Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu trong tiếng việt ở tiểu học

ppt 23 trang Giang Anh 21/03/2024 2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu trong tiếng việt ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_giang_day_phan_mon.ppt

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu trong tiếng việt ở tiểu học

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 5 CHUYÊN ĐỀ: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
  2. NỘI DUNG 1. Chia sẻ kinh nghiệm về các nội dung liên quan. 2. Tiết dạy mẫu phân môn Luyện từ và câu, Tiếng Việt lớp 2. 3. Những điều cần lưu ý khi dạy học thực hành Luyện từ và câu. 4. Tổng hợp các dạng bài tập Luyện từ và câu chương trình bậc Tiểu học.
  3. CÂU HỎI - Vị trí, vai trò của phân môn Luyện Từ và Câu. - Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Luyện Từ và Câu
  4. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Phân môn cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu (nói- viết), kĩ năng đọc cho học sinh.Cụ thể là: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu. - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng và nói thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
  5. CÂU HỎI Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học Luyện Từ và Câu
  6. THUẬN LỢI TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Các bài Luyện từ và câu tương đối khoa học giúp học sinh dễ phát hiện kiến thức, giáo viên dễ áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học. Phân môn đã chỉ rõ hai dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng. - Phương tiện dạy học ngày càng hiện đại, đồdùng dạy học đa dạng giúp tiết học sinh động, hấp dẫn
  7. KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU * Về phía giáo viên - Có nhiều từ, câu chưa phân định rõ ràng(đang còn nhiều tranh cãi) nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó.
  8. cũ kĩ nhí nhảnh bâng khuâng mặt mũi chân chất phẳng lặng
  9. Từ ghép Từ láy phẳng lặng bâng khuâng chân chất nhí nhảnh mặt mũi cũ kĩ
  10. KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU * Về phía giáo viên - Có nhiều từ, câu chưa phân định rõ ràng (đang còn nhiều tranh cãi) nên xác định và chốt lại cho học sinh là khó. - Trong khi giảng dạy giáo viên còn bí từ và giải nghĩa từ cho học sinh còn lúng túng. - Giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy như: tranh ảnh, bảng phụ, phấn màu - Nguồn tư liệu hỗ trợ dạy học còn thiếu thốn - Đồ dùng trực quan ở trường còn ít chưa đáp ứng đủ cho các tiết học, giáo viên phải làm đồ dùng trực quan rất nhiều, vẽ tranh phù hợp với các tiết dạy để hướng dẫn học sinh nắm được bài
  11. KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU * Về phía học sinh - Dùng từ, đặt câu chưa chính xác, đôi khi còn lủng củng vì các em còn nhỏ tuổi, tư duy phát triển chưa cao nên các em thường nói và làm như suy nghĩ của mình mà chưa có sự lựa chọn từ, câu cho thích hợp, chưa có sự trau chuốt trong cách dùng từ, câu trong các câu nói - Những bài tập vận dụng vốn sống các em dễ làm sai do tư duy cảm tính và vốn sống ít ỏi. - Nhầm lẫn giữa các dấu câu
  12. Khi dự tiết dạy, lưu ý quan tâm: 1. Cách nêu đề 2. Bài dạy có gì khác so với SGK 3. Các hoạt động của học sinh trong quá trình giải bài tập
  13. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY HỌC THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
  14. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DẠY HỌC THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Nêu đề bài một cách rõ ràng, yêu cầu học sinh nhắc lại đề, giải thích đề (trong trường hợp cần thiết) - Có thể điều chỉnh bài tập của SGK cho hợp lý tùy theo thời gian và trình độ của học sinh. Vận dụng nhiều ngữ liệu mới, ngoài SGK để tăng tính sinh động, đa dạng của bài tập - Nắm chắc trình tự giải bài tập, dự kiến tình huống phát sinh. - Tăng dần mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải bài tập - Kiểm tra, đánh giá
  15. TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHƯƠNG TRÌNH BẬC TIỂU HỌC
  16. Dạng Dạng bài tập bài − Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn − Bài tập − Tìm chủ ngữ và vị ngữ Bài nhận diện trong câu lý thuyết − Tìm các từ chỉ trạng thái về từ, của các sự vật câu − Viết 1 câu có dùng tính từ − Bài tập nói về người khác vận dụng − Đặt 1 câu để tự hỏi mình
  17. Dạng Dạng bài tập bài - Bài tập giải nghĩa từ : nhằm làm rõ nghĩa của các đơn vị mang Bài tập nghĩa như tiếng, từ, cụm từ, thành làm giàu vốn từ Bài ngữ, tục ngữ thực - Bài tập hệ thống hóa vốn từ hành Luyện - Bài tập nhận diện, phân loại, từ và Bài tập phân tích Câu theo các mạch kiến thức, kĩ năng - Bài tập xây dựng, tổng hợp về từ, câu (bài tập lời nói) - Bài tập sáng tạo
  18. Bài tập giải nghĩa từ − Tìm sự tương ứng giữa từ cho sẵn với hình vẽ − Giải nghĩa trực quan − Dựa vào tranh tìm từ tương ứng − Gọi tên các vật được vẽ ẩn trong tranh − Giải nghĩa bằng cách đối chiếu so − Phân biệt nghĩa của các cụm từ khác sánh với từ khác nhau − Giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa − Chọn nghĩa thích hợp nhất để giải nghĩa từ − Giải nghĩa bằng định nghĩa − Cho từ và nghĩa của từ và yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng − Cho từ và yêu cầu học sinh xác lập nghĩa − Giải nghĩa bằng cách phân tích từ − Giải nghĩa từ Hán Việt (Tổ quốc) thành các tiếng và giải nghĩa từng tiếng
  19. - Bài tập hệ thống hóa vốn từ − Tìm từ có cùng chủ đề (từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ cây lương thực ) − Tìm từ có cùng lớp từ vựng (từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng Bài tập âm ) tìm từ − Tìm từ cùng từ loại, tiểu loại (từ chỉ người, vật, hoạt động, trạng thái ) − Từ có cùng đặc điểm cấu tạo (từ có chứa tiếng giống nhau) Bài tập − Tương tự như trên: phân loại theo chủ đề, lớp từ vựng, từ phân loại từ loại − Bài tập điền từ Bài tâp − Bài tập thay thế từ sử dụng từ − Bài tập tạo ngữ (ghép từ vào cụm từ → cụm từ có nghĩa) (tích cực hóa − Bài tập dùng từ đặt câu vốn từ) − Bài tập viết đoạn − Bài tập sửa lỗi dùng từ
  20. Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích - Bài tập nhận diện cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy, các kiểu từ ghép, từ láy_ - Bài tập nhận diện từ loại( danh từ,tính từ, quan hệ từ) - Bài tập nhận diện, đánh giá giá trị của biện pháp tu từ (so sánh nhân hóa) - Bài tập nhận diện các lớp từ có quan hệ về nghĩa (đa nghĩa, đồng nghĩa,đồng âm) - Bài tập nhận diện các kiểu câu (Ai làm gì, là gì, thế nào? Câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm ) - Bài tập nhận diện, phân tích thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) - Bài tập nhận diện các phép liên kết câu ( lặp, thế, thay thế từ ngữ, nối)
  21. Bài tập xây dựng, tổng hợp (bài tập lời nói) - Bài tập theo mẫu (viết câu theo mẫu, trả lời câu hỏi) - Bài tập cấu trúc, sửa chữa + Sắp xếp các từ để tạo thành câu + Bài tập biến đổi kiểu câu + Bài tập điền thêm bộ phận còn thiếu để hoàn chỉnh câu + Bài tập viết hoa các danh từ riêng cho sẵn + Bài tập nối câu đơn thành câu ghép
  22. Bài tập sáng tạo - Bài tập cho trước đề tài, yêu cầu đặt câu - Bài tập đặt câu dựa vào tranh - Bài tập đặt câu với từ cho trước - Bài tập viết đoạn văn
  23. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA QUÝ THẦY CÔ