trong khi trình bày thông tin nhằm kiểm tra xem trẻ có hiểu không - Đảm bảo chắc chắn rằng trẻ có đủ cơ hội để lập lại thông tin qua những kinh nghiệm khác nhau nhằm để gia tăng trí nhớ - Cung cấp thông tin thị giác ( Ví dụ : viết hướng dẫn ra) nhằm hổ trợ thông tin nhận vào qua thính giác - Đảm bảo chắc chắn rằng tất cả các hướng dẫn , câu hỏi, giải thích đều được thực hiện theo cách thức rõ ràng và dễ hiểu nhất và phù hợp với khả năng của trẻ - Đánh giá sự thích hợp của nhiệm vụ nhằm xác định: a) Nếu nhiệm vụ quá khó ( - Khen thưởng trẻ khi trẻ nhớ được thông tin qua thính giác :Cho trẻ phần thưởng cụ thể, rõ ràng . Cho trẻ những phần thưởng không cụ thể như khen ngợi trẻ, bắt tay,mỉm cười Tự đánh giá nhận xét: Giỏi Nghĩa Trung, ngày:09 /04/2021 Người viết Phạm Vân Anh Tổ đánh giá nhận xét: Trường đánh giá nhận xét: