Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh bài tập giao thoa sóng cơ

doc 40 trang thulinhhd34 7601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh bài tập giao thoa sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_nhanh_bai_tap_giao_th.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải nhanh bài tập giao thoa sóng cơ

  1. 2 d  M 1 M  d k   M 2 M (2k 1)  S1S2 1 S1S2 d M k  k min d M (min) 2 2 2 2.Ví dụ: Ví dụ 1: thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với 2 nguồn? Hướng dẫn giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost. M Xét điểm N trên MI: S N = S N = d. 1 2 N IN = x Với 0 x 8 (cm) 2 d Biểu thức sóng tại N: uN = 2acos(t - ).  S1 I S2 2 d Để uN dao động cùng pha với hai nguồn: = k.2 => d = k=3k  d2 = SI2 + x2 = 62 + x2 => 9k2 = 36 + x2 => 0 x2 = 9k2 – 36 64 6 3k 10 => 2 k 3. Có hai giá trị của k: k = 2; x = 0 (N  I) và k = 3 ; x = 35 (cm) Chọn B. Ví dụ 2: Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn? Hướng dẫn giải: v 40 Ta có: v =f =>  4cm f 10 Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn và lệch pha: d 2 (2k 1)  1 = > d = (k+ ) =4k + 2 cm 2 =>0 d 20 0 4k 2 20 0,5 k 4,5 . Vì k Z => k = 0; 1; 2; 3; 4 => có 5 điểm. Ví dụ 3 : Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S 1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là: Hướng dẫn giải: Giả sử hai sóng tại S1, S2 có dạng : u1 = u2 = acos(t ) Gọi M là 1 điểm thỏa mãn bài toán (có 2 điểm thỏa mãn nằm đối xứng nhau qua S1,S2) 2 d Pt dao động tại M: uM = 2acos(t ) (d: Khoảng cách từ M đến S1, S2)  M 2 OS1 d Pt dao động tại O: uO = 2acos(t ) d  2  Theo bài ra: (OS d) (2k 1) OS d (2k 1) S2 M /O M O  1 1 2 S1 O 28
  2.  d = OS (2k 1) . (*) 1 2  Tam giác S1OM vuông nên: d > OS1 OS (2k 1) > OS1  2k + 1 <0  k < -1/2 1 2 (k Z ) Nhìn vào biểu thức (*) ta thấy dmin khi kmax = -1. (do OS1 không đổi nên dmin thì OM min !!!) Thay OS1 = S1S2/2 = 15cm;  v / f 600cm / 50 12cm ; k = -1 vào (*) ta được: d= 21cm 2 2 2 2 OM d OS1 21 15 216 6 6cm 3. Bài tập tự giải: Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O 1 và O2 cách nhau l = 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình uO1 = uO2 = Acosωt (mm). Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O 1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Trên đoạn O 1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 4: Hai nguồn kết hợp S 1 và S2 dao động với tần số 40Hz. Một điểm M cách S 1 28cm và cách S2 23,5cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 số dãy gợn lồi và gợn lõm là: A. 3 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm B. 2 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm C. 2 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm D. 3 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB=24cm. Bước sóng 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 29
  3. Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách đều trung điểm O của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f = 10Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là A.16 B.15 C.14 D.17 Câu 10: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngang cùng tần số 25Hz, cùng pha và cách nhau 32cm, tốc độ truyền sóng v=30cm/s. M là điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn sóng và cách N 12cm (N là trung điểm đoạn thẳng nối 2 nguồn). Số điểm trên MN dao động cùng pha 2 nguồn là: A.10 B.6 C.13 D.3 Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 62 cm dao động có phương trình u a cos 20 t (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm. B. 2 cm. C. 32 cm D. 18 cm. Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng  = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là A.12cm B.10cm C.13.5cm D.15cm Câu 13: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 62 cm dao động theo phương trình u1 = acos20πt (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất dao động vuông pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn: A. 6 cm. B. 7 cm. C. 2 cm D. 18 cm. DẠNG 9: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI ĐIỂM M BẤT KÌ TRÊN ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG NỐI 2 NGUỒN TẠI O. 1.Phương pháp: Gọi M, N là hai điểm bất kỳ trên đường trung trực của hai nguồn cách hai nguồn lần lượt là d1và d2 d 2 d1 - Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là: ∆φM = 2π  d 2 d1 - Để hai điểm dao động cùng pha thì: ∆φM = 2π =2kπ  Suy ra: d2-d1= kλ Từ đó tùy vào dữ kiện và yêu cầu của bài toán mà ta đưa ra cách giải cho phù hợp 30
  4. d 2 d1 - Để hai điểm dao động cùng pha thì: ∆φM = 2π =(2k+1)π  Suy ra: d2-d1= (2k+1)λ Từ đó tùy vào dữ kiện và yêu cầu của bài toán mà ta đưa ra cách giải cho phù hợp 2.Ví dụ: Ví dụ 1: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = acos50 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là: uO 2a cos 50 t 9 => tại O ngược pha với hai nguồn => diểm M ngược pha hai nguồn. 1 AB d (K ) Ta có d => K > 4 MA 2 MA 2 2 AB Muốn dMA(min) khi K=5 => dmin = 11cm => M 0 d 2 10 cm min 2 Ví dụ 2 : Thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 12 cm, biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm. Trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với I? Hướng dẫn giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acost. M Xét điểm N trên MI: S N = S N = d. 1 2 N d 2 d1 Độ lệch pha giữa N và I là: ∆φM = 2π  Suy ra: d2-d1= kλ, d=6+kλ=6+3k S1 I S2 6 3k+6 10 => 0 k 1,33. Có hai giá trị của k: k = 0,1 Vị trí: d= 6cm (N  I) và k = 1 ; d = 9 (cm).Vậy trên MI có 1 điểm dao động cùng pha với I. 3.Bài tập tự giải: Câu 1: Dùng một âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra hai điểm S 1,S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng pha.S1S2=3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I đến điểm M mà gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là: A.1,81cm B.1,31cm C.1,20cm D.1,26cm Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 56 cm B. 66 cm C. 46 cm D. 26 cm 31
  5. Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là A. 17 cm. B. 4 cm. C. 42 cm. D. 62 cm Câu 4: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40 t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn: A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm. Câu 5: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu? A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cm Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA= acos(100 t); uB= bcos(100 t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 = u2 = 2cos20πt (cm), sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB .Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 8: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 = u2 = 2cos20πt (cm), sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có vận tốc 20 (cm/s). M trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 DẠNG 10: VỊ TRÍ, SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ. 1.Phương pháp: - Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2 d1 d2 2 2 A =A1 +A2 +2A1A2cos[ 2 -( 2 )]=A1 +A2 +2A1A2cos( 1  2  d d 2 2 1 ) 1 2  -Nếu hai nguồn cùng biên độ A thì biên độ song tại một điểm bất kỳ: d1 d2 AM 2A cos  2 32
  6. 2.Ví dụ: Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng cùng pha, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm, bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên độ là? Hướng dẫn giải: - Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2 d1 d2 2 2 A =A1 +A2 +2A1A2cos[ 2 -( 2 )]=A1 +A2 +2A1A2cos( 1  2  d d 2 2 1 ) 1 2  Với A1=4cm, A2=2cm, λ=10cm, d1=25cm, d2=30cm 30 25 Ta được: A2=42+22+2.4.2.cos(2 ) 4 10 Vậy A=2cm Ví dụ 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = 0 cm. Biên độ sóng bằng : A. A = 6 cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 3 3 cm. Hướng dẫn giải: Độ lệch pha giữa hai điểm MN là: ∆φ = 2 /3. Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N A 3 Khi đó N đang qua vị trí cân bằng theo chiều dương, còn M có ly độ xM= 2 A 3 = 3 (cm) A = 23 cm. 2 3.Bài tập tự giải: Câu 1: Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 6cos40 t và uB = 8cos(40 t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB): A. 13 B. 25 C. 26 D. 28 Câu 3: Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 6cos40 t và uB = 8cos(40 t) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm 33
  7. Câu 4: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40 t (mm) và u2=5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ: A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM = 12 (cm) , BM=10(cm) là: A. 4(cm) B. 2(cm). C.2 2 (cm). D. 0. Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là A. 0 . B. A C. A2 . D.2A Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ tự thẳng hàng, biết MB – MA = NA - NB. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị: A. Chưa đủ dữ kiện B. 3mm C. 6mm D. 3 3 cm Câu 8: Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là: A. 0 B. A C. 2A D.3A Câu 9: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4cos10πt (mm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM 1 – BM1 = 1 cm và AM2 – BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M 1 là 3 mm thì li độ của M 2 tại thời điểm đó là A. 3 mm B. – 3 mm C. - 3 mm D. -33 mm Câu 10: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là A.30. B. 32. C. 34. D. 36 Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình u A = acos(ωt + π/2) cm; uB = acos(ωt + π) cm. Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ: A. a 2 B. 2a C. 0 D.a Câu 12: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = acos(ωt); uB = acos(ωt + φ). Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn λ/3. Tìm φ A. π/6 B. π/3 C. 2π/3 D. 4π/3 34
  8. Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40 t (mm) và u2=5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ: A. 0 mm B. 5 mm C. 10 mm D. 2,5 mm Câu 14: Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: u A = 3cos(40πt + π/6) cm; u B = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Đường tròn có tâm I là trung điểm AB, nằm trên mặt nước có bán kính R=4cm. Số điểm dao động với biên độ 7 cm có trên đường tròn là: A.18. B. 8. C.9. D.16 35
  9. KẾT LUẬN Trong thời gian rất ngắn với tinh thần làm việc nghiêm túc tôi nhận thấy đề tài căn bản đã hoàn thành và giải quyết được các vấn đề sau: Đã phân ra từng dạng bài tập và trong từng dạng tôi đã đưa ra phương pháp giải, ví dụ cụ thể giúp các em nhận biết nhanh từ đó đưa ra kết quả nhanh nhất, đáp ứng tốt nhu cầu thi THPT hiện nay. Trong khoảng thời gian rất ngắn chuyên đề không tránh khỏi những mặt còn hạn chế rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô trong tổ, nhóm chuyên môn cũng như các thầy cô trong cụm về dự hội thảo. Tôi xin trân trọng cảm ơn 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh luyện thi THPT Quốc Gia 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: Đã áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 12A2 của Trường THPT Ngô Gia Tự và thu được kết quả cao hơn so với cách dạy thông thường. Cụ thể: Điểm kt sau khi Điểm kt sau khi Lớp STT Họ và tên Ghi chú dạy pp mới dạy pp cũ 12A2 1 Hoàng Minh An 6 6 12A2 2 Trần Thị Thanh Bình 6.8 6 12A2 3 Hoàng Hồng Cẩm 8 7.75 12A2 4 Nguyễn Thị Kim Cúc 6 5.75 12A2 5 Nguyễn Minh Đăng 7 7.25 12A2 6 Trần Mạnh Đức 5.6 4.75 12A2 7 Nguyễn Hữu Dũng 6.4 6 12A2 8 Nguyễn Tấn Dũng 5 6.25 12A2 9 Nguyễn Văn Dũng 6 5.5 12A2 10 Triệu Tiến Dương 6.8 7.75 12A2 11 Trần Đức Duy 6,3 6.6 12A2 12 Đào Hồng Hạnh 5.8 4.25 36
  10. 12A2 13 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 5.6 5 12A2 14 Lê Thị Hậu 6 5.75 12A2 15 Nguyễn Thiệu Hiếu 8 7.25 12A2 16 Nguyễn Quang Huy 6.8 7 12A2 17 Bùi Thị Thanh Huyền 6.4 6.5 12A2 18 Dương Thị Thu Huyền 6.8 7 12A2 19 Trần Duy Khánh 8 7.25 12A2 20 Hoàng Diệu Linh 7.2 6.75 12A2 21 Trần Lưu Khánh Ly 6 5.25 12A2 22 Triệu Tuyên Nhâm 8.4 7.5 12A2 23 Đỗ Quang Phong 6.4 6.5 12A2 24 Nguyễn Hồng Phúc 7.8 7.75 12A2 25 Nguyễn Thu Phương 7.4 7 12A2 26 Phan Đức Thịnh 5.2 5.5 12A2 27 Bùi Việt Trung 6.6 5.5 12A2 28 Hoàng Văn Trường 6.2 5.5 12A2 29 Nguyễn Văn Trường 5.2 6.5 12A2 30 Trần Thị Hương Giang 6.4 4 12A2 31 Dương Tiến Hoàng 7.2 8 12A2 32 Nguyễn Thị Minh Huệ 8.4 5.75 12A2 33 Phạm Tuấn Kiên 6.4 6.5 12A2 34 Lê Thị Thuỳ Linh 7 5 12A2 35 Lưu Thị Mỹ Linh 6.2 5 12A2 36 Phan Thành Long 4.6 5.5 12A2 37 Đặng Bảo Ngọc 6.6 5.75 12A2 38 Hoàng Hồng Nhung 7.8 7.25 12A2 39 Phan Thiện Phúc 6.8 7.5 12A2 40 Nguyễn Thị Xuân Thu 7.4 6 37
  11. 12A2 41 Nguyễn Đức Việt 8 7.25 12A2 42 Nguyễn Quốc Việt 7.6 6.75 12A2 43 Nguyễn Văn Vinh 6.4 7.25 Điểm trung bình môn: 6.81 6.29 ngày tháng năm , ngày tháng năm LT ngày 10 tháng2 năm2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đỗ Thị Thu Hà 38
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vật lí 12 – Cơ bản – Vũ Quang (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 2. Vật lí 12 – Nâng cao – Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – NXB GD – Năm 2008. 3. Nội dung ôn tập môn Vật lí 12 – Nguyễn Trọng Sửu – NXB GD – Năm 2010. 4. Vật lí 12 – Những bài tập hay và điển hình – Nguyễn Cảnh Hòe – NXB ĐHQG Hà Nội – 2008. 5. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 12 – Vũ Thanh Khiết – NXB ĐHQG Hà Nội – 2010. 6. Các đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH – CĐ các năm . 7. Các trang web thuvienvatly.com và violet.vn. 39