Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân môn Học vần

doc 20 trang trangle23 17/08/2023 2783
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân môn Học vần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_mot.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân môn Học vần

  1. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần những học sinh nào thường sai hoặc khơng nhớ tơi phải tập trung ơn luyện cho học sinh nhớ, khơng để cho các em bỏ trống khoảng nào. Hằng ngày, trong khoảng thời gian 15 phút truy bài đầu giờ tơi cho các em ơn lại các âm đã học trong bảng các mẫu chữ viết trong trường Tiểu học đã được treo sẵn ở lớp. Ngày nào tơi cũng làm thế bởi vì ở lớp Một mỗi ngày học một hoặc hai âm nếu như khơng nhớ bài trước thì khơng thể đọc được bài sau. Do đĩ giai đoạn học âm là quan trọng nhất để chuyển sang giai đoạn học vần. Hai phương pháp trên tuy đơn giản, dễ hiểu nhưng khi áp dụng thực tế ở lớp học thì rất phức tạp, vì đồng thời phải dạy cả hai đối tượng học sinh cùng một lúc hai phương pháp khác nhau. Tuy nhiên hai phương pháp trên cĩ tác dụng hỗ trợ nhau do đĩ phải biết linh hoạt sử dụng cho phù hợp trong cùng một tiết dạy. 1.3. Phần vần: Phần âm các em đã thuộc và nắm kỹ nên khi sang phần vần tơi chỉ rút ra vần mới để hướng dẫn học sinh đánh vần, cịn lại phân tích nêu cấu tạo đều cho học sinh tự thực hiện giống như phần học âm. Học sinh chậm thực hiện trước, các em hoc tốt theo dõi phát âm cho bạn nghe, giáo viên nhận xét sửa sai, các học sinh cịn lại ngồi nhẩm bài để tới lượt mình đọc. Học sinh chậm nhẩm vần trước rồi mới ghép phụ âm đầu vào, đánh vần đọc. Ví dụ: Tiếng “bơi” học sinh đánh vần: bờ – ơi – bơi. Riêng học sinh chậm cĩ âm chưa thuộc nên tơi dùng bìa che phụ âm đầu cịn lại phần vần cho học sinh đọc từng âm trong vần, sau đĩ tổng hợp lại vần, mở âm đầu gợi mở từ từ để học sinh đánh vần. Cứ như thế rút ngắn dần các tiếng lại mỗi ngày một nhanh hơn, cĩ thể bỏ bớt các thao tác. Học sinh học tốt nhẩm thầm các tiếng sau đĩ đọc trơn tiếng, học sinh chậm nhẩm phần vần rồi mới ghép phụ âm đầu vào đánh vần tiếng, học sinh chưa nắm vững hơn đánh vần thành tiếng phần vần rồi mới ghép phụ âm đầu vào đánh vần tiếp tiếng. Ví dụ: tiếng “mèo” - Học sinh đọc tốt đọc trơn mèo. - Học sinh nắm bài nhung cịn chậm đánh vần: m – eo – meo – huyền – mèo - Học sinh chưa nắm vững đánh vần: e – o – eo – m – eo – meo – huyền – mèo. Ví dụ : Trong những giờ ơn tập buổi chiều: Như dạy bài 48 vần in, un. + Những em viết tốt mỗi loại viết 2 - 3 dịng. + Cịn đối với những học sinh chậm tơi chỉ yêu cầu các em viết được mỗi loại một dịng là được rồi: như 1 dịng in, 1 dịng un, đèn pin 1 dịng, con giun 1 dịng. Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 10
  2. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Qua phần vần tơi cũng khơng quên dành thời gian ổn định đầu buổi học để ơn lại kiến thức cũ. Để học sinh tập trung vào việc học, phát âm chuẩn tơi luơn dành thời gian để ổn định tổ chức lớp và nề nếp học tập như cách chỉ thước của tơi, chú ý nghe tơi phát âm Đồng thời phải biết tạo niềm tin cho các em, lúc đĩ các em sẽ ham học, khi các em ham học cĩ thể hướng dẫn cho các em mọi lúc mọi nơi, như hướng dẫn việc học ở nhà: hằng ngày các em mở sách ra đọc lại bài, bài mới học, đọc đi đọc lại nhiều lần. * Phần luyện nĩi: Trong hoạt động giao tiếp tơi luơn tìm và đưa ra những câu hỏi gần gũi với cuộc sống của các em đồng thời khi đặt câu hỏi tơi cũng khơng quên cách phát âm của mình và của học sinh, nếu học sinh nĩi khơng đúng thì giáo viên cần phải chỉnh sửa ngay để dần dần các em cĩ thĩi quen và sau này các em cĩ thể đọc, viết đúng đồng thời khi giao tiếp với các em tơi cũng luơn luơn khen ngợi, động viên để tạo sự hứng thú cho các em học tập nhất là những em học chậm. Vì các em cịn nhỏ mới vào trường học vẫn cịn ngại ngùng, thiếu tự tin nếu giáo viên chê bai, đối xử khơng tốt với các em thì dẫn đến các em sẽ chán học từ đĩ tình hình sẽ kém đi, ngược lại nếu chúng ta biết động viên khen ngợi kịp thời đúng lúc làm cho các em phấn khởi và học tập ngày càng tiến bộ hơn. * Phần củng cố: Tổ chức chơi trị chơi và đọc những tiếng cĩ âm vừa học, cho học sinh thi đua theo nhĩm tìm tiếng mới, nếu nhĩm nào tìm được nhiều và đọc phát âm đúng hơn sẽ được cả lớp khen và tuyên dương. Sau khi áp dụng thực tế những biện pháp trên vào lớp mình tơi thấy cĩ kết quả và học sinh cĩ sự tiến bộ rõ rệt. 2. BIỆN PHÁP 2: Phối hợp tốt các phương pháp dạy học vần. 2.1/ Phương pháp trình bày trực quan: Phương pháp này sử dụng rất nhiều trong tiết dạy như giới thiệu bài mới, vì địi hỏi học sinh phải được quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu của giáo viên. Khi dạy tơi hướng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mơ hình gắn với nội dung từ khĩa, từ ứng dụng. Cho các em nghe giọng đọc, nhìn khuơn miệng của giáo viên khi phát âm, đánh vần mẫu, giúp các em tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn, củng cố âm, vần, giúp các em khắc sâu hơn và tiết kiệm được lời giảng mà giờ dạy vẫn sinh động. Ví dụ: Giảng từ “đèn pin” tơi chỉ cần cầm cây đèn pin cho các em quan sát cây đèn pin dùng để thắp sáng để đi vào ban đêm là cả lớp nhận biết ngay. 2.2/ Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích trong dạy học vần thực chất là tách các hiện tượng ngơn ngữ theo cấp độ: từ - tiếng - vần (âm). Tổng hợp là ghép các yếu tố ngơn ngữ đã tách đĩ trở lại dạng ban đầu. Các thao tác tách và ghép này phải được phối hợp nhuần Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 11
  3. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần nhuyễn, kết hợp đánh vần tiếng và đọc trơn. Tơi áp dụng phương pháp này khi giảng bài mới (tiết 1). Giáo viên cho học sinh phân tích từ – tiếng – vần( âm). Khi các em nắm được âm (vần) mới giáo viên cho tổng hợp trở lại và đọc trơn (Đọc xuơi và đọc ngược). Ví dụ: Dạy vần “an” Từ khĩa là “nhà sàn” Tách tiếng sàn bằng cách hỏi tiếng đã biết (nhà) Tách vần an bằng cách hỏi âm đầu đã học (s) và dấu huyền. Phân tích: Vần an gồm a với n. Sau đĩ tổng hợp lại: âm đến vần (a – n – an) Vần đến tiếng (sờ – an – san – huyền – sàn) Tiếng đến từ: (nhà sàn) Cuối cùng cho học sinh đọc trơn vần, tiếng, từ. Khi áp dụng tơi thấy học sinh nắm chắc bài học tiếp thu kiến thức cĩ hệ thống một cách chủ đạo. 2.3/ Phương pháp hỏi đáp: Phương pháp này được tiến hành trên cơ sở các câu hỏi của thầy và sự trả lời của học sinh để cùng tìm ra tri thức mới. Khi soạn bài tơi đã chuẩn bị trước một hệ thống câu hỏi. Các câu hỏi này tập trung hỏi về nội dung kiến thức của bài học. Câu hỏi để tự tìm từ khĩa, tiếng khĩa mới trong bài, hỏi để phân tích từ, tiếng và tổng hợp từ. Khi áp dụng tơi thấy học sinh tham gia vào việc tìm hiểu bài một cách tự giác, tích cực, chủ động. Nhờ đĩ các em chĩng thuộc bài, hào hứng học tập, lớp học sinh động. Qua đĩ tơi cũng nắm được trình độ học tập của học sinh từ đĩ phân loại học sinh và cĩ phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng. 2.4/ Phương pháp luyện tập thực hành: Giờ Học vần khơng cĩ tiết học lý thuyết vì vậy phương pháp này cần được quán triệt một cách triệt để. Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh tập trung vận dụng tri thức đã học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và củng cố kiến thức. Chú ý cho các em được vận dụng tổng hợp các giác quan khi học, đọc, viết: mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết. Cho các em tập đọc, phân tích từ, tiếng, tập viết ngay sau khi học bài mới. Với những bài dạy một âm, một vần cho học sinh viết ngay ở tiết một. Khi áp dụng phương pháp này giúp các em khắc sâu hơn những kiến thức vừa học, gĩp phần hình thành các kỹ năng đọc và viết một cách hệ thống. Phát triển đặc trưng tâm lý lứa tuổi, nhất là phát triển ĩc quan sát, tư duy phân tích. 2.5/ Phương pháp vui - học sử dụng trị chơi học tập: Là một dạng học tập được tiến hành thơng qua trị chơi. Trị chơi cĩ thể tiến hành sau khi học bài mới hoặc sau phần luyện tập. Tùy theo bài dạy và mục đích “chơi”. Giáo viên sử dụng linh hoạt nhiều hình thức trị chơi. Trị chơi cĩ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 12
  4. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần thể bằng vật thật, học sinh sử dụng thao tác tay chân, bằng biểu tượng, bằng lời Chẳng hạn: Chơi đố chữ, thi tìm âm, vần vừa học, thi ghép vần, hái hoa dân chủ, Khi sử dụng phương pháp này tơi thấy giờ học sinh động, tư duy được hứng thú của trẻ. Các em được học tập một cách chủ động tích cực. 3. BIỆN PHÁP 3: Lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường luyện đọc cho học sinh và kiểm tra tốc độ đọc hàng ngày đối với học sinh. Rút kinh nghiệm nhiều năm trước đây khi dạy phần đọc tơi thấy đa số giáo viên cho vài học sinh đọc mẫu phần bài mới cũng như kiểm tra bài cũ. Vì thế khơng kiểm tra bao quát hết học sinh trong lớp học, khơng biết ngày nào em nào sai âm, tiếng gì để kịp thời mà uốn nắn. Cho nên khi thực hiện sáng kiến này tơi cho học sinh đọc cá nhân hết lớp. Khi bắt đầu học âm mới muốn học sinh nĩi cấu tạo âm dễ dàng hơn nên lúc đầu tơi cho các em học thuộc các nét cơ bản, viết thành thạo các nét đĩ để khi học các em phân biệt dễ dàng. Lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường luyên đọc cho học sinh và kiểm tra tốc độ đọc hàng ngày. Trong dạy Học vần phải tạo mục đích, động cơ cho trẻ. Bài dạy phải theo tinh thần “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Ngồi ra khơng được quên giáo dục tư tưởng trong học vần, giáo viên phải khéo léo hướng học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình nhận thức. Đối với Học vần muốn học sinh phát âm đúng thì trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn. Lời phát âm mẫu đầu bài của giáo viên quyết định chất lượng của một tiết học. Vì vậy người giáo viên cần phải trao dồi giọng đọc của mình. Ví dụ: Bài “s, r” Sau khi đọc mẫu tơi quan sát giọng đọc của học sinh, để phát hiện ra giọng đọc của từng em mà uốn nắn kịp thời đến với từng học sinh, để các em đọc đúng và phát âm chính xác. Đối với học sinh khơng cịn học vẹt, nhất là đối với những em học chậm, đọc chậm thì trong tiết học tơi tăng cường cho học sinh luyện đọc cá nhân, vì cĩ luyện đọc cá nhân thì các em mới nhớ và khắc sâu được âm, vần, tiếng trong bài. Khi gọi học sinh đọc trên bảng là lúc các em phải kết hợp các giác quan mắt nhìn, tay chỉ, miệng đọc cĩ được như vậy thì các em mới nhớ được mặt chữ khắc sâu trong trí nhớ của mình. Do đĩ khi đọc bài tơi khuyến khích học sinh đọc to, rõ để các bạn nhận xét, khơng được đọc nhỏ vì vậy các em sẽ khơng ghi nhớ được âm, vần, tiếng học. Nếu em nào đọc sai cho bạn nhận xét sau đĩ giáo viên chốt lại em đọc chưa đúng nhưng vẫn khuyến khích tinh thần vì em đọc to rõ và như thế lớp tơi tất cả các em đều đọc rất tốt. Để giúp các em nắm chắc và nhận biết được âm cùng các vần đã học thì các em phải viết được các vần đĩ. Cho nên ngay từ đầu khi hướng dẫn các em học âm, chữ tơi đã dạy tập viết cho các em. Vì tập viết cũng như tập đọc nĩ cũng Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 13
  5. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần quan trọng, đặc biệt ở Tiểu học nĩi chung và lớp Một của tơi nĩi riêng. Ngồi việc trang bị cho học sinh tồn bộ những chữ cái và yêu cầu kỹ thuật trong học tập và giao tiếp. Tập viết cĩ quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các mơn học khác. Viết đúng mẫu, đúng độ cao, đúng tốc độ, rõ ràng thì học sinh cĩ điều kiện ghi chép bài tốt kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng học tập. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tơi rất quan tâm đến vấn đề này, nhất là với các học sinh chậm. Bước đầu tiên tơi hướng dẫn cho các em nắm được đường kẻ, dịng kẻ, độ cao cỡ chữ và tên gọi các nét chữ, cấu tạo (phân tích kỹ khi dạy học âm, vần) khoảng cách giữa các con chữ trong một từ, cách đặt dấu thanh. Rèn học sinh viết đúng theo qui định và cách nối các nét tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch, viết thẳng trên các dịng kẻ. Tư thế ngồi rất quan trọng trong giờ viết lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở 25 - 30 cm. Làm thế nào để các em cĩ tư thế ngồi viết thoải mái sẽ là điều kiện giúp các em học tốt. Giáo viên luơn nhắc nhở thường xuyên bên cạnh đĩ cách cầm bút cũng khơng bỏ qua nhất là đối với các em chậm trong lớp. Cách cầm bút bằng 3 ngĩn tay (cái, trỏ, giữa) đầu ngĩn tay trỏ đặt ở phía trên cách đầu bút khoảng 3cm, đầu ngĩn tay cái giữ bên trái bút, phía bên phải của bút dựa vào đốt đầu ngĩn tay giữa. Khi viết cần cĩ sự phối hợp cử động của cổ tay, cánh tay, khuỷu tay, cách này đối với học sinh chậm khi cầm bút hay bám chắc, ghì cả người cho nên giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ. Ngồi ngay ngắn đồng thời rèn tính cần cù chịu khĩ, cẩn thận với các em. Đối với em này việc giúp các em nắm được các yêu cầu cơ bản trên khơng phải là dễ bằng những lời nĩi việc làm cụ thể tơi đi đến từng bàn để hướng dẫn và chỉ cho các em, cĩ những em khơng nắm được tơi phải nắm tay hướng dẫn từng chi tiết nhỏ. Ví dụ: Khi dạy viết chữ “v” điểm đặt bút dưới dịng kẻ ngang một chút điểm kết thúc ra ngồi ơ chữ, rất khĩ khăn diễn đạt bằng ngơn ngữ vì vậy các em khơng xác định được, nối liên kết giữa các con chữ chưa đúng kỹ thuật nên viết xấu. Lúc này các em khơng thể nào hiểu và nghe kịp các bước cơ giáo nĩi thì tơi trực tiếp đến từng em hướng dẫn, cầm tay lia theo từng nét chữ và như thế ngày qua ngày các sẽ nắm được qui trình viết và viết nhanh, viết đúng. Bên cạnh việc hướng dẫn các em như thế tơi khơng quên chữ mẫu của mình, chữ mẫu tơi luơn đúng qui định, rõ ràng, chữ mẫu phĩng to và dùng bút kẻ nhỏ chỉ khi hướng dẫn. Cho học sinh quan sát từng nét, chữ mẫu. Chữ mẫu của giáo viên là nội dung bài học thể hiện trên bảng lớp và là mẫu mực để các em noi theo. Khi chấm bài của học sinh tơi cũng phải luơn chú ý vì đây cũng là một loại chữ mẫu được học sinh quan sát rất kỹ khi phát bài. Đúng như thế khi đọc cũng như khi viết khơng phải chỉ học ở trường mà về nhà các em cũng phải tập viết ơn đi ơn lại nhiều lần mới viết đúng và đẹp được. Vì rèn chữ khơng phải một hai ngày mà phải qua quá trính rèn luyện lâu Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 14
  6. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần dài trong tất cả các mơn học. Mỗi ngày mỗi lần như thế giáo viên chúng ta khơng thể bỏ qua giai đoạn nhận xét chữa bài, vì qua đĩ giúp ta phát hiện kịp thời để uốn nắn đúng lúc. Cịn một điều nữa, khi học sinh viết vào vở, tơi cho các em nhận xét chữ mẫu, từng nét, từng chữ, vừa giảng vừa viết chữ thứ nhất, chữ thứ hai, chú ý khoảng cách giữa các con chữ, chiều rộng các chữ. Sau đĩ giáo viên đi quan sát những em chậm trong lớp rồi mới đến cả lớp. Giáo viên nêu nhận xét những sai sĩt cho các em. Sau mỗi tiết dạy cần đưa ra những bài viết đúng, đẹp tuyên dương trước lớp. Bên cạnh tơi khơng thể quên khen ngợi những em cĩ tiến bộ dù là một tiến bộ nhỏ để khích lệ động viên các em. Cứ như thế tơi tiến hành ngày qua ngày bằng các phương pháp trên cho đến thời điểm này cuối học kỳ 1 cả lớp tơi các em đều viết đúng, đều nét và đẹp. 4. BIỆN PHÁP 4: Kết hợp với gia đình thơng qua làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Ngồi việc học ở trường, ở lớp để giúp các em học tốt, học mau tiến bộ thì gia đình cũng cĩ phần trách nhiệm lớn lao cùng giáo viên để thúc đẩy việc học tập của các em ngày một tiến lên. Bởi vì gia đình là một tế bào của xã hội, cĩ gia đình cùng hợp tác với giáo viên thì tơi nghĩ học sinh mình sẽ mau tiến bộ. Vì vậy, gia đình cần quan tâm đến việc học của con em mình, cĩ sự quan tâm của gia đình các em sẽ khơng dám thờ ơ sao lãng trong việc học, bởi khơng cĩ sự gần gũi nào bằng sự gần gũi trong gia đình (với cha, mẹ, anh, chị em). Hằng tuần, tơi thường đến thăm hoặc liên lạc với một số phụ huynh để trao đổi tình hình học tập của con em mình. Nếu phụ huynh nào cĩ khả năng về kiến thức thì dành thời gian để trao đổi bàn bạc về cách dạy các em chậm. Hãy tranh thủ thời gian nhắc nhở các em học bài ở nhà để các em cĩ thĩi quen dần với thời gian biểu ở nhà. Bên cạnh, tơi cịn đến những gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn để động viên các em và giúp đỡ các em kịp thời trước những khĩ khăn. Ví dụ: Cho mượn hộp đồ dùng, bộ sách, cho em quyển tập, cây bút Phải cho các em biết được ích lợi của việc học. Từ đĩ các em cĩ hướng cố gắng, siêng học. Muốn thế tơi phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Từ đầu năm học tơi tiến hành điều tra cơ bản về tình hình sức khỏe, gia đình, dụng cụ học tập. Học sinh nào chưa đủ sách vở Tơi liên hệ với Thư viện trường để giúp đỡ. Như tơi đã nĩi học sinh lớp tơi đa số là con nhà nơng cha mẹ phải đi làm từ sáng sớm đến chiều tối mới về. Nên việc dạy con đọc viết hình như là giao khốn cho giáo viên. Thực tế cho thấy cĩ những bậc cha mẹ đưa con đến trường là xong giao tất cho giáo viên. Tơi phải liên lạc với phụ huynh mà đa số tập trung vào học sinh đọc, viết chậm của lớp tơi. Do vậy đối với các trường hợp này, tơi thường xuyên trao đổi liên lạc để phụ huynh hiểu rằng nếu các em đọc tốt, viết tốt thì phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa gia đình và nhà trường. Yêu Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 15
  7. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần cầu phụ huynh cần kiểm tra bài của học sinh sau mỗi ngày học, xem con mình đã học những gì những mơn học nào, trong ngày ở lớp để giúp các em soạn sách vở trong thời gian đầu năm học. Hướng dẫn các em đọc bài nhiều lần ở nhà, chuẩn bị bài cho ngày mới. Theo kế hoạch cụ thể của trường, mỗi năm cĩ họp phụ huynh sau những lần kiểm tra. Nhưng đối với những học sinh đọc chậm, viết chậm này tơi thường xuyên liên lạc với phụ huynh bằng phiếu liên lạc, cĩ đơi lúc tơi phải trực tiếp trao đổi với phụ huynh. Kết quả 100% học sinh cĩ đủ sách vở, dụng cụ học tập, học sinh đi học đầy đủ và thích đến lớp chỉ vắng các trường hợp bị bệnh khơng đi học được. Chữ viết rõ ràng và sạch sẽ hơn. Học sinh đọc đúng rõ và to. Những biện pháp trên tuy đơn giản nhưng cĩ tác dụng khi giáo viên biết sử dụng lâu dài trong suốt năm học. Mục 2d/ Kết quả chuyển biến: Thực vậy trong quá trình thực hiện các biện pháp để giảng dạy. Tơi nhận thấy học sinh học tốt phân mơn Học vần lớp Một. Các em cĩ hứng thú trong học tập, luơn chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. Từ một học sinh chậm nhất ở đầu năm học mà nay các em đã đạt mức hồn thành. Đây là việc làm đem lại niềm vui cho bản thân các em và gia đình, đồng thời gĩp phần đưa phong trào học tập của lớp đi lên. * Kết quả khi áp dụng các biện pháp trên tơi thấy phân mơn Học vần lớp tơi cĩ những chuyển biến, kết quả qua những lần kiểm tra như sau: Đầu năm Cuối HK I Cuối HK II Sỉ số Phân loại học sinh Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS % HS Học sinh đọc viết tốt 7 26% 11 40.7% Học sinh đọc viết theo 8 29.6% 10 37% chuẩn Học sinh đọc chậm, viết 27 7 26% 6 22.2% chậm so với chuẩn Học sinh chưa đọc được, viết được một số vần 5 18.5% 0 tiếng khĩ Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 16
  8. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần Mục 3a/ Tĩm lược giải pháp: Muốn giúp cho học sinh học tốt phân mơn Học vần lớp Một đạt kết quả cao. Người giáo viên phải am hiểu các đối tượng học sinh, phải hiểu được hồn cảnh sống của từng em về gia đình. Để từ đĩ cĩ biện pháp giúp đỡ kịp thời, uốn nắn các em bằng lịng yêu nghề mến trẻ của bản thân, phải quan tâm giúp đỡ các em, từ đĩ lơi cuốn các vào hoạt động học tập. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải nhiệt tình, xem giúp đỡ học sinh là nghĩa vụ, là trách nhiệm, hãy làm hết mình bằng cái tâm của người thầy. Khi các em viết sai, đọc sai giáo viên phải biết đặt những câu hỏi gợi ý giúp đỡ để dần dần các em nhớ và khắc sâu hơn. Cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học, hình thức cũng như biện pháp rèn luyện, kiểm tra đánh giá hằng ngày để kịp thời điều chỉnh và sửa chữa. Giáo viên phải biết cách khen ngợi đúng lúc đúng chỗ để khích lệ tinh thần các em. Đồng thời phải biết kết hợp giữa các mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội. Cuối cùng sau khi sử dụng các biện pháp trên tơi nhận thấy rằng cĩ kết quả tốt dù chỉ là bước thành cơng nhỏ nhưng các em đã tiến bộ rõ rệt. Tơi hết sức vui mừng càng nỗ lực trong cơng tác giảng dạy, đúc kết thêm kinh nghiệm giúp các em ngày càng tốt hơn. Mục 3b/ Phạm vi đối tượng áp dụng: Bằng những biện pháp mà tơi đã thực hiện trong thời gian qua để giảng dạy trong phân mơn Học vần trực tiếp ở lớp của mình. Qua sự theo dõi và thống kê với những lần kiểm tra tơi nhận thấy rằng chất lượng ngày được nâng cao và tiến bộ rõ rệt. Tơi nghĩ rằng các biện pháp nêu trên cĩ thể áp dụng cho tất cả các khối lớp Một trong tồn Tỉnh nhằm giúp học sinh học tốt phân mơn Học vần mơn Tiếng Việt lớp Một. Tuy nhiên ở từng vùng mà giáo viên thay đổi các phương pháp cho phù hợp với học sinh lớp mình. Mục 3c/ Kiến nghị: Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 17
  9. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một học tốt phân mơn Học vần I. Lý do chọn đề tài Trang Mục 1a. Đặt vấn đề 1 Mục 1b. Mục đích đề tài 3 Mục 1c. Lịch sử đề tài 3 Mục 1d. Phạm vi đề tài 3 II.Nội dung công việc đã làm Mục 2a. Thực trạng đề tài 5 Mục 2b. Nội dung cần giải quyết 5 Mục 2c. Biện pháp giải quyết 6 Mục 2d .Kết quả chuyển biến 16 III. Kết luận Mục 3a. Tĩm lược giải pháp 17 Mục 3b. Phạm vi đối tượng áp dung 17 Mục 3c. Kiến nghị 17  Giáo viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Trang 18