SKKN Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng (Dùng cho học sinh chuyên lý và bồi dưỡng học sinh giỏi)

pdf 84 trang binhlieuqn2 03/03/2022 7890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng (Dùng cho học sinh chuyên lý và bồi dưỡng học sinh giỏi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_he_thong_bai_tap_tan_sac_va_giao_thoa_anh_sang.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng (Dùng cho học sinh chuyên lý và bồi dưỡng học sinh giỏi)

  1. Bài 2.34: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới của nêm không khí. Ánh sáng tới có bước sóng . Tìm góc nghiêng của nêm biết rằng trên 1cm dài của mặt nêm, người ta quan sát thấy 10 vân giao thoa. Hướng dẫn giải + Vị trí của các vân tối được xác định bởi: (cm) + Vị trí của vân tối thứ được xác định bởi: (cm) Từ hình vẽ, ta có: (1) Trong đó cm là bề rộng của 10 vân giao thoa. Mà là góc nhỏ nên ; cm Từ (1) suy ra: rad. Bài 2.35: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng ) vuông góc với mặt của một nêm không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề rộng của mỗi vân bằng 0,05cm. 1. Tìm góc nghiêng giữa hai mặt nêm. 2. Nếu chiếu đồng thời hai chùm tia sáng đơn sắc (bước sóng lần lượt bằng và ) xuống mặt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi? Xác định vị trí tại đó của hai hệ thống vân trùng nhau. Hướng dẫn giải 1. Góc nghiêng của nêm không khí là rad. 2. Trên mặt nêm có đồng thời hai hệ thống vân với bề rộng của mỗi vân ứng với bức xạ , lần lượt là: ; Vì
  2. + Do đó trên mặt nêm có những vị trí mà tại đó, vân giao thoa của hai hệ trùng nhau. Vị trí của các vân tối được xác định bởi: ; + Các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau khi: + Vì , phải là các số nguyên nên điều kiện trên được thỏa mãn nếu: 6 12 18 5 10 15 0,3 cm 0,6 cm 0,9 cm + Vậy cứ cách cạnh nêm một khoảng bằng bội số nguyên lần 0,3 cm thì hai vân tối của hai hệ thống vân lại trùng nhau. Bài 2.36: Hai bản thủy tinh mỏng, phẳng, mặt song song ABCD và A’B’C’D’ úp vào nhau tạo thành một nêm không khí có cạnh nêm là AB (Hình 17.a). Ở tại điểm M cách cạnh nêm một khoảng cm, độ dày của nêm tại đó là . Nêm được chiếu vuông góc bằng một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng . 1. Tìm tổng số vân tối có thể quan sát được trên nêm kể từ cạnh nêm đến điểm M. 2. Bây giờ người ta thay ánh sáng đơn sắc bằng một chùm ánh sáng trắng và cũng chiếu vuông góc vào mặt nêm. Vân giao thoa được quan sát tại vị trí N, tại đó độ dày của nêm là , bằng cách chiếu nó lên khe của một máy quang phổ. Tính số vân tối quan sát được trong máy quang phổ giữa các vạch ứng với bước sóng và . Hướng dẫn giải
  3. Đây là giao thoa cho bởi nêm không khí. Vì nguồn sáng là rộng nên vân định xứ trên mặt nêm. Ánh sáng chiếu vuông góc với mặt nêm, liệu quang trình tại một điểm trên mặt nêm do ánh sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới của nêm là: (1) Điều kiện để xảy ra vân tối là: (2) Từ (1), (2) (3) Tại vị trí M cách cạnh nêm một khoảng , độ dày của nêm tại đó là ; tại điểm M’ cách cạnh nêm một khoảng x, độ dày của nêm tại đó là d, do đó ta có: (4) Khoảng vân sẽ bằng: Thay số: hay Số vân tối quan sát được từ cạnh của nêm đến điểm M là: Vì vân tối thứ nhất trùng với cạnh của nêm. Vậy có tất cả 41 vân tối. 2. Bây giờ nêm không khí được chiếu bởi ánh sáng trắng thì vân tại vị trí N có độ dày , nên sẽ có màu trắng bậc cao. Khe của máy quang phổ được chiếu bởi ánh sáng bậc cao. Những thành phần đơn sắc thiếu trong màu trắng này có bước sóng thỏa mãn cực tiểu của giao thoa: Mà Vậy tại N có sự trùng nhau của 45 vân tối. Bài 2.37. Các vân giao thoa xuất hiện trên bề mặt của một nêm thủy tinh có chiết suất n = 1,5 khi được chiếu sáng bằng ánh sáng tán xạ có bước sóng được chiếu lên màn ảnh nhờ một
  4. thấu kính hội tụ (HV). Biết trục chính của thấu kính vuông góc với mặt phẳng của nêm, khoảng cách từ thấu kính đến nêm là a = 10cm, còn từ nêm đến màn là b = 100cm. Độ rộng của vân giao thoa quan sát được trên màn là i = 2mm. Tính góc của nêm. Hướng dẫn giải Ánh sáng tán xạ chiếu lên mặt phẳng của nêm, điều này có nghĩa là góc tới thay đổi trong khoảng nhưng tham gia vào giao thoa chỉ những tia có góc tới nằm trong khoảng Trước hết ta tìm độ rộng của vân giao thoa trên bề mặt nêm. Giả sử độ dày của nêm tại điểm đang xét là d1 tương ứng với vân sáng bậc k, khi đó với k là số nguyên. Còn vân sáng bậc k+1 sẽ tương ứng với độ dày d2: Trừ phương trình sau cho phương trình trước, ta đươc: Bây giờ từ tam giác ABC (HV) ta tìm được độ rộng của vân trên nêm Nhưng độ rộng i của vân trên màn liện hệ với độ rộng của in của vân trên nêm bằng một hệ thức đơn giản khi đó Từ đó ta tìm được góc nêm Bài 2.38. (Đề thi chọn HSG Quốc Gia năm 2013) Cho một nêm quang học làm bằng chất trong suốt, đồng tính và có tiết diện thẳng là tam giác vuông KPQ (Hình 5). Hai mặt phẳng KP và QP hợp với nhau góc rất nhỏ. Biết chiết suất của nêm đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là . 1. Bức xạ đơn sắc trên được phát ra từ nguồn sáng điểm S đặt cách mặt phẳng PK của nêm một khoảng H. Xét chùm sáng hẹp đi từ nguồn S tới mặt nghiêng của nêm tại vị trí D với góc tới , bề dày của nêm là e. Chùm sáng sau khi qua nêm tới vuông góc với màn M tại điểm O. Biết O cũng cách mặt phẳng PK của nêm một đoạn H. Tìm bề dày e nhỏ nhất để tại điểm O ta thu được vân sáng. 2. Chiếu chùm sáng đơn sắc bước sóng trên vào mặt nêm QP theo phương gần như vuông góc với QP. Quan sát hệ vân giao thoa trên mặt nêm người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i = 0,10 mm. Xác định góc nghiêng của nêm.
  5. Hướng dẫn giải + Chùm tia sáng từ S đến nêm cho tia phản xạ và các tia khúc xạ. Đây là sự giao thoa giữa các tia phản xạ, gặp nhau tại O (quan sát giao thoa tại O) + Viết biểu thức của hiệu quang trình theo phương i + . Từ đó tìm = kĐể quan sát được vân sáng thì được e nhỏ nhất. + Tìm vị trí của vân sáng bậc k và bậc (k+1). Áp dụng các công thức hình học biểu diễn được khoảng vân i theo góc nghiêng β. Từ đó, xác định được β. Ta có hiệu quang trình ) = (AB+BC)n – (ED+DF+0,5 (1) * Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sini = nsinr; (2) Thay (2) vào (1), ta có: * Khi i = α = 60o: e = (2k+1)/6 với k = 0, 1, 2, * Với emin ứng với k = 0. Khi đó : = 0,1 μm 2. Ta có hiệu quang trình phụ 0, ta thuộc độ dày e và góc tới α. Với góc tới α có: * Giả sử độ dày của nêm tại điểm đang xét là e1 tương ứng với vân sáng bậc k, khi đó với k là số nguyên (3) Còn vân sáng bậc (k+1) ứng với độ dày là e2 : (4) * Trừ vế với vế (3) và (4), ta có :
  6. * Xét ∆ MEN : Độ rộng MN của vân trên nêm là Bài tập vận dụng tự giải Bài 2.39. Đề thi chọn đội tuyển Ipho năm 2003 Hai lăng kính bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5 có cùng góc chiết quang A nhỏ và chung đáy P ( tức lưỡng lăng kính Fresnel). Trên mặt phẳng của đáy P, cách hai lăng kính một khoảng l = 10 cm, có một khe F hẹp, song song với cạnh khúc xạ của hai lăng kính và phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 546 nm. Sau lưỡng lăng kính, cách một khoảng p có một kính lúp L, tiêu cự fo = 2 cm mà tiêu diện có một thước chia ( gọi là thước trắc vi) cho phép đo khoảng cách giữa các vân giao thoa chính xác tới 0,01 mm. Một thấu kính hội tụ mỏng O, tiêu cự f = 10 cm có thể dịch chuyển dễ dàng giữa lưỡng lăng kính và kính lúp. 1. Dịch chuyển O về phía L bắt đầu từ sát lưỡng lăng kính, đồng thời quan sát trong L, ta tìm được hai vị trí của S1, S2 của O cách nhau S1S2 = 48 cm, mà trong kính lúp ta thấy hai ảnh rõ nét của F, khoảng cách giữa hai ảnh ấy đo được trong kính L lần lượt là 4,5 mm và 0,18 mm. Tính góc chiết quang A của hai lăng kính và khoảng cách p. 2. Cho O dịch chuyển từ S1 đến S2 thì đến vị trí V1 ta bắt đầu trông thấy vân giao thoa, rồi đến một vị trí V2 thì thấy vân giao thoa biến mất. a) Hãy giải thích hiện tượng và xác định các khoảng từ V1, V2 đến L. b) Chứng minh rằng trong quá trình dịch chuyển của O thì khoảng vân I ( giữa hai vân giao thoa liên tiếp) qua một giá trị cực đại. Hãy xác định giá trị cực đại imax ấy, số vân N có thể quan sát được và khoảng cách từ L đến vị trí tương ứng của O. Nếu giữ nguyên khe F, kính lúp L, lưỡng lăng kính nhưng bỏ kính O đi thì khoảng vân i’ và số vân sáng N’ sẽ là bao nhiêu? 3. Tiếp tục cho O dịch chuyển về phía L thì qua vị trí S2, đến một vị trí V3, ta lại trong thấy vân. Xác định khoảng cách từ V3 đến L, tính khoảng vân i” và số vân sáng N’’ khi O cách L 8 cm.
  7. Đáp số: 1) a = 0,9 mm; A = 30’ 2) a) S1 cách kính lúp 51,5 cm và S2 cách 14,5 cm. b) im = 0,35 mm. N = 8 vân; i’ = 0,44 mm; N’ = 12 vân. 3) V3 cách L 12 cm; i”= 0,2 mm; N” = 13 vân. Vân tròn Newton Bài 2.40. Một thấu kính phẳng lồi có bán kính R = 25cm đặt trên một bản thủy tinh phẳng. Đỉnh mặt cầu không tiếp xúc với bản thủy tinh vì có một hạt bụi (hình vẽ). Người ta được bán kính các vân tròn Newton thứ 10 và thứ 15 là r10 = 5mm; r15 = 7,5mm. Xác định bước sóng của ánh sáng. Hướng dẫn giải Hạt bụi có kích thước e, coi như lớp không khí ở chỗ tiếp xúc có bề dày e. Vậy tại điểm ta xét lớp không khí có bề dày (d+e), nên hiệu quang trình tại đó là Điểm ta xét là vân tối khi và chỉ khi ∆= = Bán kính vân tối (Vân Newton) bậc k là: Vân thứ 10 có bán kính: vân thứ 15 có bán kính: Thay số và giải hệ hai phương trình trên, ta tính được bước sóng = 0,5µm.
  8. Bài 2.41. Một thiết bị vân tròn Niu-tơn gồm một thấu kính phẳng – lồi mà mặt cầu được đặt tiếp xúc với một thấu kính phẳng. Chiếu một chùm sáng song song, đơn sắc, , vuông góc với mặt phẳng của thấu kính. Vì có một vết bẩn nhỏ nằm ở đỉnh thấu kính, nên thấu kính không thực sự tiếp xúc với tấm kính phẳng. Vân tối thứ nhất có bán kính 1,5 mm và vân tối thứ 21 có bán kính 2,5 mm. Xác định bán kính R của mặt cầu thấu kính. Có cách nào xác định được bề dày của vết bẩn dựa vào thí nghiệm vân tròn Niu-tơn? Hướng dẫn giải Gọi h là bề dày vết bẩn, dk là khoảng cách từ đỉnh thấu kính đến vân tối có bán kính 1,5 mm. Hiệu quang trình giữa hai tia giao thoa với nhau tại vân tối là: Gọi là bán kính của vân tối tại thứ 15 tại K: Bán kính vân tối thứ 20: Từ 1 và 2 Không thể dựa vào thí nghiệm vân tròn Niu-tơn để xác định bề Bài 2.42. (Đề thi chọn HSG Quốc gia năm 1997) Một thấu kính mỏng hai mặt lồi, cùng bán kính R1 và một thấu kính mỏng hai mặt lõm, cùng bán kính R2, cùng bằng thủy tinh, chiết suất n, được đặt trong trục chính trùng nhau và tiếp xúc tương đối với nhau qua hạt bủi mỏng. Chiếu sáng hệ bằng một chùm sáng đơn sắc rộng, bước sóng λ, và quan sát trong ánh sáng phản xạ, theo phương của trục chính người ta quan sát được một hệ vân Newton. Vân sáng thứ 6 và vân sáng thứ 16 tính từ trong ra có bán kính lần lượt là ρ1 và ρ2. Một mặt phẳng đặt trước hệ, cách hệ khoảng d. Xác định vị trí, bản chất và độ phóng đại của ảnh A'B' của vật qua hệ. Cho biết: λ = 546 nm; ρ1 = 1,855 mm ; ρ2 = 3,161 mm ; n = 1,5 ; d = 0,8 m. Hướng dẫn giải
  9. Gọi bề dày hạt bụi tại vị trí tiếp xúc là e. - Tại điểm M ở mặt dưới của thấu kính (1), như hình vẽ, hiệu quang trình đối với tia phản xạ tại mặt dưới là: - Vị trí vân sáng được xác định bởi: Với bán kính vân sáng bậc k là: - Với k =6, có (1) -Với k = 16, có (2) Suy ra * Giải phương trình trên ta tính được bề dày e của hạt bụi tại vị trí tiếp xúc: e = 67,5 nm * Thay e vào và giải hệ hai phương trình (1), (2), ta được độ tụ D của hệ hai thấu kính là: D = 0,83347 dp - Suy ra tiêu cự của hệ: f = 1/D = 1,2 m - Với d = 0,8m d' = -2,4m. Vậy ảnh qua hệ là ảnh ảo, cùng chiều với vật, có độ phóng đại k = -d'/d = +3 nên ảnh lớn hơn vật. Bài 2.43. Một thấu kính phẳng lồi được đặt lên một bản thủy tinh (mặt lồi tiếp xúc với mặt bản thủy tinh). Người ta quan sát vân giao thoa cho bởi lớp không khí giữa thấu kính và bản
  10. phẳng như cho ánh sáng đơn sắc chiếu vuông góc vào dụng cụ này và quan sát với ánh sáng phản xạ 1. Người ta đo được đường kính của vân tối thứ 5 và thứ 15 lần lượt là 9,34mm và 16,18mm. Tính bán kính chính khúc của thấu kính. Cho biết bước sóng của ánh sáng 2. Cho một chất lỏng chiếm đầy khoảng không giữa thấu kính và bản phẳng, người ta thấy đường kính của vân tối thứ năm và 15 bây giờ lần lượt là 8,09mm và 14,0mm. Tìm chiết suất của chất lỏng đó. 3. Trở lại trường hợp lớp mỏng là không khí, nếu bây giờ ta nhẹ nhàng nâng thấu kính lên song song với chính nó thì điều gì sẽ xảy ra đối với hệ vân? Hướng dẫn giải 1. Gọi bán kính của vân tối thứ k là r , độ dày của lớp không khí tại đó là d, bán kính chính khúc của thấu kính tại đó là R. Ta có vì (1) - Ứng với vân tối: (2) Từ (1) và (2), suy ra bán kính cong của vân tối thứ k là: với k = 0,1,2,3 - Vân tối thứ 5 có = 9,34 mm - Vân tối thứ 15 có = 16,18 mm Giải hệ trên ta được R = 8m. 2. Chiết suất chất lỏng n = 1,33 3. Nâng thấu kính lên Ta có hiệu quang trình tại M: . Khi nâng thấu kính lên song song với chính nó thì độ dày d tại M tăng lên, nghĩa là cũng tăng lên. Muốn vẫn có giá trị như cũ thì vân tại M phải dịch
  11. chuyển về phía có độ dày giảm, nghĩa là điểm M sẽ tiến đến M'. Kết quả các vân tròn Newton sẽ bị thu hẹp lại ở tâm, các vân dồn dần vào tâm và dần biến mất ở đó. Nhưng độ dày d mà khá lớn ta sẽ không còn quan sát được hệ vân giao thoa. Bài 2.44. (Đề thi chọn đội tuyển dự thi IphO năm 2004) Đặt một hình trụ rỗng H bằng thủy tinh kích thước nhỏ, thành mỏng lên trên một tấm thủy tinh đen T, hai mặt song song đặt trong không khí. Sau đó trên H đặt một thấu kính phẳng lồi L, bán kính cong của mặt lồi là R = 3m, đỉnh của mặt lồi cách T một đoạn h = 5mm. Chiếu vào hệ theo phương vuông góc một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,456µm. Chiết suất của không khí là n = 1,000293. 1. Biết tâm của hệ vân là một điểm sáng, hãy tính bán kính của ba vân tối kế tiếp đầu tiên. 2. Thay bức xạ trên bằng bức xạ đơn sắc có bước sóng 2 = 0,436µm, rồi cho nhiệt độ của H tăng dần từ 150C lên 1000C thì thấy có 18 vân tròn Newton đi qua tâm. Hỏi các vân đã dịch chuyển theo chiều nào? Tính hệ số nở dài của thủy tinh làm hình trụ. 3. Hệ được giữ ở nhiệt độ không đổi và vẫn được chiếu sáng bằng bức xạ 2. Rút dần không khí trong hình trụ ra thì hệ vân thay đổi thế nào? Tính số vân đi qua tâm của hệ khi đã rút hết không khí. 4. Bây giờ chỏm cầu của thấu kính L được mài dẹt thành một mặt tròn bán kính R0 = 3mm, song song với mặt phẳng của thấu kính, rồi đặt cho tiếp xúc với tấm thủy tinh T. Hệ được chiếu sáng vuông góc bằng bức xạ 1 . Hãy tính bán kính của vân tối thứ 10 và vân sáng thứ 5 tính từ trong ra. Hướng dẫn giải 1. Tâm của hệ là một điểm sáng thì bán kính các vân tối là: với k = 1,2,3 Thay R = 3m, 1 = 0,456µm, n = 1,000293; k = 1,2,3 ta có bán kính ba vân tối liên tiếp đầu tiên là: Rt1 = 0,826mm; Rt2 = 1,34mm; Rt3 = 1,849mm. 2. Tăng nhiệt độ hình trụ từ 150C lên 1000C thì chiều cao của hình trụ tăng từ
  12. h = h0(1+15k) lên h' = h0(1+100k). Như vậy tăng một đoạn h0.85k (1) Thấu kính được nâng cao lên, như vậy hiệu quan trình tăng lên, thấy hệ vân dồn vào tâm rồi biến mất ở tâm. Có 18 vân đã đi qua tâm thì: (2) Mặt khác, từ (1) và (2) có h0.85k = = Suy ra -6 -1 Với 2 = 0,436µm, h = 5mm, ta tính được k = 9.10 K . 3. Hiệu quang trình của các tia ở đỉnh chỏm cầu khi chưa rút hết không khí là Δ = n.h Bậc giao thoa ở tâm khi đó được xác định bằng công thức: Suy ra - Khi rút hết không khí, n = 1, bậc giao thoa tại chỏm cầu là k' = , nhỏ đi n lần, tương đương với việc làm giảm độ cao h đi n lần, tức là hạ thấp thấu kính đi 1 đoạn: Như vậy thấu kính hạ thấp xuống đoạn Δh thì hệ vân nở ra từ tâm và cứ mỗi khi Δh = thì lại có một vân mới xuất hiện ở tâm rồi nở ra. Vậy số vân mới đã đi qua tâm hệ là N= vân, tức là có 7 vân sáng mới xuất hiện. 4. Thấu kính và tấm kính phẳng tiếp xúc nhau nên tại điểm tiếp xúc, có một vân tối. Vân sáng thứ 5 có bán kính R5 = 3,89mm Bài 2.45: Một thấu kính thủy tinh phẳng lồi với bán kính cong của mặt cầu là cm được đặt sát trên một tấm kính phẳng. Đường kính của vân tối Newton thứ 10 và thứ 15 trong ánh sáng phản xạ là mm và mm. Xác định bước sóng ánh sáng.
  13. Hướng dẫn giải + Gọi là độ dày của lớp không khí ở đỉnh của thấu kính + Vì những điểm ứng với bề dày của lớp không khí là thì sẽ tạo thành vân tối. + Bán kính của vân tối thứ k là ( là đường kính của vân tối thứ k) + Đối với vân tối thứ : + Đối với vân tối thứ : m hay Bài 2.46. Hai thấu kính mỏng có dạng đối xứng bằng thủy tinh tiếp xúc với nhau - một thấu kính có hai mặt lồi, thấu kính kia có hai mặt lõm – tạo thành một hệ có độ tụ . Người ta quan sát vân tròn Newton với ánh sáng đớn sắc có bước sóng phản xạ từ hệ này. Xác định: 1. bán kính của vân tròn tối thứ 10. 2. bán kính của vân tròn này sẽ biến đổi thế nào, nếu không gian giữa các thấu kính chứa đầy nước? Hướng dẫn giải + Gọi , lần lượt là bán kính cong của hai mặt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. + Độ tụ của hai thấu kính lần lượt là: ; (với , ) + Vì hai thấu kính ghép sát nhau nên độ tụ của hệ hai thấu kính trên là: =0,5 dp (1) Gọi là điểm của vành tối Newton thứ 10, là điểm ứng với trên thấu kính phân kì; d là độ dày của lớp không khí giữa hai thấu kính tại điểm ấy, tức là .
  14. + Gọi , là hình chiếu của , trên quang trục chính của hai thấu kính. + Do hai thấu kính tiếp xúc nhau tại đỉnh O của hai chỏm cầu, nên: Ta biết rằng: (2) Tương tự, ta có: (3) Do đó: (4) Từ (1) và (4) suy ra: Mà là điểm của vành tối Newton thứ k = 10, nên , với nguyên. m Hay mm. 2. Nếu không gian giữa các thấu kính chứa đầy nước, thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc giảm: , tức là bán kính của vân tối thứ 10 sẽ giảm. Bài 2.47 Hai thấu kính mỏng giống nhau, một mặt phẳng một mặt lồi, được đặt tiếp xúc với nhau ở các mặt cầu của chúng (Hình 47.a). Xác định độ tụ của thấu kính trên, biết rằng nếu quan sát vân phản chiếu với
  15. ánh sáng có bước sóng thì đường kính của vân tròn sáng Newton thứ 5 bằng . Cho biết chiết suất của thủy tinh là Hướng dẫn giải Coi hệ thống như một nêm không khí. Hiệu quang lộ của các tia phản xạ tạiđiểm giao thoa M là: ; với là khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng tiếp xúc với các đỉnh của các thấu kính. Điều kiện tại M cho vân sáng tròn bậc k là: (1) Mặt khác và đường kính của của vân sáng tròn bậc k liên hệ với nhau bằng hệ thức: (2) Từ (1) và (2) suy ra: Độ tụ của hệ hai thấu kính là: Thay số: dp
  16. PHẦN III. KẾT LUẬN Việc trang bị cho học sinh những kiến thức về lí thuyết một cách cụ thể theo các dạng câu hỏi thường gặp và xây dựng hệ thống bài tập, phân loại rõ ràng theo từng mảng kiến thức cũng như phương pháp giải bài tập là rất quan trọng nhất là đối với các em học sinh giỏi. Trên đây tác giả đã mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu và vận dụng chuyên đề về “Tán sắc và giao thoa ánh sáng nâng cao dùng cho học sinh chuyên Lý và bồi dưỡng học sinh giỏi” vào giảng dạy thực tế môn Vật lí đối với lớp chuyên Lý và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. Qua nhiều năm thực hiện và kết quả đạt được, tác giả nhận thấy chuyên đề này đã mang lại hiệu quả cao, không những áp dụng được cho học sinh khá giỏi luyện thi đại học lấy điểm cao mà còn áp dụng hiệu quả cho bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
  17. Tuy nhiên đây mới chỉ là cách nghiên cứu và áp dụng mang tính chủ quan của cá nhân tác giả, có thể còn thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được sự phản hồi, góp ý của đồng nghiệp, các em học sinh để chuyên đề được hoàn thiện, vận dụng hiệu quả hơn trong giảng dạy, cũng như để góp một phần nhỏ bé vào phong trào tự học tự bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông, đặc biệt là các trường THPT chuyên. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 12 tháng 5 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Phương Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Quang- Vũ Thanh Khiết, Tài liệu chuyên Vật lí 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2013. 2. Vũ Quang, Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông, Quang học 2, NXB Giáo dục, 2009. 3. Bùi Quang Hân, Giải toán vật lí, NXB Giáo Dục, 1997.
  18. 4. Vũ Thanh Khiết, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, tập 5, Quang học, NXB Giáo dục. 5. Vũ Thanh Khiết, 121 bài toán quang lí và vật lí hạt nhân, NXB Tổng hợp Đồng Nai 2002 6. Vũ Thanh Khiết, Lưu Hải An, Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, BÀi tập Điện học- Quang học- Vật lí hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam. 7. Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy, Các đề thi học sinh giỏi Vật lí, NXB Giáo dục 2008. 8. Trần Thị Ngoan, Nguyễn Thị Phương Dung, SKKN cấp tỉnh: Xây dựng hệ thống bài tập tự luận và phương pháp giải bài tập chuyển động tròn, 2012. 9. Tạp chí Vật lí & tuổi trẻ. 10. Tạp chí Kvant. 11. I.E.Irôđôp, I.V.Xaveliep, O.I.Damsa, Tuyển tập các bài tập Vật lý đại cương (bản dịch), Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1980. 12. Website: 13. Đề thi, đề kiểm tra đội tuyển HSG Quốc gia một số tỉnh. XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG