Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại bài toán đồ thị trong chương chất khí chương trình Vật lí Lớp 10 nâng cao

doc 32 trang thulinhhd34 3924
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại bài toán đồ thị trong chương chất khí chương trình Vật lí Lớp 10 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phan_loai_bai_toan_do_thi_trong_chuong.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại bài toán đồ thị trong chương chất khí chương trình Vật lí Lớp 10 nâng cao

  1. Một lượng khí lí tưởng không đổi ở trạng thái 1 có thể tích V 1, áp suất p1, dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V 2 = 2V1. Sau đó dãn đẳng áp sang trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1. a) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ p - V. b) Dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên. c) Vận dụng nguyên lí I NĐLH phân tích sự thay đổi của nội năng và nhiệt lượng chất khí trao đổi với môi trường ngoài. Hướng dẫn giải: a) Vẽ đồ thị P 1 b) Căn cứ diện tích các hình, ta có A12 > A23 p1 c) *Xét quá trình đẳng nhiệt 1-2: T T U U U 0 1 2 1 2 2 3 , P2 V2 > V1: chất khí sinh công nên A = -A 0 (chất khí nhận nhiệt lượng từ bên ngoài) 0 *Xét quá trình đẳng áp 2-3: V1 V2 V3 V , V2 > V1 chất khí sinh công nên A = -A V1 T2 > T1 U2 > U1 U 0 : nội năng chất khí tăng. Theo nguyên lý I NĐLH: U A Q Q A U 0 : (chất khí nhận nhiệt lượng từ bên ngoài) Ví dụ 3: Có 1,4 mol chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000J. Sau đó khí được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu và cuối cùng khí được đưa trở về trạng thái ban đầu bằng quá trình nén đẳng nhiệt. a) Vẽ đồ thị của chu trình trong hệ tọa độ p - V. b) Tính công A, mà khí thực hiện trong quá trình đẳng áp. c) Tính độ biến thiên nội năng của khí ở mỗi quá trình của chu trình. P(pa) 1 2 d) Tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá P2 trình đẳng tích. Hướng dẫn giải: 3 P3 a) Vẽ đồ thị. b) Tính công A, khí thực hiện trong quá trình đẳng áp. O 3 V1 V2 V(m ) 18
  2. M A, p(V V ) R(T T )  R(T T ) 2 1  2 1 2 1 =1,4.8,31.(350-300) = 581,7 (J) c) Tính độ biến thiên nội năng của khí ở mỗi quá trình của chu trình. , Áp dụng nguyên lý I NĐLH: U A Q A, Q (A = -A ) * Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp: , U21 A Q A Q = - 581,7 + 1000 = 418,3 (J) U21 f (T2 ) f (T1) 418,3 (J) * Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích: , U32 A Q A Q 0 Q U32 f (T3 ) f (T2 ) f (T1) f (T2 ) = - 418,3 (J) (T3 = T1: đẳng nhiệt) * Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng nhiệt: U13 f (T1) f (T3 ) f (T1) f (T3 ) = 0 (T3 = T1: đẳng nhiệt) d) Tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình đẳng tích: , U32 A Q A Q 0 Q Q U32 - 418,3 J < 0 . Chất khí nhả (truyền) nhiệt lượng ra bên ngoài. Ví dụ 4: Có 1 g khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn nguyên tử) thực hiện một chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1 được biểu P diễn trên giản đồ P-T như hình 1. Cho P = 105Pa; T 1 2 0 0 2P0 = 300K. 1) Tìm thể tích của khí ở trạng thái 4. P0 2) Hãy nói rõ chu trình này gồm các đẳng quá 4 3 trình nào. Vẽ lại chu trình này trên giản đồ P-V T và trên giản đồ V-T (cần ghi rõ giá trị bằng số 0 T0 2T0 và chiều biến đổi của chu trình). 3) Tính công mà khí thực hiện trong từng giai đoạn của chu trình Hướng dẫn giải a) Quá trình 1 – 4 có P tỷ lệ thuận với T nên là quá trình đẳng tích, vậy thể tích ở trạng thái 1 và 4 là bằng nhau: V1 = V4. Sử dụng phương trình C-M ở trạng thái 1 ta có: m m RT1 P1V1 RT1 , suy ra: V1   P1 5 Thay số: m = 1g;  = 4g/mol; R = 8,31 J/(mol.K); T1 = 300K và P1 = 2.10 Pa ta được: 19
  3. 1 8,31.300 V 3,12.10 3 m3 1 4 2.105 b) Từ hình vẽ ta xác định được chu trình này gồm các đẳng quá trình sau: 1 – 2 là đẳng áp; 2 – 3 là đẳng nhiệt; 3 – 4 là đẳng áp; 4 – 1 là đẳng tích. Vì thế có thể vẽ lại chu trình này trên giản đồ P-V (hình a) và trên giản đồ V-T (hình b) như sau: P(105Pa) V(l) 1 2 3 2 12,48 4 1 3 6,24 2 4 3,12 1 T(K) V(l) 0 0 3,12 6,24 12,48 150 300 600 Hình a Hình b c) Để tính công, trước hết sử dụng phương trình trạng thái ta tính được các thể – 3 3 – 3 3 tích: V2 = 2V1 = 6,24.10 m ; V3 = 2V2 = 12,48.10 m . Công mà khí thực hiện trong từng giai đoạn: 5 3 3 2 A12 p1(V2 V1 ) 2.10 (6,24.10 3,12.10 ) 6,24.10 J V3 5 3 2 A23 p2V2 ln 2.10 .6,24.10 ln2 8,65.10 J V2 5 3 3 2 A34 p3 (V4 V3 ) 10 (3,12.10 12,48.10 ) 9,36.10 J A41 0 vì đây là quá trình đẳng áp. c)Bài tập áp dụng: Bài 1: Trên hình vẽ cho chu trình thực hiện bởi n mol khí lý tưởng gồm một quá trình đẳng áp và hai quá trình áp suất phụ thuộc tuyến tính vào thể tích V. Trong quá trình đẳng áp 1-2 khí thực hiện một công A và nhiệt độ tăng gấp 4 lần. Nhiệt độ tại 1 và 3 bằng nhau. Các điểm 2 và 3 cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ. Hãy xác định nhiệt độ khí tại các điểm 1 và công mà khối khí thực hiện 20
  4. trong chu trình trên. A A Đáp số: T và A 1 3nR ct 4 Bài 2: Một mol khí Heli thực hiện một chu trình như hình vẽ gồm các quá trình: đoạn nhiệt 1-2, đẳng áp 2-3, đẳng tích 3-1. Trong quá trình đoạn nhiệt hiệu nhiệt độ cực đại và cực tiểu của khí là T. Biết rằng trong quá trình đẳng áp khí tỏa ra một nhiệt lượng là Q. Hãy xác định công A do khối khí thực hiện trong chu trình trên. 3 2 Đáp số: .A R T Q 2 5 Bài 3: Một khối khí hêli được dựng trong một xi lanh có pitông dịch chuyển được. Người ta đốt nóng khối khí này trong điều kiện áp suất không đổi, đưa khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Công mà khí thực hiện trong qua trình này là A1-2. Sau đó khí bị nén theo quá trình 2-3, trong đó áp suất tỉ lệ với thể tích V đồng thời khối khí nhân một công A2-3 (A2-3 > 0). Cuối cùng khí được nén đoạn nhiệt về trạng thái ban đầu. Hãy tính công A 3-1 mà khí thực hiện được trong quá trình này. 3 3 Đáp số: A nR(T T ) (2A A ). 3 1 2 1 3 2 2 3 1 2 6. Bài toán 6: Các bài toán về động cơ nhiệt của chất khí a) Phương pháp: Động cơ nhiệt hoạt động trên nguyên tắc sử dụng các chu trình biến đổi của chất khí nhận nhiệt lượng để sinh công cơ học. Chu trình sử dụng trong các động cơ nhiệt (chu trình Các - nô) có hiệu suất tính theo công thức: A T T T H  100% hay H     Qthu T T T T H  : hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng hay hiệu suất lí tưởng . T b) Các bài tập ví dụ Ví dụ 1: 21
  5. Cho một máy nhiệt hoạt động theo chu trình gồm các quá trình: đẳng nhiệt 1-2, đẳng tích 2-3 và đoạn nhiệt 3-1 như hình vẽ. Hiệu suất của máy nhiệt là  và hiệu nhiệt độ cực đại và cực tiểu của chất khí là T. Biết rằng chất công tác trong máy nhiệt này là n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử. Hãy xác định công mà khối khí thực hiện trong quá trình đẳng nhiệt. Hướng dẫn giải: Trong quá trình đẳng nhiệt 1-2, thể tích tăng khí thực hiện công A, nội năng của khí không đổi nên công khí nhận được biến thành nhiệt năng tỏa ra Q1. Trong quá trình đoạn nhiệt 3-1, khí không nhận cuáng không tỏa nhiệt, thể tích khí giảm nên khí nhận công và tăng nhiệt độ. Do đó Tmax=T1=T2, Tmin=T3. Tmax Tmin T Q Q Q Hiệu suất của chu trình:  1 2 1 2 Q1 Q1 Mặt khác Q1 = A. Và trong quá trình 2-3, nhiệt lượng tỏa ra bằng độ tăng nội năng: 3 3 Q nR(T T nR T 2 2 max min) 2 3nR T 3nR T Thay Q1 và Q2 vào công thức hiệu suất chu trình: Ta 1được: A . 2A 2(1 ) c) Bài tập áp dụng: Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá trình đẳng nhiệt. Tác nhân là một mol khí lí tưởng. Thể tích nhỏ nhất và thể tích lớn -3 3 -3 3 nhất của khối khí lần lượt là Vmin = 4.10 m ; Vmax = 8.10 m . Áp suất nhỏ nhất và lớn 5 5 nhất của khối khí lần lượt là p min = 3.10 Pa; pmax = 12.10 Pa. Tính hiệu suất cực đại của động cơ? Đáp số: Hmax = 67% 22
  6. Chương III : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 1. Khái quát phạm vi: Trong nội dung của đề tài này, phạm vi nghiên cứu trong giới hạn ở trường đang dạy và tại vùng nông thôn miền núi. Trên cơ sở giảng dạy thực tế tại trường và kinh nghiệm công tác của bản thân tôi muốn trang bị cho học sinh một công cụ tốt nhất để các em có thể học tốt hơn môn Vật lí. Với phạm vi nghiên cứu tuy nhỏ nhưng tôi rất mong có sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để cho đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn. 2. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài Một số học sinh chưa nắm vững kiến thức chương chất khí, rất ngỡ ngàng, lúng túng trong việc giải bài toán liên quan. Và có rất nhiều bài toán đồ thị trong chất khí học sinh không giải được. Học sinh không nhớ các đặc điểm đồ thị của các hàm toán học. Một số học sinh khác biết cách giải quyết các bài tập, xong mất rất nhiều thời gian. Học sinh còn khó khăn trong việc sử dụng đồ thị để làm bài tập vì chưa hiểu rõ bản chất của vấn đề. 3. Nguyên nhân của thực trạng Kiến thức toán về đồ thị của học sinh còn yếu. Học sinh không biết vẽ đồ thị, đọc đồ thị để làm bài tập. Nhiều học sinh còn thụ động trong quá trình học, không suy nghĩ tìm tòi cách làm mới mà thường máy móc theo cách làm của các thầy cô. 23
  7. Chương IV: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp: Các giải pháp đưa ra trên cơ sở có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa giáo viên trong tổ bộ môn, giáo viên trong trường đặc biệt là môn toán, nhà trường, các cấp lãnh đạo cùng với sự quan tâm đúng mức từ phía gia đình, xã hội. 2. Các giải pháp chủ yếu: - Trang bị cho học sinh kiến thức toán học cần thiết: các hàm toán học, hàm bậc nhất, bậc hai, hàm hằng và hàm phân thức. Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. - Giáo viên khai thác triệt để các bài toán trong SGK và SBT bằng cách giao bài tập về nhà cho học sinh tự nghiên cứu tìm phương pháp giải. - Trong giờ bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lời giải, tìm lời giải nhanh và nhiều học sinh có thể cùng tham gia giải một bài. 3. Tổ chức triển khai thực hiện: Tiến hành thực hiện vào kì II năm học 2018-2019 với sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhân tố đã trình bày ở trên. Sự phối hợp thực hiện bắt đầu từ đơn vị trường. Triển khai thực hiện tại lớp 10A1 vào ngày 16/2/2018 24
  8. PHẦN HAI: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Đánh giá về thành công khi áp dụng SKKN. 1.1. Đối với học sinh : Trước hết, các nhóm bài tập trong nhiều chương có cùng cách giải giúp các em học sinh đưa ra được cách giải tổng hợp có thể áp dụng được cho nhiều bài toán có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các nội dung kiến thức tổng hợp nhiều chương, liên môn học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các bài tập tổng hợp giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các chương học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. 1.2. Đối với giáo viên Dạy học theo nội dung kiến thức tổng hợp không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức riêng lẻ trong từng chương mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn và khả năng vận dụng kiến thức các môn học liên môn cho giáo viên. 2. Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng SKKN. 2.1. Thuận lợi - Đa số các em học sinh đều có khả năng nhận thức tốt, ham học, có ý thức và say mê học tập - Ban giám hiệu và các đồng nghiệp luôn tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian, địa điểm, cơ sở vật chất tiến hành thực nghiệm, đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện nội dung sáng kiến hơn. - Sau lần đầu tiên áp dụng thực nghiệm thành công thì các đồng nghiệp hưởng ứng và áp dụng sáng kiến trên nhiều lớp học - Tổ bộ môn thường xuyên tiến hành đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tạo điều kiện tốt cho các sáng kiến cá nhân được trao đổi thảo luận và áp dụng. 2.2.Khó khăn - Giáo viên mất không ít thời gian chuẩn bị, tìm tòi, soạn thảo nội dung bài học. - Nội dung sáng kiến có liên quan đến các môn học khác nên yêu cầu giáo viên phải tự bồi dưỡng, trang bị kiến thức liên môn cho mình để có thể áp dụng vào nội dung bài dạy . - Một số em học sinh chưa thực sự đầu tư thời gian cho học, kiến thức toán học còn yếu, kĩ năng sử dụng máy tính còn hạn chế nên sự tiến bộ chưa rõ rệt. - Giáo viên thực hiện sáng kiến trong khi phải thực hiện rất nhiều các nhiệm vụ khác nên có phần hạn chế về thời gian và công sức khi thực hiện. 25
  9. 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Để có thể áp dụng tốt sáng kiến tôi xin có một số kiến nghị như sau: * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, áp dụng các phương pháp dạy học mới trong giảng dạy. - Tổ chức các buổi tọa đàm giữa các giáo viên trong tổ bộ môn và liên môn để nâng cao trình độ chuyên môn. - Nhà trường cần tăng cường đưa các chủ đề dạy học vào các dịp hội giảng. - Đưa hoạt động trên trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với các tổ bộ môn và giáo viên hằng năm. - Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận, đổi mới phương pháp dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được giao lưu với các đơn vị trên địa bàn thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề. * Đối với Sở giáo dục: - Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tổ chức các chuyên đề, các buổi toạ đàm cho giáo viên vật lí và các bộ môn khác để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm . 10. Đánh giá lợi ích thu được: Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng bài học thực nghiêm này giúp: - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều phần kiến thức, nhiều chương, nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn; - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học; - Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó. - Làm cho học sinh hiểu bài hơn, yêu thích môn học hơn - Sự thành công của đề tài đã giúp nâng cao về chất lượng giáo dục của lớp, của trường. 26
  10. KẾT QUẢ CỤ THỂ ĐẠT ĐƯỢC Sáng kiến đã được áp dụng với các em học sinh lớp 10 trường THPT Ngô Gia Tự năm học 2018-2019 đã thu được những kết quả khả quan. Đề tài áp dụng với 117 học sinh lớp 10 (10A1, 10A3, 10A5) và có ba lớp (10A2, 10A4, 10A6) gồm 113 học sinh không áp dụng đề tài để làm lớp đối chứng: Các lớp đã áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Kết quả học tập kì I Kết quả sau khi áp dụng Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 10A1 40 5 18 15 2 8 23 8 1 10A3 37 4 20 12 1 7 21 9 0 10A5 40 3 13 21 3 8 16 12 2 Tổng 117 12 51 48 6 25 60 29 3 % 100% 10,3% 43,6% 41,0% 5,1% 21,4% 51,3% 24,8% 2,5% Các lớp đối chứng: Lớp Sĩ số Kết quả học tập kì I Kết quả sau khi học chương chất khí Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 10A2 38 6 15 16 1 7 18 12 1 10A4 39 4 19 14 2 5 20 12 2 10A6 36 3 13 18 2 2 13 19 2 Tổng 113 13 47 48 5 14 51 43 5 % 100% 11,5% 41,6% 42,5% 4,4% 12,4% 45,1% 38,1% 4,4% * Nhận xét về mặt định lượng - Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ học sinh trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm có số học sinh yếu ít hơn so với lớp đối chứng. Từ hai chỉ số trên có thể khẳng định rằng việc sử dụng các bài tập đồ thị trong chương chất khí lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh mang lại hiệu quả hơn so với phương pháp dạy học thông thường. Đặc biệt tính hiệu quả ở đây còn thể hiện qua việc học sinh nắm tri thức vững vàng với tỉ lệ học sinh khá giỏi cao. 27
  11. * Nhận xét về mặt định tính Cùng với những thực nghiệm có tính định lượng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát về mặt định tính bằng các phiếu thăm dò trao đổi với học sinh và giáo viên sau các tiết thực nghiệm. Thông qua đó tôi rút ra một số nhận xét sau đây: - Mức độ tập trung của học sinh ở lớp thực nghiệm luôn ở mức cao. - Học sinh hứng thú trong học tập thể hiện qua việc học sinh tích cực làm việc, thảo luận, trình bày vấn đề nghiên cứu thông qua các bài tập đồ thị. - Dạy học bằng các hoạt động nhận thức thông qua khai thác các bài tập đồ thị giúp học sinh chủ động tìm kiếm tri thức thật nhanh, tiết kiệm thời gian, đạt được mục tiêu dạy học. Qua thực nghiệm khẳng định rằng việc tổ chức các hoạt động nhận thức thông qua khai thác các bài tập về đồ thị trong chương chất khí nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Vật lí ở nhà trường phổ thông nói chung, chương trình vật lí lớp 10 nâng cao nói riêng được đề xuất trong đề tài là có tính khả thi. 11. Danh sách học sinh tham gia lớp học được nghiên cứu: Số Lớp Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến 1 10A1 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục 2 10A2 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục 3 10A3 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục 4 10A4 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục 5 10A5 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục 6 10A6 Trường THPT Ngô Gia Tự - LT - VP Giáo dục , ngày tháng năm 2020 Lập Thạch , ngày . tháng năm 2020 Lập Thạch, ngày 01 tháng 02 năm2020 Xác nhận của hiệu trưởng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Thị Ngọc Hà 28
  12. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vật Lí 10 Nâng cao - Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân - Sách giáo khoa Nhà xuất bản GD - 2006. 2. Bài tập vật lí 10 Nâng cao - Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân - Nhà xuất bản GD - 2006. 3. Giải toán Vật lí 10 - Tập 2- Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương - Nhà xuất bản GD - 1999. 4. Tuyển tập đề thi Olympic 30 - 4 vật lý 11 lần thứ VIII - 2002 - Sở GD -ĐT Thành Phố HCM -Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nhà xuất bản GD - 2012 5. Kiến thức cơ bản và nâng cao vật lý - tập 2 - Vũ Thanh Khiết- Nhà xuất bản HN 2008 6. Funamentals of Physics - Halliday - Resnick - Walker. 7. Các trang Web: thuvienvatly.vn Violet.vn Google.vn 29
  13. SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: . I. Thông tin về tác giả đăng ký SKKN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Hà 2. Ngày sinh: 26/08/1985 3. Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Gia Tự 4. Chuyên môn: ĐH Vật lí Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Giảng dạy môn: Vật lí khối 10. II. Thông tin về sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Phân loại bài toán đồ thị trong chương Chất khí chương trình Vật lí lớp 10 nâng cao”. Cấp học (Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, GDTX): THPT 1. Mã lĩnh vực theo cấp học (Theo danh mục tại phụ lục 10): 54 2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2018 đến tháng 2/2020 3. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Ngô Gia Tự Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên, học sinh trường THPT Ngô Gia Tự Ngày 05 tháng 9 năm 2018 Ngày 05 tháng 9 năm 2018 Ngày 05 tháng 9 năm 2018 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TỔ TRƯỞNG/NHÓM NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Hà 30
  14. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường THPT NGô Gia Tự. Tên tôi là: Nguyễn Thị Ngọc Hà. Chức vụ (nếu có): Đơn vị/địa phương: Trường THPT Ngô GIa Tự. Điện thoại: 0982453251. Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến trường THPT Ngô Gia Tự xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây: “Phân loại bài toán đồ thị trong chương Chất khí chương trình Vật lí lớp 10 nâng cao”. (Có Báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Lập Thạch, ngày 08 tháng 02 năm 2020. (Ký tên, đóng dấu) Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Hà 31