Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc cho học sinh Lớp 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ren_doc_cho_hoc_sinh_lop_2.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn đọc cho học sinh Lớp 2
- trong bộ môn Tiếng Việt để trong quá trình giảng dạy, rèn tốt cho học sinh kĩ năng đọc và khả năng cảm thụ của học sinh. Tuy nhiên, với khả năng của bản thân còn hạn chế, bài viết cũng chỉ đáp ứng được phần nào của việc dạy Tập đọc mà thôi. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp giúp tôi đưa ra được những biện pháp rèn đọc cho học sinh có hiệu quả hơn nữa. Tôi cũng mạnh dạn nêu một số kiến nghị sau để việc giảng dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu quả cao hơn như: - C¸c cÊp l·nh ®¹o cÇn t¨ng cêng tæ chøc c¸c chuyªn ®Ò TËp ®äc, ®©y chÝnh lµ h×nh thøc häc tËp, båi dìng, trao ®æi kinh nghiÖm d¹y häc. T¹o ®iÒu kiÖn cho GV tõng bíc n©ng cao tr×nh ®é, n¨ng lùc chuyªn m«n nghiÖp vô vµ më réng tÇm hiÓu biÕt cña m×nh. - T¨ng cêng quan t©m viÖc cung cÊp thiÕt bÞ, ®å dïng d¹y häc nh tranh ¶nh, b¨ng ®Üa h×nh, ti vi, ®Çu ®Üa phôc vô bµi d¹y. - NÕu cã thÓ t×m nguån hç trî nµo ®ã ®Ó cung cÊp vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho HS tiÕp xóc víi nh÷ng v¨n b¶n ®äc ngoµi ch¬ng tr×nh häc ®Ó c¸c em cã ®iÒu kiÖn tiÕp xóc víi nh÷ng v¨n b¶n l¹, bít ®i h¹n chÕ khi ®äc nh÷ng v¨n b¶n ®äc míi. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã đúc rút được. Rất mong được cấp trên và bạn đọc góp ý kiến để bản thân tôi thực hiện có hiệu quả tốt hơn giờ Tập đọc trên lớp. Xác nhận của thủ trưởng đơn vị ., ngày 20 tháng 4 năm 2022 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết không sao chép nội dung của người khác. Hiệu trưởng Người viết Nguyễn Thị Kim Giang Trần Bích Thảo 31
- Phòng giáo dục quận Hoàng Mai Trường Tiểu học Thúy Lĩnh KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn : Tập đọc Tuần : 2 Thứ ngày .tháng năm 20 Lớp: 2 A1 Làm việc thật là vui I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: làm việc, quanh ta, sắc xuân, sắp sáng, lúc nào - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được nghĩa và biết đặt câu với từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Biết được ích lợi công việc của mỗi người, vật, con vật. - Nắm được ý của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui 3. Rèn KNS: tự nhận thức về bản thân: ý thức đc mình đang làm gì và cần phải làm gì. 4. Các PP/ KTDHTC có thể sử dụng: thảo luận nhóm; trình bày ý kiến cá nhân; đặt câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III. Hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc 1 đoạn trong bài - 2 học sinh đọc và trả lời - Đọc bài: Phần thưởng mà em thích nhất. Phần thưởng - Em học tập bạn Na đức tính gì? 32’ II. Bài mới * Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe 32
- 1. Luyện đọc, kết - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với - Học sinh theo dõi đọc hợp giải nghĩa từ giọng vui, hào hứng, nhịp hơi thầm. * Luyện đọc câu nhanh. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 lần 1 - Hướng dẫn đọc từ khó: quanh, - Đọc cá nhân, đồng thanh. quét, làm việc, sắp sáng, sắc xuân - Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhận xét yêu cầu đọc lần 2 lần 2 * Luyện đọc đoạn - Giáo viên nêu bài chia làm 2 đoạn - Đánh dấu đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến ngày xuân thêm tưng bừng. + Đoạn 2: Còn lại * Đoạn 1: gọi 1 học sinh đọc + - 1 học sinh đọc, lớp nghe giảng từ chú giải nhận xét. - Hướng dẫn cách đọc 1 số câu: - Học sinh luyện đọc + Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều câu làm việc.// + Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chin.// + Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng - 2,3 Học sinh luyện đọc bừng.// đoạn 1, lớp nghe nhận xét. - 2,3 học sinh đọc, lớp nghe nhận xét. * Đoạn 2: - 2,3 em đọc - Gọi học sinh đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 2 - Đọc theo nhóm 2 trong nhóm * Thi đọc giữa các - Gọi 2 nhóm thi đọc - 2 nhóm thi đọc trước lớp nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài cả bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1 - 1 học sinh đọc câu hỏi – - Câu 1, 3: Các vật đọc thầm đoạn 1 để trả lời và con vật xung lớp nhận xét, bổ sung quanh ta làm - Gọi học sinh trả lời. - Học sinh nối tiếp nhau những việc gì? đặt câu, lớp nhận xét - Đặt câu với từ: - Yêu cầu đặt câu với từ: rực rỡ, - 2,3 học sinh kể. rực rỡ, tưng bừng tưng bừng – giáo viên sửa nếu sai 33
- - Kể thêm những con vật có ích mà em biết? - Câu 2: Bé làm - Em thấy cha mẹ và những người - 2,3 học sinh kể. những việc gì? em biết làm những việc gì? - Gọi học sinh trả lời câu 2 - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. - Hàng ngày em làm những việc gì? - 2,3 học sinh trả lời Em có đồng ý với Bé là làm việc - Học sinh trả lời trong rất vui không ? Vì sao? nhóm 4 đại diện 1 em phát biểu Nhận xét, bổ sung 3) Luyện đọc lại - Gọi học sinh đọc lại cả bài - 1 học sinh đọc, lớp nhận xét nêu cách đọc. - Giáo viên nhận xét chốt cách đọc hay: đọc giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh, nhấn giọng ở những từ gợi tả. - 2,3 em đọc – lớp nhận - Gọi học sinh đọc xét - Một số học sinh thi đọc, - Tổ chức thi đọc lớp bình chọn bạn đọc hay 2’ III. Củng cố, dặn - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ Rút kinh nghiệm: . . 34
- Phòng giáo dục quận Hoàng Mai Trường Tiểu học Thúy Lĩnh KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn : Tập đọc Tuần : 28 Thứ ngày .tháng năm 20 Lớp: 2 A1 Cây dừa I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nở, nước lành, rì rào, bao la - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được nghĩa các từ mới: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh, - Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tảcây dừa giống như con người luôn gắn bó với đát trời và thiên nhiên. - Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III. Hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra - Gọi học sinh đọc 1 đoạn trong bài - 2 học sinh đọc và trả lời bài cũ Kho báu mà em thích nhất. - Đọc bài: - Vì sao em thích đoạn đó? Kho báu 32’ II. Bài mới Chiếu cây dừa. Giới thiệu Cây dừa là * Giới thiệu loài cây gắn bó mật thiết với đồng - Học sinh lắng nghe bài bào miền Nam nước ta. Bài Tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 35
- 1. Luyện đọc, - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với - Học sinh theo dõi đọc kết hợp giải giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở thầm. nghĩa từ những từ gợi tả, gợi cảm * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp câu câu lần 1 lần 1(mỗi em đọc 2 dòng - Hướng dẫn đọc từ khó: nở, nước thơ) lành, rì rào, bao la - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nhận xét yêu cầu đọc lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 * Luyện đọc - Giáo viên nêu bài chia làm 3 đoạn - Đánh dấu đoạn đoạn + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu + Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối * Đoạn 1: gọi 1 học sinh đọc + giảng - 1 học sinh đọc, lớp nghe từ chú giải và từ bạc phếch nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng các câu thơ khó ngắt: - 2,3 Học sinh luyện đọc Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ đoạn 1, lớp nghe nhận xét. Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm./ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.// * Đoạn 2: - Gọi học sinh đọc đoạn 2 - 1 học sinh đọc, lớp nghe - Hướng dẫn ngắt giọng các câu thơ nhận xét. khó ngắt: Đêm hè / hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa-/chiếc lược/ chải vào mây xanh./ - 2,3 Học sinh luyện đọc Ai mang nước ngọt, /nước lành,/ đoạn 2, lớp nghe nhận xét. Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// * Đoạn 3: - 2, 3 Học sinh luyện đọc - Gọi học sinh đọc đoạn 2 đoạn 2, lớp nghe nhận xét. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 3 - Đọc theo nhóm 3 đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa - Gọi 2 nhóm thi đọc - 2 nhóm thi đọc trước lớp các nhóm - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả - Lớp đọc đồng thanh thanh cả bài bài. 2. Hướng dẫn - Gọi 1 học đọc toàn bài - học đọc toàn bài tìm hiểu bài - Câu 1: Các - Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1 - 1 học sinh đọc câu hỏi – bộ phân của - Gọi học sinh trả lời. đọc thầm cả bài để trả lời 36
- cây dừa được theo nhóm2 đại diện 1 em so sánh với phát biểu Nhận xét, bổ những gì? sung - Câu 2: Tác - Giáo viên nêu câu hỏi giả đã dùng - Gọi học sinh trả lời câu 2 - Học sinh trả lời Nhận những hình xét, bổ sung ảnh của ai để tả cây dừa? Câu 3: cây - Giáo viên nêu câu hỏi - Học sinh trả lời trong dừa đã gắn bó - Gọi học sinh trả lời câu 3 nhóm 4 đại diện 1 em với thiên nhiên phát biểu Nhận xét, bổ như thế nào? sung. - Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - 5 em trả lời 3) Học thuộc - Gọi học sinh đọc lại cả bài - 1 học sinh đọc, lớp nhận lòng xét nêu cách đọc. - Giáo viên nhận xét chốt cách đọc hay: đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả. - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng - Mỗi đoạn, học sinh đọc cá từng đoạn, cả bài nhân, lớp đọc đồng thanh, - Giáo viên xóa dần từng dòng, chỉ để đọc thầm lại chữ đầu dòng - Một số học sinh thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức thi đọc thuộc qua trò chơi: - 5,6 em đọc Thả thơ 2’ III. Củng cố, - Đọc bài thơ em có suy nghĩ gì về - HS trả lời dặn dò cây dừa? - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ Rút kinh nghiệm: . . 37
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. (Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB Giáo dục) 2. Hỏi đáp vè dạy Tiếng Việt 2 (Nguyễn Minh Thuyết - NXB Giáo dục) 3. Phương pháp dạy các môn học lớp 2 (Bộ giáo dục và đào tạo - NXB Giáo dục ) 4. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2 5. Thiết kế bài giảng Tiếng Việt lớp 2. 6. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng các lớp 1, 2, 3 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) 7. Trò chơi Tiếng Việt 8. Tham khảo trên mạng Intenet 38
- PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH Người viết : Trần Bích Thảo GVCN: Lớp 2A1 HÀ NỘI: 2014 39